Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020

doc 50 trang Hùng Thuận 27/05/2022 1870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_10_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020

  1. Ngày soạn: 25 /10/2019 Ngày dạy: Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm2019 Tiết 1 CHÀO CỜ I. Mục tiêu: -Phổ biến nội qui Đội, của Nhà trường -Những tồn tại của năm học cũ mà học sinh thường mắc phải II. Chuẩn bị -Bàn ghế, tăng âm , lao đài, trống cờ -Đội nghi lễ, trang phục hs III. Các hoạt động chính Nội dung Ngời thực hiện 1.Tập hợp, báo cáo sĩ số - Chi đội trưởng, HS 2.Chào cờ Chào cờ: Kính mời các quý vị đại biểu cùng các thầy cô giáo và các bạn đứng dậy chỉnh đốn -Toàn trường trang phục làm lể chào cờ. Nghiêm – chào cờ – chào. -Học sinh Quốc ca Đội ca Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại, sẳn sàng Để tưởng nhớ đến công ơn Chủ Tich Hồ Chí Minh vĩ đại, các anh hùng liệt sĩ, các tấm gương thiếu niên đã hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ tổ Quốc, phút mặc niệm bắt đầu. Thôi mời quý vị đại biểu cùng các thầy cô giáo và các bạn an tọa. 3.Tuyên bố lí do- Giới thiệu đại biểu 4. HS đọc lời khai mạc 5. Đại diện các lớp lên đọc đọc thi đua của lớp mình. -Học sinh 6.Phổ biến nội qui, qui định. (Thể dục, múa hát,Phân chia khu vực lao động, vệ sinh )Những tồn tại của tuần trước mà -Giáo viên học sinh thường mắc ) *VĂN HÓA GIAO THÔNG 1
  2. BÀI 4:VĂN MINH LỊCH SỰ KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG 1/Hoạt động1:Truyện kểVì sao con phảin hường chỗ? –Giáo viên kể câu chuyện Vìsao con phảin hường chỗ? –HS nghe –Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi hoặc nhóm 4 trả lời các câu hỏi cuối truyện -Mời đại diện vài nhóm trình bày ý kiến trước lớp,các nhóm khác nhận xét,bổ sung. -GVnhận xét,chốtýđúng: (có thể trình chiếu một đoạn phim hoặc tranh ảnh) Lên xe nhường chỗ người già Trẻcon,ngườiốm .là điều đương nhiên 2/Hoạt động2:Bày tỏ ý kiến -GV cho HS thảo luận nhóm 4nêu ý kiến của mình cho câu hỏi sau: +Nếu em là m ột hành khách trênchuyến xe trong câu chuyện “Tại sao con phải nhường chỗ”,em sẽ nói gì với Mai? -GVmời1sốHS nêu ý kiến của mình trước lớp –GV theo dõi nhận xét –GV cho HS quan sát hình ảnh(trang17,18) –Yêu cầu cácem thảo luận nhóm đôi nêu những ý kiến của mình sau khi xem các hình ảnh đó. –GV mời một số HS nêu ý kiến của mình -Gvtheo dõi,nhận xét,liên hệ giáo dục –Giáo viên chố tý: Lên xe,xuống đò Không chen,khônglấn Trật tự xếp hàng Lịch sự,đàng hoàng An toàn,vuivẻ. -Gọi HS nhắc lại Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn TOÁN TLV Bài THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI TKTĐK giữa HKI (đọc ) -Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút , chiều dài mép bàn , I. Mục tiêu chiều cao bàn học - Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác -BTCL:1,2,3a,b -HSNK : Làm thêm 3a II. Đồ dùng Thước mét ,thước chia vạch 2
  3. DH III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra BT HS III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Vẽ đoạn thẳng. -Bài 1: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. -Yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ đoạn thẳng. *Hoạt động 2: Đo độ dài đoạn thẳng. -Bài 2:-Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì? Đưa ra chiếc bút chì của mình và yêu cầu HS nêu cách đo chiếc bút chì này. -Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại, *Hoat động 2: Tập ước lượng. Bài 3: ( HS NK làm thêm BT 3c ) -GV cho HS quan sát lại thước mét để có biểu tượng vững chắc về độ dài 1m. -Yêu cầu HS ước lượng độ cao của bức tường -Hướng dẫn: So sánh độ cao này với chiều dài của thước 1m xem được khoảng mấy thước.) -Ghi tất cả các kết quả mà HS báo cáo lên bảng, sau đó thực hiện phép đo để kiểm tra kết quả. -Làm tương tự với các phần còn lại. -Tuyên dương những HS ước lượng tốt. IV-Củng cố -dặn dò 5 phút * Củng cố: Vẽ độ dài đoạn thẳng AB dài 7 cm 3
  4. -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học . Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn TẬP ĐỌC TOÁN Bài GIỌNG QUÊ HƯƠNG . LUYỆN TẬP CHUNG -Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm , thái độ của - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện . thập phân. -Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó , của các - So sánh số đo độ dài viết với một số dạng khác nhau . I. Mục tiêu nhân vật trong câu chuyện với quê hương , với người - Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ thân qua giọng nói quê hương thân thuộc (trả lời được số“ câu hỏi 1, 2 ,3 ,4 ) -BTCL:1,2,3,4 - HS nk trả lời được câu hỏi 5 Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyện, bảng viết II. Đồ dùng sẵn câu văn cần luyện đọc. 1 – GV : SGK . DH 2 – HS : VBT . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra đọc bài -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Luyện đọc Bài 1 : HS Nêu y/c bài tập . a. GV đọc toàn bài: -2 HS lên bảng mỗi em làm 2 câu, cả lớp làm vào vở . -GV đọc mẫu lần 1. -HS Nhận xét -GV treo tranh. -Lưu ý giọng đọc của từng nhân vật. b.Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 4
  5. +Đọc từng câu: -HS đọc nối tiếp theo câu. -GV Nhận xét -GV hướng dẫn HS đọc các từ ngữ HS đọc còn sai.GV viết bảng các từ khó HS đọc còn hay sai +Đọc từng đoạn trước lớp. -GV yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn. +Luyện đọc trong nhóm: -GV yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm . Bài 2 : Hsnêu Yêu cầu bài tập - GV cho HS đọc thi . - HS làm vào vở rồi nêu miệng kết quả. -GV khen HS đọc tốt. * Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài -Bài 3 : +Mục tiêu :Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài - hai HS lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập. -GV nêu -Nhận xét *Hoạt động 3:Luyện đọc lại -Bài 4 : - GV Yêu cầu HS luyện đọc -HS Cho HS đọc đề bài. - HS thi đọc chuyện. -GV Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở bài tập - HS nhận xét, bình chọn HS đọc hay. -GV chấm 1 số vở . -Nhận xét, sửa chữa (HS có thể giải cách khác) IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS nêu nội dung bài -Nêu cách giải bài toán về quan hệ tỉ 5 phút -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau :Đề kiểm tra để giáo viên tham khảo -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học Tiết 4 Trình độ 3 Trình độ 5 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ Môn GIỌNG QUÊ HƯƠNG . Bài BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP -Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh - Ngày 2-9-1945 tại quảng trường Ba Đình , Chủ tịch họa Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập. I. Mục tiêu - Kể được cả câu chuyện ( HS khá ,giỏi) - Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà 5
  6. - Ngày 2-9 trở thành ngày Quốc -ĐC:Không yêu cầu tường thuật chỉ nêu một số nét về cuộc mít tinh ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình II. Đồ dùng - Tranh kể chuyện 1 – GV : Hình trong SGK DH 2 – HS : SGK . III. Các hoạt động dạy học I – Ổn định lớp : I – Ổn định lớp : 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II – Kiểm tra bài cũ : II – Kiểm tra bài cũ : “Cách mạng mùa thu” 5 phút -HS kể chuyện + Nêu ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám. -HS TL câu hỏi - Nhận xét KTBC III – Bài mới : III – Bài mới : 28 phút 1–Giới thiệu bài 1–Giới thiệu bài Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập” 2/Gv nêu nhiệm vụ: 2 – Hoạt động : -Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ kể lại câu a) HĐ 1 : Làm việc cả lớp chuyện Đất quý đất yêu dựa vào 3 tranh minh hoạ. - GV yêu cầu 1 HS đọc 3/Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào b) HĐ 2 : Làm việc theo nhóm . từng tranh . - GV tổ chức cho HS tường: thuật lại diễn biến của buổi - 3HS kể lại nội dung từng đoạn trứơc lớp. lễ.( đc: không yc tường thuật ) -GV nhận xét -HS Nêu 2 nội dung chính của đoạn trích Tuyên ngôn độc lập trong SGK . -GV kết luận : Dân tộc Việt Nam có quyền hưởng tự do , độc lập & thực sự. Toàn thể nhân dân Việt Nam quyết đem tất cả tính mạng & của cải để bảo vệ tự do độc lập . * Kể theo nhóm: c) HĐ 3 : Làm việc cả lớp . - 2 HS kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện. + Ngày 2-9-1945 có tác động như thế nào tới lịch sử nước - HS nhận xét ta ? - HS thi kể chuyện trước lớp + Gọi HS nêu cảm nghĩ mình về hình ảnh Bác Hồ trong lễ -HS, nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất tuyên ngôn độc lập . IV – Củng cố – dặn dò IV – Củng cố – dặn dò :: 5 phút -HS nêu nội dung câu chuyện - Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau Chuẩn bị bài sau: Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực 6
  7. -Nhận xét tiết học . dân Pháp xâm lược & đô hộ (1858-1945) Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 THỦ CÔNG ĐẠO ĐỨC Môn ÔN TẬP CHƯƠNG I : Bài TÌNH BẠN tt PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN , HÌNH - Ôn tập ,củng cố được kiến thức , kĩ năng phối hợp cắt , dán để làm đồ chơi . -HS biết ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự - Làm được ích nhất hai đồ chơi đã học do kết giao bạn bè . - Làm được ích nhất ba đồ chơi đã học (HSG) -Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc - Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo sống hằng ngày . I. Mục tiêu (HSG) -Thân ái, đoàn kết với bạn bè -KN giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. - KN thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè. *GDTLHĐ:Chủ đề 3 -Giáo viên :Các mẫu càu bài 1,2,3,4,5. II. Đồ dùng DH -Học sinh : Giấy màu,kéo -GV: Tranh vẽ phóng to SGK . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -HShát tập thể -HShát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -KT đồ dùng -HS nêu mục ghi nhớ -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Đề kiểm tra:Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp cắt, dán 1 HĐ1: Đóng vai (Bài tập 1SGK) trong những hình đã học ở chương 1. -GV nêu mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra : Biết cách *Mục tiêu : HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn làm và thực hiện các thao tác để làm đựơc 1 trong các 7
  8. bài đã học. Sản phẩm phải được làm theo đúng quy mình làm điều sai . trình. Các nếp gấp phải thẳng , phẳng *Cách tiến hành :-GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các -Trước khi kiểm tra GV yêu cầu HS nhắc lại tên các bài nhóm thảo luận và đóng vai các tình huống của bài tập . đã học ở chương I . Sau đó GV cho HS quan sát lại các -HS cả lớp thảo luận : mẫu :Quyển vở đã bọc, hình gáp tàu thuỷ 2 ông khói, +Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai ? hình gấp con ếch, hình lá cờ đỏ sao vàng, hình bông Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn không ? hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. +Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều -Sau khi HS hiểu rõ mục đích , yêu cầu GV tổ chức sai trái ? Em có giận ,có trách bạn không ? cho HS làm bài kiểm tra thực hành gấp, cắt , dán 1 +Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của trong những sản phẩm đã học trong chương I. Trong các nhóm ?Cách ứng xử nào là phù hợp (hoặc chưa phù quá trình HS thực hành , GV quan sát ,giúp đỡ những hợp )?Vì sao? HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra GV kết luận :Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt . *GDTLHĐ: a.Rèn luyện để thích nghi với cái mới. -GV: Phải tự tịn vào sự hiểu biết và sở trường của mình, không căng thẳng, lo lắng khi trao đổi cùng bạn. HĐ2:HS Tự liên hệ . *Hoạt động 2: ĐÁNH GIÁ: *Mục tiêu :HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè . -GV đánh giá sản phẩm của HS theo hai mức độ : *Cách tiến hành :-HS tự liên hệ . - HS làm việc cá nhân . +Hoàn thành - HS trao đổi trong nhóm đôi . -Nếp gấp thẳng , phẳng. -GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp . -Đường cắt thẳng ,đều, không bị mấp mô, răng cưa. -GV khen HS và kết luận : Tình bạn đẹp không phải tự -Thực hiện đúng kĩ thuật, đúng quy trình và hoàn thành nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun sản phẩm tại lớp. đắp, giữ gìn . * Những em hoàn thành và có sản phẩm đẹp , sáng tạo *GDTLHĐ được coi là hoàn thành Tốt. GV: Không thích nghi với những cái mới là những bạn +Chưa hoàn thành: ngại tham gia các hoạt động nhóm, HĐ của lớp, của - Thực hiện chưa đúng quy trình kĩ thuật. trường, gặp khó khăn khi học những kiến thức mới. - Không hoàn thành sản phẩm. HĐ3:HS hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về 8
  9. chủ đề Tình bạn (Bài tập 3 SGK). IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -Nêu lại các bước đã thưc hiện *-Để HS tự xung phong theo sự chuẩn bị trước của các em 5 phút -Nhận xét tiết học . -GV giới thiệu thêm cho HS một số câu truyện, bài thơ, bài hát về chủ đề trên . Ngày soạn: 26/10/2019 Ngày dạy: Thứ ba ngày29 tháng10 năm 2019 Tiết 1 THỂ DỤC ĐỘNG TÁC CHÂN, LƯỜN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 1/Mục tiêu: - Biết cách thưc hiện 2 động tác vươn thở và tay của bài TD phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác chân, lườn của bài TD phát triển chung. - Chơi trò chơi"Nhanh lên bạn ơi". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi, cờ. 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG tg PH/pháp và hình thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1-2p X X X X X X X X - Chạy chậm xung quanh sân trường. 50-60m X X X X X X X X - Khởi động các khớp tay, chân, hông. 1-2p - Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh". 1-2p II.Cơ bản: - Ôn động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát 5-6p X X X X X X X X triển chung. X X X X X X X X Ôn tập từng động tác, sau đó tập liên hoàn hai động tác. GV có thể vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập theo. Chú ý sửa một số nhịp sai cho HS. 9
  10. - Học động tác chân. 5-6p GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu, vừa giải thích động tác và cho HS tập theo. GV hô cho HS tự tập, chú ý sửa sai từng nhịp cho HS. - Học động tác lườn. 5-6p Cách hướng dẫn tương tự như động tác chân. Tập luyện theo X X >  đội hình 2-4 hàng ngang. X X >  - Chơi trò chơi"Nhanh lên bạn ơi". 6-8p X X >  GV chú ý nhắc HS tham gia tích cực, phòng chấn thương X X >  III.Kết thúc: - Đi thường theo nhịp và hát. 1-2p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài. 1p X X X X X X X X - GV nhận xét giờ học, về nhà ôn 4 động tác thể dục đã học. 1-2p Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn TOÁN TLV Bài THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo) KTĐK giữa HKI - Biết cách đo ,cách ghi và đọc kết quả đo đô dài I. Mục tiêu - Biết cáh so sánh các độ dài -BTCL: 1.2 II. Đồ dùng - Dụng cụ đo DH III. Các hoạt động dạy học I- Ổn định tổ chức : 2 phút -Hát tập thể 10
  11. II- Kiểm tra bài cũ : 5 phút GV kiểm tra BT III- Giảng bài mới : 28 phút 1) Giới thiệu bài: -Ghi tên bài *Hoạt động 1:Hướng dẫn số đo độ dài Bài 1: -GV đọc mẫu dòng đầu, sau đó cho HS tự đọc các dòng sau. -Yêu cầu HS đọc -Nêu chiều cao của bạn Minh, bạn Nam? -Muốn biết bạn nào cao nhất ta phải làm như thế nào? -Yêu cầu HS thực hiện so sánh *Hoạt động 2 Hướng dẫn viết số đo độ dài. Bài 2 : -Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 6 HS. -Hướng dẫn các bước làm bài: +Ước lượng chiều cao của từng bạn trong nhóm và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp. IV-Củng cố -dặn dò 5 phút -Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn TẬP ĐỌC TOÁN Bài THƯ GỬI BÀ . CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN - Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng -Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân đọc thích hợp với từng kiểu câu . -Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân I. Mục tiêu - Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm -BTCL:BT1cột a,b ; BT 2 a,b ; BT3 hỏi .Hiểu ý nghĩa : Tình cảm gắn bó với quê hương và -HSNK: làm thêm BT1 cột c,d ; BT2 cột c ; 11
  12. tấm lòng yêu quý bà của người cháu ( trả lời được các câu hỏi SGK) -KNS: +kĩ năng tự nhận thức bản thân ;thể hiện sự cảm thông - Bảng phụ viết sẵn câu văn cần luyện đọc,tranh minh II. Đồ dùng hoạ 1 – GV : Bảng phụ . DH 2 – HS : VBT . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra đọc bài -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Luyện đọc *HĐ 1 : HD HS thực hiện phép cộng hai số thập phân . a. GV đọc mẫu toàn bài: a) Nêu vd 1. -GV đọc mẫu lần 1. + 1 HS đọc lại vd . b.GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + HS thảo luận :muốn biết đường gấp khúc dài bao nhiêu - HS đọc nối tiếp từng câu. mét ta làm thế nào ? -GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó - GV HD HS tìm cách thực hiện phép cộng 2 số thập phân + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp (GV chia bằng cách chuyển về phép cộng 2 số tự nhiên . bài 3 đoạn ) -HS kết hợp giải nghĩa các từ khó ở cuối bài . + GV HD HS tự đặt tính rồi tính kết quả . -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm. b) Nêu ví dụ 2: 15,9 + 8,75 = ? - HS lên đọc thi. + GV cho HS tự đặt tính rồi tính, vừa viết vừa nói . *GV Nêu cách cộng 2 số thập phân ? *Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài + Mục tiêu: HS hiểu nội dung của bài . 12
  13. -Đức viết thư cho ai? Đầu dòng bức thư bạn ghi thế nào *HĐ 2 : Thực hành : -Yêu cầu học sinh đọc thầm Bài 1 Tính (HS NK làm thêm cột c,d ) -Đức hỏi thăm bà điều gì? - 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở . -Đức kể cho bà nghe những gì? -GV Nhận xét (y/c HS nêu bằng lời cách thưc hiện ) Bài 2 :Đặt tính rồi tính .(HSNK làm thêm câu c ) -GDHS Kĩ năng nhận thức bản thân -3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở . -Đức ghi gì ở đoạn cuối bức thư? Dòng cuối thư bạn -GV Nhận xét Đức viết gì? -Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức đối với bà như thế nào -Qua nội dung thư em thấy tình cảm của Đức đối với bà như thế nào? -Qua đó GDHS kĩ năng nhận thức bản thân và thể hiện cảm thông *Hoạt động 3 Luyện đọc lại Bài 3 : -GV gọi HS thi đọc diễn cảm bức thư . -GV Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở . -GDHS :Mỗi bản thân chúng ta cần biết kính trọng, - GV Chấm một số vở . -GV nhận xét, yêu quí và quan tâm đến ông bà. Đó chính là món quà tinh thần giúp ông, bà sống vui, sống khỏe. -Cả lớp và GV nhận xét. IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -Nêu nội dung bài tập đọc - Nêu cách cộng 2 số TP ? 5 phút -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập -Nhận xét tiết học Tiết 4 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn CHÍNH TẢ (nghe viết) TẬP ĐỌC Bài QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT Ôn tập (tiết 1) 13
  14. - Nghe-viết đúng bài CT ; trình bài đúng hình thức văn xuôi . 1.Ôn lại các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam- Tổ - Tìm và viết được tiếng có vần oay (BT2) quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên. - Làm được các BT(3 ) a 2.Biết xác định yêu cầu đọc diễn cảm từng bài thơ (giọng đọc, - GDMT : HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất tốc độ, cách bộc lộ tình cảm); biết đọc diễn cảm nước ta , từ đó thêm yêu quý môi trường xung -Học thuộc lòng có diễn cảm từng bài thơ. I. Mục tiêu quanh , có ý thức BVMT 3.Giáo dục HS yêu thiên nhiên, đất nước và con người Việt -GDBHĐ: HS yêu quý thiên nhiên trên đất nước Nam. ta từ đó yêu quý môi trường xung quanh ( liên hệ - Tìm kiếm và xử lí thông tin: KN lập bảng thống kê. với mt biển hải đảo ) -KN hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê. - KN thuyết trình kết quả tự tin. - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả. - Bút dạ, 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn. II. Đồ dùng - Bảng phụ DH - Phiếu bốc thăm viết tên bài thơ và câu hỏi yêu cầu HS trả lời. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra từ khó - GV kiểm tra lại việc ôn tập và chuẩn bị bài của HS. -Nhận xét -Nhận xét III- Bài mới III- Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. -HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. *Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài. - HS đọc yêu cầu bài tập 1. - GV đọc mẫu bài Chính tả. -GV giao việc. -Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình? -Các em mở SGK tìm và đọc lại tất cả các bài thơ đã học từ *GDBVMT& MTBHĐ: HS yêu cảnh đẹp thiên tuần 1 đến hết tuần 9 nhiên trên đất nước ta , từ đó thêm yêu quý môi 14
  15. trường xung quanh , có ý thức BVMT ( liên hệ với + nhẩm thuộc lòng lại các khổ thơ, các bài có yêu cầu HTL. mt biển hải đảo ) -HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. *Hướng dẫn cách trình bày: -HS thảo luận : - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2 -Bài văn có mấy câu? -GV giao việc. -Trong bài văn những dấu câu nào được sử dụng? -Tìm tên riêng trong bài chính tả. -Các em lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các tiết *Hướng dẫn HS viết từ khó: TĐ từ tuần 1 đến tuần 9. nhóm nào làm xong dán nhanh kết -GV yêu cầu HS viết bảng con: ruột thịt,biết bao, quả lên bảng lớp quả ngọt, ngủ - HS làm bài (GV phát phiếu cho các nhóm) -GV đọc bài cho HS viết bài. - HS trình bày kết quả *Chữa bài: -(Dựa vào đó GV giúp HS hình thành KN Tìm kiếm và xử lí -GV nhận xét bài HS. thông tin - KN lập bảng thống kê và KN thuyết trình kết quả tự tin) -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng (GV đưa bảng phụ ghi sẵn kết quả đúng lên bảng) *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính Em yêu tất cả những tả Việt Nam- Sắc màu Phạm Đình sắc màu gắn với cảnh Tổ quốc em em yêu Ân vật, con người trên Sắc màu Bài 2: đất nước Việt Nam. em yêu -GV cho HS làm bài tập 2 vào vở BT Trái đất thật đẹp, Cánh chim Bài ca về chúng ta cần giữ gìn Bài ca về -GV cùng cả lớp nhận xét. Định Hải hoà bình trái đất cho trái đất bình yên, trái đất Bài 3: không có chiến tranh. -GV cho HS thi viết nhanh và đúng. Tấm gương hi sinh Ê-mi-li, quên mình để phản Ê-mi-li, - GV đọc. HS thi viết câu Tố Hữu con đối chiến tranh của con -HS đọc bài làm của mình. anh Mo-ri-xơn. Cảm xúc của nhà thơ Tiếng đàn trước cảnh cô gái Tiếng đàn Con người ba-la-lai- Quang Nga chơi đàn trên ba-la-lai- với thiên ca trên Huy công trường thuỷ ca trên nhiên sông Đà điện sông Đà vào một sông Đà đêm trăng đẹp. 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV- Củng cố- dặn dò: 15
  16. -Nhận xét tiết học . Cho HS nhắc lại ý chính của từng nội dung bài. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL, đọc diễn cảm tốt các bài thơ đã ôn tập; đọc trước bài chính tả nghe- viết ở tiết 2. Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 TỰ NHIÊN Xà HỘI KHOA HỌC Môn CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH. PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG Bài BỘ - Nêu được các thế hệ trong một gia đình . - Phân biệt các thế hệ trong một gia đình . - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông & - Biết giới thiệu các thế hệ trong gia đình mình (HSNK một số biện pháp an toàn giao thông ) - Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông & cẩn thận -MT: khi tham gia giao thông . I. Mục tiêu +Biết các mối quan hệ trong gia đình ,gia đình là một -KN phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn phần của xã hội đến tai nạn. -Có ý thức nhắc nhở các thành viên trong gia đình -KN cam kết thực hiện đúng luật giao thông để phòng giữ gìn môi trường sạch đẹp . tránh tai nạn giao thông đường bộ. -KNS: +Kĩ năng giao tiếp ,kĩ năng trình bày . - Một số ảnh chụp chân dung gia đình 1,2,3 thế hệ, bảng phụ – GV :.+ Hình trang 40 ,41 SGK . II. Đồ dùng + Sưu tầm các hình ảnh & thông tin về một số DH tai nạn giao thông . – HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -GV nêu câu hỏi hs trả lời -HS đọc mục bạn cần biết -Nhận xét -Nhận xét 16
  17. III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Tìm hiểu về gia đình. * Hoạt động 1: +Mục tiêu: Hiểu được khái niệm về gia đình. a) HĐ 1 : - Quan sát & thảo luận +GV hỏi: Trong gia đình em, ai là người nhiều tuổi • Mục tiêu : nhất, ai là người ít tuổi nhất? - HS nhận ra được những việc vi phạm luật giao thông của +GV kết luận: Như vậy, trong mỗi gia đình chúng ta có những tham gia giao thông trong hình . nhiều người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống - HS nêu được hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm ví dụ như ông bà, bố mẹ, anh chị em và em. Những đó . người ở các lứa tuổi khác nhau được gọi là các thế hệ • Cách tiến hành: trong một gia đình. + Bước 1: Làm việc theo cặp. - HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 1,2,3,4 tr.40 -GD học sinh kĩ năng trình bày SGK cùng phát hiện & chỉ ra những việc làm vi phạm của Phát ảnh (tranh) về gia đình cho các nhóm. người tham gia giao thông trong từng hình ; đồng thời tự đặt ra các câu hỏi để nêu được hậu quả có thể xảy ra của +Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: những sai phạm đó 1/Anh (tranh) vẽ có những ai? Em hãy kể tên những (Qua đó GV hình thành trong tâm thức của HS kĩ năng người đó? phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến 2/Ai là người nhiều tuổi nhất, ít tuổi nhất trong bức tai nạn) tranh đó. + Bước 2: Làm việc cả lớp. 3/Gia đình trong ảnh (tranh vẽ) có mấy thế hệ? Mỗi thế -GV theo dõi nhận xét hệ có bao nhiêu người? -GV Kết luận: Một trong những nguyên nhân gây ra tai - HS các nhóm trình bày. nạn giao thông đường bộ là do lỗi tại người tham gia giao - HS, GV nhận xét. thông không chấp hành luật giao thông. -GD học sinh kĩ năng giao tiếp *Hoạt động 2: Gia đình các thế hệ. * Hoạt động 2: * Mục tiêu: HS xác định được cc thế hệ sống chung b) HĐ 2 :.Quan sát và thảo luận. trong một gia đình . • Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp an toàn giao -GV yêu cầu HS quan sát các tranh vẽ trong trang 38 thông. và trang 39, thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi sau: • Cách tiến hành: 1/Trang 38 nói về gia đình ai? Gia đình có bao nhiêu + Bước 1: Làm việc theo cặp. người, bao nhiêu thế hệ? 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 5,6,7 tr.41 17
  18. 2/Trang 39 nói về gia đình ai? Gia đình có ? người, bao SGK & phát hiện những việc cần làm đối với người tham nhiêu thế hệ? gia giao thông được thể hiện qua hình - Theo em trong một gia đình có thể có bao nhiêu thế hệ.? + Bước 2: Làm việc cả lớp. *GV kết luận: Như vậy trong một gia đình có thể có 1,2 - HS nêu ra một biện pháp an toàn giao thông hoặc nhiều thế hệ cùng chung sống. Gia đình có 1 thế - GV ghi lại các ý kiến trên bảng & tóm tắt kết luận hệ là gia đình có 1 vợ chồng chưa có con, gia đình có 2 chung . thế hệ là gia đình có bố mẹ, con cái, gia đình có nhiều (Dựa vào đó GV hình thành cho HS kỉ năng cam kết thế hệ là gia đình ngoài bố mẹ, con cái có thể có thêm thực hiện đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn ông bà giao thông đường bộ) *GDBVMT: Liên hệ : Biết về các mối quan hệ trong gia đình .Gia đình là một phần của xã hội - Có ý thức nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn môi trường sạch đẹp -IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò Thế nào là gia đình 1 thế hệ ? -Nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông 5 phút -Nhận xét tiết học . + Nêu biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông . -Chuẩn bị bài sau - Bài sau “Ôn tập: Con người & sức khoẻ” -Nhận xét tiết học . Ngày soạn: 27/10 /2019 Ngày dạy: Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2019 Tiết 1 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn TOÁN CHÍNH TẢ Bài LUYỆN TẬP CHUNG ÔN TẬP (Tiết 2) - Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học . - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tạp đọc & HTL . I. Mục tiêu đô dài có một tên đơn vị đo . - Nghe - viết đúng chính tả bài, trình bày đẹp bài Nỗi -ĐC : Bỏ bài tâp 3 dòng 2 và bài tập 5 ý b. niềm giữ nước giữ rừng. 18
  19. -BTCL:BT1; BT2 cột 1,2,3 ; BT 3 dòng 1 ; BT4 BT5 -Hiểu nội dung bài. dòng a -BVMT: GD ý thức BVMT thông qua việc lên án những -HSNK : BT 2 cột 4 người phá hoại môi trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước II. Đồ dùng Bảng phụ. DH Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL ( như tiết 1 ) III. Các hoạt động dạy học I –Ổn định tổ chức : I –Ổn định tổ chức : 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II- Kiểm tra bài cũ : II- Kiểm tra bài cũ : 5 phút -Kiểm tra bài tập HS - GV kiểm tra lại việc ôn tập và chuẩn bị bài của HS. -Nhận xét -Nhận xét III- Bài mới : III- Bài mới : 28 phút -Giới thiệu bài : -Giới thiệu bài : -Bài 1: tính nhẩm - HS tự làm bài. 1 . Kiểm tra tập đọc & HTL : Tiến hành như ở tiết 1( - Hs nêu miệng Kiểm tra ¼ số HS còn lại) -Bài 2: Tính: HS NK làm thêm cột 4 - HS lên bảng làm bài. -HS nhắc lại cách tính của 1 phép tính nhân, 1 phép tính chia. -Hs giải vào bảng con -GV nhận xét HS. -Bài 3(ĐC : bỏ dòng2) 2 -Viết chính tả : - HS nêu cách làm của 4m4dm = dm. - GV đọc bài Nỗi niềm giữ nước giữ rừng. Sau đó gọi 1 - HS làm tiếp các phần còn lại . HS đọc lại. -Bài 4: - (GV hướng dẫn khai thác nội dung bài qua đó GV lên án -Gọi 1 HS đọc đề bài những người phá rừng, phá hoại MTTN và tài nguyên -Bài toán thuộc dạng toán gì? đất nước nhằm GD ý thức BVMT cho HS) -Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào? - Gọi HS giải nghĩa từ : nỗi niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ , -Yêu cầu HS làm bài. . 19
  20. -Chữa bài và nhận xét HS. - GV yêu cầu HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả và * Bài tập 5: (ĐC : bỏ ý b) luyện viết. - HS làm bài , GV sửa bài - Đọc chính tả cho HS viết - Đọc lại cho HS soát lỗi - Thu bài chấm . IV-Củng cố -dặn dò IV/ Củng cố - dặn dò: 5 phút -Nhận xét tiết học - GV nhận xét tiết học .Dặn HS về nhà đọc các bài tập đọc -Chuẩn bị bài sau và học thuộc lòng để chuẩn bị tiết sau . Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn LUYỆN TỪ VÀ CÂU Toán Bài SO SÁNH. DẤU CHẤM KTĐK giữa HKI - Biết thêm được một kiểu so sánh : so sánh âm thanh với âm thanh (BT1 , BT2) - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn (BT3) I. Mục tiêu GDBVMT :Côn Sơn thuộc vùng đất Chí Linh , Hải Dương ,nơi anh hùng dân tộc – nhà thơ Nguyễn Trải về ở ẩn : trăng và suối trong câu thơ của Bác tả cảnh rừng ở chiến khu Việt Bắc .Đó là cảnh thiên nhiên tươi đẹp trên đất nước ta II. Đồ dùng Các câu thơ, câu văn trong bài, viết sẵn lên bảng. DH III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập HS - Nhận xét III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: 20
  21. Bài 1: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Hỏi : Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào? -Qua so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao? - Bài 2: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài, -Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét HS. - GDBVMT :Côn Sơn thuộc vùng đất Chí Linh , Hải Dương ,nơi anh hùng dân tộc – nhà thơ Nguyễn Trải về ở ẩn : trăng và suối trong câu thơ của Bác tả cảnh rừng ở chiến khu Việt Bắc .Đó là cảnh thiên nhiên tươi đẹp trên đất nước ta *Hoạt động 2:Ôn tập về dấu chấm. +Mục tiêu: Biết ôn luyện về dấu chấm Bài 3: -GV gọi 1 HS đọc đề bài Yêu cầu HS làm bài. -Chữa bài HS. *Hoạt động tiếp nối -Yêu cầu HS về nhà hoàn thành bài vàoVBT. -GV nhận xét tiết học. -Góc bên trái, phía trên của phong bì thư ghi những gì? -Góc bên phải phía dưới của phong bì thư ghi những gì? -Cần ghi địa chỉ của người nhận như thế nào để thư đến được tay người nhận? -Chúng ta dán tem vào đâu? -Yêu cầu HS viết bì thư sau đó kiểm tra bì thư của một 21
  22. số em. IV-Củng cố -dặn dò -HS đọc mục ghi nhớ 5 phút -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn TẬP VIẾT TĐ Bài ÔN CHỮ HOA: G (tiếp theo) ÔN TẬP tiết 3 - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng Gi ) ,Ô , T (1 dong); viết đúng tên riêng Ong Gióng (1 dòng)và câu ứng 1) Hệ thống hoá vốn từ ngữ về ba chủ điểm đã học I. Mục tiêu dụng : Gío đưa . Thọ Xương (1 lần ) bằng chữ 2) Củng cố kiến thức về danh từ, động từ, tính từ; từ cỡ nhỏ . đồng nghĩa, từ trái nghĩa hướng vào các chủ điểm ôn tập. - Mẫu chữ viết hoa Ô,G,T,V,X.Tên riêng Ông Gióng và II. Đồ dùng câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li. - Bút dạ, 5 phiếu khổ to kẽ sẵn bảng từ ngữ BT1, BT2 DH - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS viết từ ứng dụng - GV kiểm tra lại việc ôn tập và chuẩn bị bài của HS -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Gioi thiệu bài -Gioi thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa * HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1 * Luyện viết chữ hoa: - HS đọc yêu cầu BT1 a) Quan sát và nêu quy trình viết chữ Ô,G,T,V,X: - GV giao việc: -Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào? + Các em đọc lại các bài trong 3 chủ điểm -Treo bảng các chữ cái viết hoa và nhắc lại quy trình + Tìm danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ. 22
  23. viết -GV viết chữ mẫu cho HS quan sát vừa viết vừa nhắc lại quy trình b)Viết bảng: -GV yêu cầu HS viết các chữ hoa vào bảng con. *Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng -GV phát phiếu cho các nhóm làm việc -1 HS đọc từ ứng dụng. -HS Các nhóm trình bày -GV giới thiệu:Ông Gióng là nhân vật trong truyện cổ - GV nhận xét và chốt lại ý đúng Thánh Gióng đã đánh giặc ngoại xâm , bảo vệ Tổ quốc - HS tập viết trên bảng con. *Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng * HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 - HS đọc câu ứng dụng - GV gọi HS đọc yêu cầu BT2 -GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ : Câu ca dao tả - GV giao việc : cảnh đẹp và cuộc sông thanh bình trên đất nước ta . + Đọc lại 5 từ trong bảng đã cho: bảo vệ, bình yên, đoàn Trấn Vũ là 1 đền thờ và Thọ Xương là những địa điểm kết, bạn bè, mênh mông. thuộc Hà Nội trước đây. + Các em có nhiệm vụ tìm những từ đồng nghĩa với 5 từ đã - HS viết bảng con các chữ:Gió , Tiếng , Trấn Vũ , Thọ cho Xương + Tìm những từ trái nghĩa với những từ đã cho *Hoạt động 4: Hướng dẫn viết vào vở tập viết -GV Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho các nhóm) - HS viết vào vở - GV Cho HS trình bày kết quả -Gv nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em - GV nhận xét và đưa bảng phụ ra, ghi những từ HS làm viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. đúng. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. *Chữa bài HS: . IV-Củng cố -dặn dò . IV-Củng cố -dặn dò 5 phút -Nhận xét tiết học . -Nhận xét tiết học . Tiết 4 ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP A- Mục tiêu : - Biết nghành trồng trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi đang ngày càng phát triển . - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo được trồng nhiều nhất. 23
  24. - Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuoi chính ở nước ta . -TKNL&HQ:Nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng nước ta ,nguyên nhân của sự thay đổi đó -Sơ lường một số nét về tình hình khai thác rừng ( gỗ ) ở nước ta -Các biện pháp nhà nước đã thực hiện để BVrừng -ĐC: Sử dụng lược đồ để nhận biết về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp ( không yêu cầu nhận xét ) - B - Đồ dùng dạy học : 1 - GV : - Bản đồ Kinh tế Việt Nam . - Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta . 2 - HS : SGK. C- Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2 phút I-Ôn định 5 phút II - Kiểm tra bài cũ :“Các dân tộc, sự phân bố dân cư” + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất, phân bố chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ -HS trả lời yếu ở đâu? + Phân bố dân cư nước ta có đặc điểm gì ? - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài. 28 phút III- Bài mới : 1 - Giới thiệu bài : “Nông nghiệp” -HS nghe. 2- Hoạt động : a) Ngành trồng trọt *HĐ 1 :.(làm việc cả lớp) - GV nêu câu hỏi: Dựa vào mục 1 trong SGK, em hãy cho - Trong nông nghiệp nước ta, trông trọt là biết ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nghành sản xuất chính. Trồng trọt đóng góp tới nông nghiệp ở nước ta ? gần 3/4 giá trị sản xuất nông nghiệp. - GV tóm tắt : + Trồng trọt là nghành sản xuất chính trong nông nghiệp . - HS nghe . + Ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn trong chăn nuôi . 24
  25. *HĐ2: (làm việc theo cặp hoặc nhóm nhỏ) - Bước1: GV yêu cầu HS quan sát hình 1 & chuẩn bị trả lời -HS làm việc theo yêu cầu của GV các câu hỏi của mục 1 trong SGK : + Kể tên một số cây trồng của nước ta ? +Lúa gạo, cây ăn quả, cà phê, cao su, chè +Lúa gạo. + Cho biết loai cây nào trồng nhiêu nhất ? - HS trình bày kết quả . - Bước 2: GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Kết luận : Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều . - GV nêu câu hỏi : + Vì sao cây trồng nước chủ yếu là cây xứ nóng ? + Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới + Nước ta đã đạt được thành tựu gì trong việc trồng lúa gạo + Đủ ăn, dư gạo xuất khẩu . ? - GV tóm tắt : Việt Nam đã trở thành một trong những - HS nghe . nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới (chỉ sau Thái lan) *HĐ3: (làm việc cá nhân hoặc theo cặp) -Bước1: HS quan sát H1, cho biết lúa gạo, cây công nghiệp lâu năm được trồng chủ yếu ở đâu ? -Ở vùng núi và cao nguyên. -Bước 2: Làm việc cả lớp. -HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vùng phân - Gọi HS trình bày . bố của một số cây trồng chủ yếu nước ta Kết luận : + Cây lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, nhiều nhất là đồng bằng Nam Bộ . + Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều ở vùng núi. Vùng núi phía Bắc trồng nhiều chè; Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu, + Cây ăn quả trồng nhiều ở đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ & vùng núi phía Bắc. b) Nghành chăn nuôi . 25
  26. * HĐ4 (làm việc cả lớp) GV hỏi : Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng ? - Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng đảm bảo : ngô, sắn, khoai, thức ăn chế biến sẵn và nhu cầu thịt, trứng, sữa, của nhân dân ngày càng nhiều đã thúc đẩy nghành chăn nuôi ngày càng phát triển. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục 2 trong SGK: + Em hãy kể tên một số vật nuôi ở nước ta . + Trâu, bò, lợn, vịt, gà, + Dựa vào hình 1, em hãy cho biết trâu, bò, lợn, gia cầm + Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi. Lợn và được nuôi nhiều ở vùng núi hay đồng bằng . gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng . 5 phút III/ Củng cố - dặn dò: + Hãy kể một số loại cây trồng nước ta . Loại cây nào được -HS trả lời trồng nhiều nhất ? -HS nghe . -GDTKNL: Khôi phục diện tích rừng nước ta ,khai thác -HS xem bài trước. gỗ hợp lí ,luôn bảo vệ rừng + Những điều kiện nào giúp cho nghành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc . - Nhận xét tiết học . -Bài sau : “Lầm nghiệp & thuỷ sản” Tiết 5 HỌC HÁT BÀI: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT. Nhạc và lời: Mộng Lân. I/ MỤC TIÊU: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Nhận biết tính chất vui tươi, sôi nổi của bài hát. II/ CHUẨN BỊ: Nhạc cụ gõ thanh phách, đàn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. tg ĐỘNG CỦA HOẠT GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2 phút 1/Ôn định -Hát 5 phút 2/ KTBC: -Hát 28 phut 3/ Bài mới * Giới thiệu bài 26
  27. 1/ Hoạt động 1: Dạy hát bài Lớp chúng ta đoàn kết. a/ Giới thiệu: Nội dung: Nói lên tình cảm của các bạn - HS theo dõi, lắng nghe. trong cùng 1 lớp học, biết yêu thương, quí mến, giúp đỡ lẫn nhau để cùng tiến bộ trong hoch tập, đoàn kết thân ái để xứng đáng là con ngoan, tró giỏi. + Nhạc sĩ Mộng Lân có nhiều đóng góp cho âm nhạc thiếu nhi của nước ta. Ông có nhiều bài hát nổi tiếng: Em là mần non của Đảng; Nguyễn Bá Ngọc; Quê em bừng sáng Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết có 4 câu hát, có chung 1 âm hình tiết tấu, phù hợp với hình thức hát tập thể. * GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe. - HS lắng nghe. - HS đồng thanh đọc lời ca theo tiết tấu. - HS đọc lời ca. - Dạy cho HS từng câu hát ngắn theo lối móc xích. - HS thực hiện. * Ở câu hát thứ 4 cần lưu ý những tiếng “quyết kết đoàn, giữ vững bền, giúp đỡ nhau, tro ngoan” có cao độ khó hát, HS hát dễ sai, GV cần giúp các em hát tốt. - Cho HS hát luân phiên dãy, tổ, nhóm. - Hát theo dãy, tổ, nhóm. 2/ Hoạt động2: Hát kết hợp gõ đệm. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2/4. Bà hát có ô nhịp lấy - HS hát và kết hợp gõ đệm. đà, vì thế phách mạnh của bài hát rơi vào tiếng “mình”. Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta chan hòa tình thân - Theo nhịp. x x x - Theo ơhachs. x - Theo tiết tấu. x x x x x x x x x x x x x x x x x - HS thực hiện. x x x 27
  28. - Em có nhận xét gì về tiết tấu của 4 câu hát? - HS trả lời. 3/ Củng cố dặn dò. - Cho HS hát lại bài hát, nhắc nhở các em thể hiện tình cảm vui tươi, sôi nổi và tập phát âm gọn tiếng. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - Vừa rồi các en được học bài hát gì? Do ai sáng tác ? - Giai điệu bài hát như thế nào? Nội dung nói lên điều gì? + Giáo dục các em HS trong cùng lớp phải bết đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau, làm tốt 5 điều Bác Hồ dạy. - GV nhận xét tiết dạy. Về nhà tập hát cho thuộc và đúng giai điệu. Ngày soạn: 29/10/2019 Ngày dạy: Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2019 Tiết 1 THỂ DỤC ÔN 4 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC -TRÒ CHƠI"CHẠY TIẾP SỨC" 1/Mục tiêu: - Bước đầu biết cách thực hiện 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn của bài thể dục phát triển chung. - Chơi trò chơi"Chạy tiếp sức".YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG tg PH/pháp và hình thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1-2p X X X X X X X X - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát. 1p 50- X X X X X X X X - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. 70m - Trò chơi"Đứng ngồi theo lệnh" 2-3p II.Cơ bản: - Ôn động tác vươn thở, tay, chân, lườn của bài thể dục phát 10-12p X X X X X X X X triển chung. X X X X X X X X Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV đi đến từng tổ sửa động tác sai cho HS. 28
  29. Lần cuối cả lớp tập đồng loạt theo nhịp hô của GV. + Tập liên hoàn hai động tác vươn thở và tay. 2l x 8nh + Ôn động tác chân. 2l x 8nh + Ôn động tác lườn. 2l x 8nh + Tập liên hoàn hai động tác chân và lườn. 3l x 8nh - Tập 4 động tác thể dục đã học. 5-7p GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp - Chơi trò chơi"Chạy tiếp sức". 6-8p X X >  Gv nhắc lại cách chơi, rồi tổ chức cho các em chơi. X X >  X X >  X X >  III.Kết thúc: - Đi thường theo nhịp và hát. 2p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài. 1-2p X X X X X X X X - GV nhận xét giờ học, về nhà ôn 4 động tác thể dục đã học. 1-2p Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn TOÁN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ÔN TẬP (Tiết 4) Củng cố kiến thức học trong giai đoạn học kì I - Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ đã học từ tuần 1 đến tuần 9. I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm . - Một số dạng toán đ học II. Đồ dùng -VBT Toán - Phiếu kẻ sẵn nội dung và bút dạ. DH - Phiếu ghi sẵn các câu thành ngữ, tục ngữ . 29
  30. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ -KT chuẩn bị hs GV gọi HS trả lời : Những truyện kể các em vừa đọc 5 phút -Nhận xét khuyên chúng ta điều gì ? -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài: ôn tập -Giới thiệu bài Bài tập 1,2 Bài 1 : - GV gọi HS đọc yêu cầu. -1hs Lên bảng làm - GV yêu cầu HS nhắc lại các bài MRVT -HS cả lớp làm bài vào vở - GV ghi nhanh lên bảng. - GV nhận xét - GV phát phiếu cho nhóm HS, yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài. - GV gọi các nhóm dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhóm lên chấm bài của nhau. Bài tập 3,4 Bài 2 : -1hs Lên bảng làm - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài -HS cả lớp làm bài vào vở + GV hướng dẫn HS thực hiện tương tự như bài 1 - GV nhận xét IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò 5 phút -Nhận xét tiết KT -Nhận xét tiết học . Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) TOÁN Bài QUÊ HƯƠNG LUYỆN TẬP - Nghe- viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức - Củng cố kĩ năng cộng các số thập phân văn xuôi . - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số I. Mục tiêu - Làm đúng BT điền tiếng có vần oet (BT2) thập phân Làm đúng BT(3) a - Củng cố về giải bài toán có nội dung hình học; tìm 30
  31. trung bình cộng -BTCL : 1,2,3 -HSNK : làm thêm BT 4 Bảng phụ viết sẵn bài chính tả ,bảng phụ viết bài 2. II. Đồ dùng 1 – GV : Kẽ sẵn bảng bài 2 . DH 2 – HS : VBT . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2phut -Hát tạp thể -Hát tạp thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS viết từ khó -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết. Hoạt động : *Hướng dẫn HS tìm hiểu về nội dung bài chính tả. Bài 1 : Tính rồi so sánh giá trị của a + b và b + a : -1HS năng khiếu đọc mẫu bài Chính tả.sau đó thảo - GV treo bảng phụ kẽ sẵn bảng như SGK lên bảng lớp, luận : giới thiệu (Vừa nói cừa viết) từng cột, nêu giá trị của a và -Quê hương gắn liền với những hình ảnh nào? của b ở từng cột rồi cho HS tính giá trị của a + b & của b + a . -Em có cảm nhận gì về quê hương qua các hình ảnh - So sánh các giá trị vừa tính ở từng cột . đó? - GV Cho HS rút ra nhận xét, rồi viết tóm tắt nhận xét trên *Hướng dẫn trình bày: . -HS thảo luận -Các khổ thơ được viết như thế nào? -Chữ đầu dòng thơ viết như thế nào cho đúng và đẹp? * Hướng dẫn chính tả: Bài 2 : -Gv cho HS rút từ khó học sinh phân tích rồi viết vào -HS nêu yêu cầu bảng con :mỗi ngày, diều biếc, êm đềm, trăng tỏ - 3 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở . +GV đọc chính tả cho HS viết. - GV Nhận xét 31
  32. * Chữa bài: Bài 3 : -HS đổi tập để soát lỗi cho nhau. -GV Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở -GV nhận xét về từng bài - GV kiểm tra 1 số vở . - GV Nhận xét *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 4 : (HS NK làm thêm ) Bài 2: - HS tự giải vào vở -GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV Nhận xét -GV yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT, 2 HS lên bảng làm bài. Bài 3: -GV yêu cầu cả lớp làm theo nhóm đôi. -Cả lớp và GV nhận xét,chốt lại IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -Nhận xét tiết học - Nêu tính chất giao hoán của phép cộng. 5 phút - Chuẩn bị bài sau: Tổng nhều số thập phân -Nhận xét tiết học Tiết 4 KỂ CHUYỆN ÔN TẬP tiết 5 A- Mục tiêu: 1) Ôn lại các bài văn miêu ta đã học trong 3 chủ điểm : Việt Nam – Tổ quốc em , Cánh chim hoà bình , Con người với thiên nhiên nhằm trau dồi kỹ năng đọc- hiểu và cảm thụ văn học. 2) Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh miêu tả trong bài. B- Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ nội dung các bài văn miêu tả đã học (nếu có) - Bảng phụ ghi nội dung chính của mỗi truyện đã học (bài tập 3) C- Các PP & KT dạy học: - Hỏi đáp trước lớp. - Thảo luận nhóm. - Luyện tập/Thực hành. D- Các hoạt động dạy – học: 32
  33. tg Hoạt động dạy Hoạt động học 2 phút I-Ôn định 5 phút II- Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra lại việc ôn tập và chuẩn bị bài của HS. - HS trình bày lên bàn . III- Giảng bài mới : 28 phút 1 Giới thiệu bài: Ở tiết học trước các em đã được ôn luyện về TĐ-HTL. Trong tiết ôn tập hôm nay, các em được ôn các bài văn miêu tả đã -HS lắng nghe học trong 3 chủ điểm: Việt Nam – Tổ quốc em, Cánh chim -1HS đọc thành tiếng. hoà bình, Con người với thiên nhiên 2.Hướng dẫn ôn tập: * HĐ1: Ôn luyện tập đọc và HTL -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1. -GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc lại các bài tập đọc -HS đọc lại tất cả các bài đã nêu. Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Một chuyên gia máy xúc, Kì diệu rừng xanh, Đất Cà Mau. -Cho HS làm việc cá nhân. -GV lưu ý HS: Khi đọc mỗi bài, các em cần chú ý những hình ảnh, chi tiết sinh động, hấp dẫn của mỗi bài. -1HS đọc to, lớp lắng nghe. * HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2 -GV giao việc: Trong 4 bài văn miêu tả các em vừa đọc, em thấy chi tiết nào em thích nhất. Em hãy ghi lại chi tiết đó và lí giải rõ vì sao em thích? -Cho HS làm bài. -HS làm bài cá nhân. -Cho HS trình bày. -HS lần lượt đọc cho cả lớp chi tiết mình thích và lí giải -GV nhận xét và khen những HS biết chọn những chi tiết hay rõ vì sao thích. và có lời lí giải đúng, thuyết phục. -Lớp nhận xét. 5 phút III/ Củng cố - dặn dò: Học sinh nhắc lại các kiến thức đã học. Nhắc lại các ý chính của nội dung bài. -GV nhận xét tiết học 33
  34. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm các bài văn miêu tả đã ôn tập Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn TỰ NHIÊN XÃ HỘI KHOA HỌC Bài HỌ NỘI, HỌ NGOẠI. ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (TIẾT 1) - Nêu được mồi quan hê họ hàng nội, ngoại và biết cáh - Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển xưng hô đúng . của con người kể từ lúc mới sinh . I. Mục tiêu - Biết giới thiệu họ hành nội ngoại của mình (HSnk ) - Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh : bệnh sốt rét, sốt -GDKNS: xuất huyết, viêm não, viêm gan A nhiễm HIV/AIDS . +Kĩ năng diễn đạt giao tiếp ;kĩ năng giao tiếp Các hình trong SGH II. Đồ dùng 1 – GV :._ Các sơ đồ tr. 42, 43 SGK DH 2 – HS : Giấy khổ to & bút dạ đủ dùng cho các nhóm . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc mục ghi nhớ -HS đọc mục bạn cần biết -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Tìm hiểu về họ nội, họ ngoại a) HĐ 1 : - Làm việc với SGK . * HS: biết những người thuộc họ nội, họ ngoại * Mục tiêu: Ôn lại cho HS một số kiến thức trong các bài : -Bước 1: Thảo luận nhóm. Nam hay nữ ; Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì - HS quan sát hình vẽ ở trang 40, sau đó thảo luận * Cách tiến hành: nhóm + Bước 1: Làm việc cá nhân . +GV nhận xét câu trả lời của các nhóm. + GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu như bài *GV kết luận: Cả 4 bạn có chung ông, bà nhưng tập 1, 2, 3 trang 42 SGK. Hồng , Hương phải gọi là ông bà ngoạivì mẹ hai bạn + Bước 2: Làm việc cả lớp . là con gái ông bà. Quang và Thuỷ phải gọi là ông bà - GV gọi một số HS lên chữa bài. nội vì bố hai bạn là con trai ông bà. Như vậy ông bà - GV nhận xét. 34
  35. nội của Quang, Thuỷ, được gọi là họ nội. Còn ông bà ngoại, mẹ, Hồng, Hương là họ ngoại -GDHS kĩ năng diễn đạt -Bước 2: Kể tên họ nội, họ ngoại b) HĐ 2 :.Trò chơi “Ai nhanh, Ai đúng ?” Hoạt động cả lớp * Mục tiêu: HS viết hoặc vẽ được sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A tr. 43 SGK . +GV đưa ra câu hỏi vấn đáp. * Cách tiến hành: 1.Họ nội gồm những ai? + Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn . - HS tham khảo sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A 2. Họ ngoại gồm những ai? trang 43 SGK. +GV nhận xét, các câu trả lời của HS *GV kết luận: Như vậy ông bà sinh ra bố và các anh - HS các nhóm chọn ra một bệnh để vẽ sơ đồ về cách chị của bố cùng với các con của họ là những người phòng tránh bệnh đó. thuộc họ nội. Ông bà sinh ra mẹ, và các anh chị em của + Bước 2: Làm việc theo nhóm . mẹ, cùng với các con của họ là người họ ngoại. - GV đi tới từng nhóm để giúp đỡ. -GDHS kĩ năng giao tiếp + Bước 3: Làm việc cả lớp . *Hoạt động 2: Trò chơi “Ai hô đúng” c) HĐ 3 : Thực hành vẽ tranh vận động . *Mục tiêu: Củng cố kĩ năng xác định họ nội, họ ngoại. * Mục tiêu: HS vẽ được tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em, hoặc -GV phổ biến luật chơi và nội dung chơi: HIV/AIDS, hoặc tai nạn giao thông) . -GV tổ chức cho HS chơi mẫu. * Cách tiến hành: -HS chơi chính thức + Bước 1: Làm việc theo nhóm . GV gợi ý : Quan sát các hình 2, 3 trang 44 SGK, thảo luận về nội dung của từng hình. Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân công nhau cùng vẽ. *Hoạt động 3:Thái độ, tình cảm với họ hàng nội, + Bước 2: Làm việc cả lớp . ngoại - GV Nhận xét bổ sung. -HS thảo luận : Em hoặc anh của bố đến chơi Em hoặc anh của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng 35
  36. *GV kết luận: IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS dọc mục ghi nhớ - Nêu cách phòng tránh: Bênh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm 5 phút -Nhận xét tiết học não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS. -Nhận xét tiết học Ngày soạn: 29 /10/2019 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 1 tháng 11 năm 2019 Tiết 1 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn TOÁN Luyện từ Bài BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH ÔN TẬP tiết 6 -Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng - Tiếp tục ôn tập về nghĩa của từ: Từ đồng nghĩa, từ trái hai phép tính nghĩa, từ đồng âm, từ nhièu nghĩa. I. Mục tiêu -BTCL:1,3 - Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để -HS NK : làm thêm BT2 giải các bài tập. -ĐC: Không làm BT3 Hình vẽ mẫu chiếc kèn II. Đồ dùng - Bảng lớp kẻ sẵn bảng phân loại – bài tập 4. DH -Phiếu viết sẵn nội dung BT 2 -Bút dạ . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra BT HS - Kiểm tra lại dụng cụ học tập của HS và sự chuẩn bị bài ở nhà . III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Giới thiệu bài toán giải bằng hai Bài 1 : phép tính -Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài 36
  37. Bài toán 1: + Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng từ đồng nghĩa -Gọi 1 HS đọc đề bài. khác ? - HS trình bày bài giải như phần bài học trong sách - GV phát phiếu bài tập cho 3 HS giáo khoa. - Gọi HS làm bài trên phiếu lên trình bày kết quả . - Hướng dẫn HS nhận xét Bài toán 2: Bài 2 : -HS Nêu bài toán - GV gọi HS đọc yêu cầu, sau đó phát phiếu cho HS, yêu - HS vẽ sơ đồ như sau: cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu . - HS trình bày bài giải, bài giải và giới thiệu bài toán - GV nhận xét, kết luận phiếu đúng . này được gọi là bài toán giải bằng hai phép tính. - Cho HS thi đọc các câu tục ngữ . Bài 1 Bài 3 (ĐC: Không làm ) -Gọi 1 HS đọc đề bài. -GVHD HS vẽ sơ đồ rồi giải bài toán. -Chữa bài HS. . Bài 2 : ( HS NK) Bài 4: - HS giải bài -GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - GV nhận xét -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm xác định và đặt câu cho đúng (Mỗi em, đặt 2 câu). -Bài 3: - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng . Hs nêu bài toán theo tóm tắt rồi giải bài toán Bao gạo có 27 kg ,bao gạo nhiều hơn bao ngô 5 kg .Hỏi cả hai bao nặng bao nhiêu kg ? IV-Củng cố -dặn dò III – Củng cố - dặn dò: 5 phút -Nêu các bước giải toán - GV nhận xét tiết học . -Nhận xét tiết học . Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn TẬP LÀM VĂN Toán Bài TẬP VIẾT PHONG BÌ THƯ VÀ PHONG THƯ. TỔNG NHIỀU SỐ THẠP PHÂN I. Mục tiêu - Biết viết một bức thư ngắn ( nội dung khoảng 4 câu ) -Biết tính tổng nhiều số tự nhiên (tương tự như tính tổng 37
  38. để thăm hỏi ,báo tin cho người thân dựa theo mẫu hai số thập phân) (SGK) ; biết cách ghi phong bì thư -Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. -BTCL:BT1 a,b ;BT2 ; BT3 a,c -HSNK : BT1 c,d ; BT3 b,d - Bảng phụ viết sẵn các gợi ý về nội dung và hình thức II. Đồ dùng 1 bức thư 1 – GV : Bảng phụ, kẽ sẵn bài tập 2 . DH 2 – HS : VBT . III. Các hoạt động dạy học -Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài làm trước -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Hướng dẫn viết thư. *HĐ1: Hướng dẫn HS tự tính tổng nhiều STP -HS đọc đề bài 1 và gợi ý trong SGK. - GV nêu ví dụ SGK. -Em sẽ viết thư cho ai? + Muốn biết cả 3 thùng có bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào -Dòng đầu thư em viết như thế nào? ? -Em viết lời xưng hô với người nhận như thế nào, cho + GV viết phép tính lên bảng . tình cảm, lịch sự? + Hướng dẫn HS tự đặt tính rồi tính . -Trong phần hỏi thăm tình hình người nhận thư, em sẽ viết những gì? + Gọi vài HS nêu cách tính tổng nhiều số TP -Em sẽ thông báo những gì về tình hình gia đình và bản - Gọi1 HS đọc bài toán SGK . thân cho người thân? + Cho HS tự giải bài toán vào giấy nháp . -Em muốn chúc người thân của mình những gì? + Hướng dẫn HS chữa bài . -Em có hứa với người thân của mình những gì không? * Hoạt động 2: HS viết bài *HĐ 2 : Thực hành : - HS viết bài Bài 1 : (HSNK làm thêm c,d ) 38
  39. - GV gọi 4 HS lên bảng làm - GV Nhận xét, Bài 2 : -GV treo bảng phụ kẽ sẵn bảng như SGK . - Cho HS tính rồi so sánh giá trị (a + b) + c và a + (b + c) ở từng cột . - GV Nêu nhận xét . - GV ghi tính chất kết hợp của phép cộng số TP lên bảng . - GV Gọi vài HS nhắc lại . *Hoạt động 2: Viết phong bì thư. Bài 3 : (HSNK làm thêm câu b,d ) -Yêu cầu HS đọc phong bì minh hoạ trong SGK -Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm làm 2 câu - HS Viết phong bì thư - HS Đại diện nhóm trình bày Kquả . - HS đọc lại phong bì thư của mình -GV Nhận xét,sửa chữa (cho HS giải thích đã sử dụng tính chất nào của phép cộng các số TP trong quá trình tính ) 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS đọc lại bức thư - Nêu cách tính tổng nhiều số TP ? -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập -Nhận xét tiết học Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn ĐẠO DỨC KĨ THUẬT Bài CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN ( Tiết 2) BÀY DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có Học sinh cần phải : chuyện vui buồn . -Biết cch trình by , dọn bữa ăn trong gia đình. - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn -Don được bữa cơm trong gia đình. I. Mục tiêu cùng bạn . -Có ý thức giúp đỡ gia đình, dọn trước v sau bữa ăn. Gio dục - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng học sinh yu thích mơn học. ngày - Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn 39
  40. (HS NK ) -KNS: +Kĩ năng lắng nghe .kĩ năng thể hiện sự cảm thông -GDTLHĐ tt : CHỦ ĐỀ 3,4 Nội dung câu chuyện “ Niềm vui trong nắng thu II. Đồ dùng vàng Tranh ảnh một số kiểu dọn ăn trên mâm, trên bàn ở gia đình DH ở thnh phố hoặc nơng thơn. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 Phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS mục ghi nhớ -K T chuẩn bị đồ dùng học kt -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài a. Hoạt động 1. *Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến . Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn *Nội dung thảo luận: Đưa ra đáp án đúng – sai cho mỗi - HS quan st hình 1- Đọc nội dung và nêu câu trả lời. tình uống sau: -GV tóm tắt ý của hs, minh hoạ mục đích. a)Bà nội bạn An mất, Nhớ bà, khi ở lớp thỉnh thoảng -GV gợi ý Hs sắp xếp các món ăn, dụng cụ trước bữa ăn ở gia đình An lại rơm rớm nước mắt. Thấy thế, Tùng trêu: “Lêu các em. lêu, đồ mít ướt.” Tùng làm như vậy đúng hay sai.? -Yêu cầu của việc by dọn bữa ăn -GV tóm tắt nội dung của hoạt động 1. b) Bạn Thuận bị liệt nên ngày nào Lan cũng nán lại ở lớp một ít thời gian để đưa Thuận ra xe đẩy dựng ở góc lớp ra cửa c)Các bạn lớp chúc mừng Thơ được đi dự họp mặt cháu ngoan Bác Hồ toàn thành phố. -GDHS kĩ năng thể hiện sự cảm thông *Hoạt động 2: Liên hệ bản thân. -HS nhớ và ghi ra giấy về việc chia sẻ vui buồn cùng 40
  41. bạn của bản thân đã từng trải qua. *GDTLHĐ :Hãy tìm hiểu và trao đổivới bạn về cách ứng b.Hoạt động 2.Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn. xử khi có nỗi buồn -GV nêu cau hỏi. a. Cách vượt qua nỗi buồn của bản thân -GV nhận xét v à tóm tắt nhũng ý kiến của hs vừa trình bày. -GV nêu câu hỏi: nêu những cách vượt qua nỗi buồn của -GV hướng dẫn hs thu dọn sau bữa ăn theo nội dung SGK. bản thân GV chốt lại b.Cách ứng xử khi thấy bạn buồn -Các em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy bạn buồn? GV chốt lại: -Tuyên dương những HS đã biết chia sẻ buồn vui cùng bạn. *Hoạt động 3:Trò chơi “ Sắp xếp thành đoạn văn c.Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập -GV phổ biến luật chơi” -Tthảo luận : . Nhiệm vụ của HS là sau 3 phút thảo luận, HS cho biết -Em hy nêu tác dụng của việc by dọn mĩn ăn vo dụng cụ ăn uống liên kết các chi tiết đó với nhau và dàn dựng thành đoạn trước bữa ăn . văn ngắn nói về nội dung đó. - Em hy kể trên các cơng việc em cần giup gia đình trước và sau bữa ăn. -Sau 3 phút HS nào không thực hiện được là HS đó thua cuộc. -GDHS kĩ năng lắng nghe IV- Củng cố -dặn dò : IV- Củng cố -dặn dò : *GDTLHĐ: GV nhận xett ý kiến v kết quả học tập của hs. Hãy liệt kê những cảm xúc tích cực và cảm xúc tiêu Động vin HS tham gia gip đỡ gia đình trong cơng việc nội trợ. 5 phút cực Về nh chuẩn bị bài mới. Nhắc HS vận dụng vào cuộc sống hàng ngày -Nhận xét tiết học . -HS dọc lại mục ghi nhớ -Nhận xét tiết học . Tiết 4 MĨ THUẬT TTMT.XEM TRANH TĨNH VẬT 41
  42. I/ Mục tiêu - Học sinh làm quen với tranh tĩnh vật. - Cảm thụ vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. - Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh. II/ Chuẩn bị GV: - Sưu tầm một số tranh tĩnh vật hoa quả của hoạ sĩ Đường Ngọc Châu và các hoạ sĩ khác- Tranh tĩnh vật của HS các lớp trước. HS : - Vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu. III/ Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Tổ chức. 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bài mới. a. Giới thiệu Thiên nhiên tươi đẹp luôn là nguồn cảm hứng sáng tác của các hoạ sĩ. Qua vẻ đẹp về hình dáng, màu sắc phong phú của hoa, quả các hoạ sĩ muốn gửi gắm vào tranh tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống của mình. Trên thế giới nhiều hoạ sĩ nổi tiếng đã vẽ tranh tĩnh vật. ở Việt Nam, hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh cũng dành nhiều tình cảm, tâm sức để sáng tác được những tác phẩm đẹp về hoa và quả. b.Bài giảng T.g HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 15phút Hoạt động 1: Hướng dẫn xem tranh: - GVchia nhóm cho HS tìm hiểu tranh - Giáo viên yêu cầu + HS quan sát theo hướng dẫn của GV. HS quan sát Tác giả bức tranh là gì? + HS suy nhgĩ và trả lời: Tranh vẽ những loại hoa quả nào? + Khác nhau +Hình dáng,Màu sắc các loại hoa, quả trong tranh. +HS quan sát, nhận xét. + HS quan sát kĩ bài. +Những hình chính của bức tranh được đặt vào vị trí nào? Tỉ lệ của các hình chính so với hình phụ. - Hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh đã nhiều năm tham gia giảng dạ tại Trường đại học Mĩ thuật công nghiệp. + Em thích bức tranh nào nhất?- Sau khi xem tranh, giáo Ông rất thành công về đề tài: Phong cảnh, tĩnh vật viên giới thiệu vài nét về tác giả: (hoa, quả). Ông đã có nhiều tác phẩm đoạt giải trong các cuộc triển lãm quốc tế và trong nước 15 phút Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá. - G/viên n/xét chung về giờ học.Khen ngợi 1 số HS phát biểu x/dựng bài. 42
  43. 3 phút Dặn dò HS - Sưu tầm tranh tĩnh vật-tập n/xét. - Q/sát cảnh lá cây.Hình Tiết 5 SINH HOẠT TẬP THỂ I.MỤC TIÊU: - Đánh giá tình hình học tập , nền nếp của lớp tuần qua - Đề ra phương hướng thực hiện cho tuần tới. - Giáo dục học sinh ý thức học tập gương tốt trong lớp. II.CHUẨN BỊ: - Phương hướng tuần tới III. LÊN LỚP - Tiến hành sinh hoạt 1, Đánh giá tình hình hoạt động của lớp tuần qua *Nề nếp: - Mặc áo trắng và đi dép - Tổ trực nhật đúng quy định 43
  44. * Học tập: - Đa số các em chăm chỉ học tập .Hăng say phatys biểu ý kiến xây dựng bài .Bên cạnh một số em chưa chịu khó học tập . 2. Phương hướng tuần tới - Tiếp tục duy trì nề nếp trong và ngoài lớp trong tháng 10 - Đồng phục đúng quy định - Phân công tổ trực nhật lớp: Tổ 3 - Đi học đúng giờ, chuyên cần - Thi đua học tập tốt - Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập trước khi đến lớp - Phát động phong trào thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20-11 - Rèn văn nghệ chào mừng 20/11 3)Dặn dò - Thực hiện tốt như quy định. - Phát huy những mặt tốt, khắc phục những mặt cũn tồn tại. - Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm tốt. 44
  45. - Thực hiện nghiêm túc các nội quy, quy định của đội trường lớp đề ra. Ngày soạn :30/10/2019 Ngày dạy : Chiều thứ sáu ngày 1thang 11 năm 2019 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ 2: ĐỨC TÍNH CẦN CÙ CỦA CON NGƯỜI QUÊ HƯƠNG EM I. MỤC TIÊU - Em biết được biểu hiện và ý nghĩa đức tính cần cù của con người quê hương em. - Biết cách rèn luyện để có được đức tính cần cù. - Biết biết trân trọng và tự hào về đức tính cần cù của mọi người sống quanh em. II. CHUẨN BỊ - Phiếu học tập - SGK, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 5 phút I.Phần khởi động - Cho HS hát - Hát - Giới thiệu về môn học - HS chú ý nghe. - Giới thiệu bài 25 phút II.Phần phát triển bài 1. Tìm hiểu những biểu hiện của đức tính cần cù. - Giáo viên hướng dẫn. - Học sinh đọc những biểu hiện cần cù trong sách. 45
  46. - Học sinh điền từ thích hợp dưới - Giáo viên hướng dẫn mỗi bức tranh. - Học sinh đọc trước lớp các cum từ mới điền. - Giáo viên nhận xét tuyên dương - Nhận xét, tuyên dương 2. Tìm hiểu ý nghĩa của đức tính cần cù và cách rèn - Học sinh lắng nghe. luyện để trở thành người cần cù. - Giáo viên hướng dẫn - Giáo viên quan sát kiểm tra - Học sinh đọc thông tin trang 14 - Giáo viên quan sát kiểm tra - Học sinh làm bài vào phiếu học - Giáo viên nêu câu hỏi tập trong sách. - Học sinh làm bài ở phiếu học tập - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Học sinh trả lời 5 phút III.Phần kết thúc - Học sinh nhận xét - Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo - Học sinh lắng nghe. trong bài - Nhận xét giờ học. - Học sinh lắng nghe. Tiết 2 CHỦ ĐỀ 2: ĐỨC TÍNH CẦN CÙ CỦA CON NGƯỜI QUÊ HƯƠNG EM I. MỤC TIÊU - Em biết được biểu hiện và ý nghĩa đức tính cần cù của con người quê hương em. - Biết cách rèn luyện để có được đức tính cần cù. - Biết biết trân trọng và tự hào về đức tính cần cù của mọi người sống quanh em. II. CHUẨN BỊ - Phiếu học tập - SGK, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 46
  47. 5 phút I.Phần khởi động - Cho HS hát - Hát - Giới thiệu về môn học - HS chú ý nghe. - Giới thiệu bài 25 phút II.Phần phát triển bài 3. Tìm hiểu ảnh người Việt Nam cần cù trong ca dao, tục ngữ. - Giáo viên yêu cầu. - Học sinh sưu tầm ca dao, tục ngữ. - Học sinh điền từ thích hợp dưới mỗi bức tranh. - Giáo viên hướng dẫn. - Học sinh viết ca dao, tục ngữ vào vở. - 1-2 học sinh trình bày. - Nhận xét, tuyên dương. - Giáo viên nhận xét tuyên dương. - Học sinh lắng nghe. 5 phút III.Phần kết thúc - Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong - Học sinh lắng nghe. bài - Nhận xét giờ học. - Học sinh lắng nghe. Tiết 3 CHỦ ĐỀ 2: ĐỨC TÍNH CẦN CÙ CỦA CON NGƯỜI QUÊ HƯƠNG EM I. MỤC TIÊU - Em biết được biểu hiện và ý nghĩa đức tính cần cù của con người quê hương em. - Biết cách rèn luyện để có được đức tính cần cù. - Biết biết trân trọng và tự hào về đức tính cần cù của mọi người sống quanh em. II. CHUẨN BỊ - Phiếu học tập 47
  48. - SGK, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 5 phút I.Phần khởi động - Cho HS hát - Hát - Giới thiệu về môn học - HS chú ý nghe. - Giới thiệu bài 25 phút II.Phần phát triển bài 4. Nêu cảm nhận về đức tính cần cù. - Giáo viên yêu cầu. - Học sinh viết 7 câu về sự cần cù của một - Giáo viên hướng dẫn.: người nào đó mà em ngưởng mộ. + Người mà em ngưỡng mộ là ai, + Đức tính cần cù của người đó được thể hiện thế nào. + Đức tính cần cùa coa ý nghĩa ra sao. + Em có cảm xúc gì về dức tính cần cù. - Học sinh đọc trước lớp - Giáo viên nhận xét tuyên dương. - Nhận xét, tuyên dương. Giáo viên yêu cầu - Học sinh lắng nghe. 5 phút III.Phần kết thúc - Học sinh lắng nghe. - Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài - Nhận xét giờ học. - Học sinh lắng nghe. - Chia sẽ cảm xúc về đức tính cần cù của người đan Việt Nam với bố mẹ người thân. Tiết 4 CHỦ ĐỀ 2: ĐỨC TÍNH CẦN CÙ CỦA CON NGƯỜI QUÊ HƯƠNG EM 48
  49. I. MỤC TIÊU - Em biết được biểu hiện và ý nghĩa đức tính cần cù của con người quê hương em. - Biết cách rèn luyện để có được đức tính cần cù. - Biết biết trân trọng và tự hào về đức tính cần cù của mọi người sống quanh em. II. CHUẨN BỊ - Phiếu học tập - SGK, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 5 phút I.Phần khởi động - Cho HS hát - Hát - Giới thiệu về môn học - HS chú ý nghe. - Giới thiệu bài 25 phút II.Phần phát triển bài 5. Em học được gì? - Giáo viên yêu cầu. - Học sinh làm vào phiếu nội dung trong sách - Giáo viên hướng dẫn.: - Hoàn thành các mức độ: đúng, không đúng, - Em biết được đức tính cần cù ở trong những người sống xung chưa đúng/ quanh em . - Em biết được ý nghĩa của đức tính cần cù. - Em biết được mức độ cần cù của em. - Em đã thực hiện được một số công việc để rèn luyện đức tính cần cù. - Em biết gtraan trọng và tự hào về đức tính cần cù những người sống xung quanh em - Em yêu hơn những người dân mình sinh sống. - Học sinh đọc trước lớp - Giáo viên nhận xét tuyên dương. - Nhận xét, tuyên dương. - Học sinh lắng nghe. 5 phút III.Phần kết thúc - Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài 49
  50. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lắng nghe. - Chia sẽ cảm xúc về đức tính cần cù của người đan Việt Nam với bố mẹ người thân. 50