Giáo án Toán 6 - Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên

docx 4 trang hoaithuong97 6800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 6 - Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_6_bai_1_phan_so_voi_tu_so_va_mau_so_la_so_nguye.docx

Nội dung text: Giáo án Toán 6 - Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên

  1. Tiết Chương 5. PHÂN SỐ Bài 1. PHÂN SỐ VỚI TỬ SỐ VÀ MẪU SỐ LÀ SỐ NGUYÊN Thời gian thực hiện: ( 2 tiết) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Biết dùng phân số để biểu thị số phần như nhau trong tình huống thực tiễn đơn giản hay để biểu thị thương của phép chia số nguyên cho số nguyên. Nhận biết và giải thích được hai phân số bằng nhau. Biết biểu diễn (viết) số nguyên ở dạng phân số. 2. Về năng lực: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp; HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ; Năng lực tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học 3. Về phẩm chất: Thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực; Thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng. 2. Học sinh: Dụng cụ học tập. III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Gây hứng thú và gợi động cơ học tập cho HS; Gợi mở vấn đề vào bài mới b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe, suy nghĩ, dự đoán trả lời HĐKP c) Sản phẩm: HS có suy nghĩ và dự đoán trả lời. d) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS quan sát tranh và câu hỏi. Số - Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát tranh, suy nghĩ, thảo luận và dự đoán trả lời, GVHD giải thích dẫn dắt vào bài. - Báo cáo, thảo luận: Một số HS đứng tại chỗ trả lời,. - Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Phân số với tử số và mẫu số là các số nguyên”. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Mở rộng khái niệm phân số. a) Mục tiêu: Biết viết, biết đọc và hiểu được việc mở rộng phân số b) Nội dung: HS thực hiện HĐKP1 và bài thực hành 1. c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, trả lời các câu hỏi GV, kết quả HĐKP1 và bài thực hành 1. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung - Giao nhiệm vụ học tập: 1. Mở rộng khái niệm phân số. + Yêu cầu HS đọc và thực hiện HĐKP1: - HĐKP1. Kết quả kinh doanh ba năm đầu của công ti được nêu ở a) Số tiền chỉ kết quả kinh doanh của công ti
  2. hình trên. mỗi năm lần lượt là: -20 (triệu đồng), 0 (đồng), a) Dùng số nguyên (Có cả số âm) thích hợp để biểu thị 17 (triệu đồng) số tiền chỉ kết quả kinh doanh của công ti mỗi năm. b) Mỗi năm mỗi người thu được là: b) Nếu chia đều số tiền đó cho những người góp vốn, 20 0 17 mỗi năm mỗi người thu được bao nhiêu triệu đồng? (triệu đồng), (đồng), (triệu đồng) + GV thế nào là phân số? 3 3 3 + Xem ví dụ 1, chú ý và ví dụ 2. - KTTT. + Thực hiện Thực hành 1 a Ta gọi , trong đó a, b Z, b ≠ 0 là phân số, a Hãy đọc phân số dưới đây và cho biết tử số và b 11 3 mẫu số của chúng: ; là tử số, và b là mẫu số của phân số. 15 8 - Thực hành 1. - Thực hiện nhiệm vụ: 11 đọc là -11 phần 15, tử số là -11, mẫu số + HS quan sát SGK và trả lời HĐKP1 15 + HS xem KTTT trả lời câu hỏi. là 15. + HS xem ví dụ 1,2 và chú ý SGK áp dụng thực 3 hiện bài thực hành 1 đọc là -3 phần 8, tử số là -3, mẫu số là 8. - Báo cáo, thảo luận: 8 + HS đứng tại chỗ trả lời HĐKP1 + HS trả lời tại chỗ thực hành 1, HS khác nhận xét - Kết luận, nhận định: + GV nhận xét, đánh giá về thái độ làm việc, kết quả hoạt động và chỉnh sửa, chốt kiến thức. Hoạt động 2.2: Phân số bằng nhau a) Mục tiêu: Hiểu được sự bằng nhau của hai phân số, và biết chứng tỏ hai phân số bằng nhau. b) Nội dung: HS nghiên cứu thực hiện HĐKP2, đọc KTTT và làm bài thực hành 2. c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, trả lời các câu hỏi GV, kết quả HĐKP2 và bài thực hành 2. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung - Giao nhiệm vụ học tập: 2. Phân số bằng nhau + Yêu cầu HS thực hiện HĐKP2. - HĐKP2. Quan sát Hình a và Hình b dưới đây: a) Nếu Hình a minh hoạ cho sự bằng nhau của hai phân 3 6 số và thì Hình b minh hoạ cho sự bằng nhau của 4 8 hai phân số nào? b) Từ hai phân số bằng nhau được minh hoạ ở Hình a, hãy so sánh tích 3.8 với tích 4.6. Tương tự, với Hình b, a) Hình b minh hoạ cho sự bằng nhau của hai phân sẽ so sánh các tích nào? 4 2 số nào và + Hai phân số bằng nhau khi nào? 10 5 + Xem ví dụ 3, chú ý và làm bài thực hành 2. b) Hình a. 3.8 = 4.6 Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không? Vì sao? Hình b. 4.5 = 10.2 8 16 7 9 - KTTT. a) và ; b) và a c 15 30 15 16 Hai phân số và được gọi là bằng nhau, - Thực hiện nhiệm vụ: b d + HS thực hiện HĐKP2, a c + HS đọc KTTT và trả lời GV viết là , nếu a.d b.c + HS xem ví dụ 3 và thảo luận cặp đôi thực hiện b d bài thực hành 2 -Thực hành 2. -Báo cáo, thảo luận: 8 16 + HS đứng tại chỗ trả lời HĐKP2, KTTT và câu a) = vì (-8).(-30) = 15.16 (cùng bằng 240) hỏi GV 15 30 + HS lên bảng trình bày bài thực hành 2. 7 9 - Kết luận, nhận định: b) ≠ vì 7.(-16) ≠ 15.9 15 16
  3. + GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chỉnh sửa, chốt kiến thức. Hoạt động 2.3: Biểu diễn số nguyên ở dạng phân số a) Mục tiêu: Biết được cách biểu diễn mọi số nguyên ở dạng phân số. b) Nội dung: HS nghiên cứu KTTT, ví dụ 4, làm HĐKP3 và bài thực hành 3. c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, trả lời các câu hỏi GV, kết quả HĐKP3 và bài thực hành 3 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung - Giao nhiệm vụ học tập: 3. Biểu diễn số nguyên ở dạng phân số. + Yêu cầu HS thực hiện HĐKP3. - HĐKP3. Thương của phép chia -6 cho 1 là -6 và cũng được viết 3 5 0 Ví dụ: ; ; ; là 6 . Nêu ví dụ tương tự. 1 1 1 1 - KTTT. + Mỗi số nguyên n được viết dạng phân số như thế Mỗi số nguyên n có thể coi là phân số n (viết nào? 1 + Xem ví dụ 4 và thực hiện Thực hành 4. n n ). Khi đó số nguyên n được biểu diễn ở Biểu diễn các số -23; -57; 237 dưới dạng phân số. 1 - Thực hiện nhiệm vụ: n + HS thực hiện HĐKP3 vào vở nháp dạng phân số . 1 + HS xem KTTT trả lời câu hỏi. - Thực hành 4. + HS xem ví dụ 4 và thực hiện bài thực hành 4. 23 -Báo cáo, thảo luận: 23 + HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi, HS lên bảng 1 trình bày bài giải thực hành 4, HS khác nhận xét. 57 57 - Kết luận, nhận định: 1 + GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm 237 việc, kết quả hoạt động và chỉnh sửa, chốt kiến 237 thức. 1 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố về cách đọc phân số, phân số bằng nhau và viết số nguyên dưới dạng phân số. b) Nội dung: HS thực hành giải các bài tập 1, 2, 4,5 SGK c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 1, 2, 4, 5 của HS d) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS xem kỹ nội dung kiến thức và làm bài tập 1, 2, 4, 5SGK: - HS thực hiện nhiệm vụ: HS tự đọc SGK và thảo luận cặp đôi thực hiện bài tập 1, 2, 4, 5 SGK - GV quan sát, theo dõi quá trình làm bài và hỗ trợ nếu cần thiết. - Báo cáo, thảo luận: Lần lượt các HS lên bảng sửa bài và HS khác nhận xét. - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chuẩn hóa kiến thức. Nội dung bài tập Hướng dẫn Bài 1. Vẽ lại hình bên Bài 1. Biểu thị và tô màu để phân số phần tô màu bằng biểu thị phần tô màu 5 5 . bằng . 12 12 Bài 2. Đọc các phân số sau: Bài 2. 13 25 0 52 Mười ba phần trừ ba. a) ; b) ; c) ; d) 3 6 5 5 Âm hai mươi lăm phần 6. Không phần năm.
  4. Âm năm mươi hai phần năm. Bài 4. Tìm cặp phân số bằng nhau trong các cặp Bài 4. Trong các cặp phân số trên, cặp phân phân số sau: 12 6 12 6 17 33 số và bằng nhau, vì: (-12).(-8) = 16.6 a) và b) và 16 8 16 8 76 88 Bài 5. Viết các số nguyên sau ở dạng phân số Bài 5. a) 2 b) -5 c) 0 2 5 0 a) b) c) 1 1 1 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức phân số giải quyết tình huống thực tiễn. b) Nội dung: Vận dụng kiến thức giải bài tập thực tế bài 3 SGK, bài 8 SBT. Bài 3. Một bể nước có 2 máy bơm để cấp và thoát nước. Nếu bể chưa có nước, máy bơm thứ nhất sẽ bơm đầy bể trong 3 giờ. Nếu bể đầy nước, máy bơm thứ hai sẽ hút hết nước trong bể sau 5 giờ. Dùng phân số có tử số là số âm hay số dương thích hợp để biểu thị lượng nước mỗi máy bơm được sau 1 giờ so với lượng nước mà bể chứa được. Bài 8. SBT. HÌnh dưới đay cho biết số liệu nhiệt độ ở đỉnh Phan-Xi-păng trong ngày 20/12/2019. Theo em, nhiệt độ trung bình trong ngày là phân số nào? c) Sản phẩm: Dự kiến kết quả của HS: Bài 3. 1 Phân số biểu thị lượng nước máy bơm thứ nhất bơm được trong 1 giờ là: 3 1 Phân số biểu thị lượng nước máy bơm thứ hai bơm được trong 1 giờ là: 5 Bài 8. SBT. Hình vẽ cho biết số đo nhiệt độ trong ngày được thu thập tại 8 thời điểm, cách đều nhau 3 giờ. Nhiệt độ trung bình trong ngày có thể coi là trung bình cộng của các số đo đó. Có thể coi 2 oC là nhiệt độ trung bình trong ngày 20/12/2019. 8 d) Tổ chức thực hiện: HS thực hiện tại nhà và báo cáo cho GV giờ sau.