Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 4 - Năm học 2022-2023

docx 19 trang binhdn2 23/12/2022 3350
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 4 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_4_nam.docx

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 4 - Năm học 2022-2023

  1. TIẾNG VIỆT Chủ điểm 2: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU BÀI 3: MÙA THU CỦA EM (TIẾT 1 + 2) I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Giải các câu đố và kể được tên một vài hoạt động diễn ra trong dịp Tết trung thu, nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung qua tên bài. - Đọc trôi chảy bài thơ, ngắt nghỉ đúng nhịp, dấu câu, dòng thơ; đúng logic ngữ nghĩa; hiểu được nội dung bài đọc: Vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật trong mùa thu, cùng bạn rước đèn, niềm vui chuẩn bị đón ngày khai trường. - Tìm đọc một bài văn về trường học. - Nghe-viết đúng một đoạn trong bài: Cậu học sinh mới, biết cách viết hoa địa danh Việt Nam, phân biệt ch/tr, ươc/ươt. - Tìm được từ chỉ sự vật, chỉ đặc điểm. - Đặt được câu và xác định được các bộ phận của câu nêu đặc điểm. - Đặt được tên cho bức tranh và nói được về ngôi trường em mơ ước. 2. Năng lực chung: • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập, có tinh thần hợp tác, khả năng làm việc nhóm. • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. 3. Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm: mến bạn, yêu trường. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - KHBD. SGK, VBT, SGV - Tranh ảnh, video clip về một vài sự vật, hoạt động thường thấy trong dịp Tết trung thu. - Thẻ từ để tổ chức cho học sinh chơi trò chơi. - Máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh - SGK, vở tập viết. - Hình ảnh Tết trung thu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
  2. I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học. b. Cách thức tiến hành: + GV giới thiệu chủ điểm + GV dẫn dắt vào bài học: Kể tên một số hoạt - HS trả lời: rước đèn, phá cỗ, động thường diễn ra vào dịp Tết trung thu ? múa lân, ngắm trăng, ca hát Hôm nay chúng ta cùng học bài : Mùa thu của văn nghệ, em. II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (15 phút) a. Mục tiêu: HS đọc bài thơ Mùa thu của em SGK trang 32, 33 với giọng thong thả, chậm rãi. Ngắt cuối câu, nhấn mạnh từ ngữ, câu biểu thị ý chính của bài thơ. b. Cách thức tiến hành - GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa bài - HS trả lời: thơ SGK trang 32,33 và yêu cầu HS trả lời câu - Vẻ đẹp của thiên nhiên, hỏi: Em hãy mô tả bức tranh và dự đoán về nội cảnh vật của mùa thu. dung bài thơ Mùa thu của em. - Niềm vui cùng các bạn rước đèn, niềm vui chuẩn bị đón ngày khai trường. - GV đọc mẫu toàn bài: - HS chú ý lắng nghe, đọc + Giọng đọc trong sáng, chậm rãi, vui tươi. thầm theo. + Ngắt nghỉ cuối, nhấn mạnh ở những từ ngữ, câu biểu thị ý chính của bài thơ. - GV cho HS đọc nối tiếp từng câu trong nhóm - HS đọc câu. đôi. - GV hướng dẫn HS luyện đọc: - HS chú ý lắng nghe và + Một số từ khó: màu lá sen, hội rằm, rước đèn. luyện đọc. + Cách ngắt nghỉ theo logic ngữ nghĩa như: Mùa thu của em/ Là /xanh cốm mới/ Như nghìn/ con mắt Mở nhìn/ trời êm.// - GV cho HS đọc từng đoạn theo nhóm. - HS đọc bài trong nhóm.
  3. - GV mời 2 HS đọc bài thơ: - HS đọc bài trước lớp. + HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “lá sen”. + HS1 (Đoạn 2): đoạn còn lại. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó; đọc thầm bài thơ, trả lời câu hỏi phần Cùng tìm hiểu SGK trang 33. b. Cách thức tiến hành - GV yêu cầu HS giải nghĩa một số từ khó: + rằm tháng tám: Tết trung thu. - GV yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong phần Cùng tìm hiểu SGK trang 33. - GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 1: Câu 1: Tìm từ ngữ chỉ màu sắc của mùa thu - HS trả lời: Màu sắc của mùa trong hai khổ thơ đầu? thu là vàng, xanh cốm mới. + GV hướng dẫn HS đọc hai khổ thơ đầu để tìm câu trả lời. + GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 2: Câu 2: Ở khổ thơ thứ ba, mùa thu của bạn nhỏ có - HS trả lời: Mùa thu của bạn gì vui? nhỏ rất vui vì được rước đèn + GV hướng dẫn HS đọc khổ thơ thứ ba để tìm họp bạn. câu trả lời. + GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 3: Câu 3: Hai dòng thơ cuối bài cho em biết điều - HS trả lời: Hai dòng thơ gì? cuối cho em biết hình ảnh Lật trang vở mới năm học mới, công việc cho Em vào mùa thu năm học mới. + GV hướng dẫn HS đọc kỹ 2 câu thơ để tìm câu trả lời. + GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
  4. 4: Câu 4: Mùa thu của em có những gì đáng nhớ? - HS trả lời: niềm vui của + GV cho học sinh thảo luận nhóm để tìm câu trả ngày Tết trung thu. lời. + GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi. TIẾT 2 Hoạt động 3: Luyện đọc lại (15 phút) a. Mục tiêu: HS xác định được giọng đọc toàn bài; nghe GV đọc đoạn lại toàn bài; HS khá giỏi đọc cả bài; nêu nội dung bài thơ, liên hệ bản thân. b. Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động cả lớp - GV yêu cầu HS nhắc lại, xác định được giọng - HS trả lời: Giọng đọc nhẹ đọc toàn bài. nhàng, tươi vui, chậm rãi. - GV đọc lại đoạn toàn bài thơ. - HS chú ý lắng nghe, đọc Bước 2: Hoạt động nhóm thầm theo. - GV yêu cầu HS: - HS luyện đọc. + Luyện đọc 8 dòng thơ đầu. + Luyện đọc thuộc lòng 8 dòng thơ cuối. - GV mời 3-4 HS thi đọc thuộc lòng trước lớp 8 - HS đọc bài. dòng thơ cuối. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy liên hệ - Liên hệ với bản thân: bản thân sau khi đọc xong bài. Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng (17 phút) a. Mục tiêu: Đọc một bài văn về trường học. b. Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động cả lớp - Học sinh tìm đọc ở nhà, hoặc ở thư viện trường. - HS lắng nghe, tiếp thu. - Viết vào Phiếu đọc sách những điều em thích. - Trang trí Phiếu đọc sách. Bước 2: Hoạt động nhóm - GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả. - GV khen ngợi những HS nói đúng, hay, cách nói sáng tạo. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (3 phút)
  5. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học. - Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị bài cho tiết sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: TIẾNG VIỆT Chủ điểm 2: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU BÀI 3: MÙA THU CỦA EM (TIẾT 3 + 4) I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Giải các câu đố và kể được tên một vài hoạt động diễn ra trong dịp Tết trung thu, nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung qua tên bài. - Đọc trôi chảy bài thơ, ngắt nghỉ đúng nhịp, dấu câu, dòng thơ; đúng logic ngữ nghĩa; hiểu được nội dung bài đọc: Vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật trong mùa thu, cùng bạn rước đèn, niềm vui chuẩn bị đón ngày khai trường. - Tìm đọc một bài văn về trường học. - Nghe-viết đúng một đoạn trong bài: Cậu học sinh mới, biết cách viết hoa địa danh Việt Nam, phân biệt ch/tr, ươc/ươt. - Tìm được từ chỉ sự vật, chỉ đặc điểm. - Đặt được câu và xác định được các bộ phận của câu nêu đặc điểm. - Đặt được tên cho bức tranh và nói được về ngôi trường em mơ ước. 2. Năng lực: - Năng lực chung: • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập, có tinh thần hợp tác, khả năng làm việc nhóm. • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực riêng:
  6. • Phát triển kĩ năng đọc. • Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. • Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. 3. Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm: mến bạn, yêu trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: - KHBD. SGK, VBT, SGV - Tranh ảnh, video clip về một vài sự vật, hoạt động thường thấy trong dịp Tết trung thu. - Thẻ từ để tổ chức cho học sinh chơi trò chơi. 2. Học sinh - SGK, vở tập viết. - Hình ảnh Tết trung thu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 3 Hoạt động 1: Nhìn – viết (15 phút) a. Mục tiêu: HS nhìn đoạn viết, nêu nội dung đoạn; HS nhìn viết vào vở bài tập. b. Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt đông cả lớp - GV mời 1HS đọc đoạn chính tả. - GV mời 1-2 HS nêu nội dung của đoạn viết. -Học sinh trả lời: Những kỉ niệm - GV hướng dẫn HS đọc một số từ khó đọc, dễ trên con đường đi học. viết sai do cấu tạo hoặc do ảnh hưởng của phương ngữ: chặng, trụi, quyết liệt, chớp nhoáng. - GV yêu cầu HS viết bảng con một số chữ dễ -Học sinh viết bảng con. viết sai. - GV hướng dẫn HS: lùi vào 2 ô bắt đầu viết. -Học sinh lắng nghe, thực hiện. Viết dấu chấm cuối câu. - GV hướng dẫn HS cầm bút đúng cách, tư thế -Học sinh viết bài chính tả. ngồi thẳng, viết đoạn chính tả vào vở. Bước 2: Hoạt động cá nhân - HS lắng nghe, viết vào vở. - GV yêu cầu HS đổi bài cho bạn bên cạnh, cùng -Học sinh soát lỗi chính tả. giúp nhau soát, sửa lỗi.
  7. - GV kiểm tra, nhận xét một số bài viết. Hoạt động 2: Luyện tập chính tả - Phân biệt ch/tr, ươc/ươt (7 phút) a. Mục tiêu: HS làm bài chính tả và ngoài bài chính tả; đặt câu với các từ ngữ vừa tìm được. b. Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động cả lớp - GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập. - HS đọc tên các địa danh Việt Nam. -HS đọc: Cao Bằng, Thái Bình, Thừa Thiên Huế, Lâm Đồng, Sóc Trăng, Bà Rịa-Vũng Tàu. - Nhắc cách viết tên các địa danh. - HS trả lời: Tên các địa danh viết - GV hướng dẫn HS: hoa. + Điền ch/tr vào chỗ trống: -HS điền vào vở. Bước 2: Hoạt động nhóm - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi. -HS thảo luận. - GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả. -HS trình bày - GV hướng dẫn HS: Đọc thầm các từ đã cho trong bài tập. Lần lượt ghép vần ươc/ươt sao cho tìm được từ thích hợp. - GV tổ chức cho HS chơi trò tiếp sức, các nhóm thực hiện bài tập trên bảng lớp. - GV nhận xét, đánh giá. TIẾT 4 Hoạt động 1: Luyện từ (5 phút) a. Mục tiêu: HS tìm từ ngữ chỉ sự vật, chỉ đặc điểm trong đoạn thơ. Biết đặt câu. Xác định bộ phận của câu. b. Cách thức tiến hành - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu bài. Tìm từ ngữ chỉ sự vật, chỉ đặc điểm trong khổ thơ dưới đây: Tiếng trống vừa giục giã Trang sách hồng mở ra Giọng thầy sao ấm quá! Nét chữ em hiền hòa. - GV lưu ý HS
  8. - Học sinh thực hiện cá nhân tìm từ chỉ sự vật, - HS trình bày: Từ ngữ chỉ sự vật chỉ đặc điểm. trong khổ thơ: trang sách, giọng thầy, nét chữ, giấy, dòng kẻ. - HS trình bày: Từ ngữ chỉ đặc điểm trong khổ thơ: hồng, ấm, hiền hòa, trắng, ngay ngắn. - GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả -Học sinh lắng nghe. Hoạt động 2: Nhận diện câu kể (8 phút) a. Mục tiêu: Đặt được câu Ai thế nào? b. Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động cả lớp - GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập - HS đọc yêu cầu bài. 2: - Học sinh xác định yêu cầu bài tập 2. -Học sinh làm bài vào vở. - GV hướng dẫn học sinh. - Học sinh thực hiện cá nhân vào vở. -HS trình bày: Giọng thầy rất ấm. Bước 2: Hoạt động nhóm Trang sách thơm tho. - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi. - GV mời đại diện 1-2HS trình bày kết quả. Hoạt động 3: Xác định bộ phận câu (5 phút) a. Mục tiêu: HS xác định bộ phận câu. b. Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động cả lớp - GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập -Học sinh thực hiện. 3: Tìm trong câu em vừa đặt từ ngữ trả lời câu hỏi -Học sinh chia sẻ bài làm trước lớp Ai (cái gì, con gì)? Thế nào? - GV hướng dẫn HS: Lần lượt thực hiện. Giọng thầy rất ấm. Bước 2: Hoạt động nhóm Trang sách thơm tho. - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi để xác định bộ phận câu Ai (cái gì, con gì)? Thế nào? - GV mời đại diện 1-2 HS trình bày câu trả lời. III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ 1: Chơi trò chơi Ngôi trường hạnh phúc (8 p) a. Mục tiêu: HS tìm hiểu cách thực hiện trò chơi, thực hiện theo nhóm nhỏ, chia sẻ kết quả
  9. trước lớp. b. Cách thức thực hiện: - GV giới thiệu trò chơi Ngôi trường hạnh phúc: Đặt tên cho mỗi bức tranh. Giới thiệu về ngôi trường em mơ ước. - GV phổ biến cách thức thực hiện trò chơi Bước 2: Hoạt động nhóm - GV hướng dẫn HS chơi trò chơi theo từng nhóm nhỏ. - GV mời đại diện 2-3 nhóm chia sẻ kết quả trước lớp. Hoạt động 2: Nói điều thích nhất ở trò chơi Ngôi trường hạnh phúc (7 phút) a. Mục tiêu: HS nói điều yêu thích nhất ở trò chơi Ngôi trường hạnh phúc. b. Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động cả lớp - GV yêu cầu HS nói điều em yêu thích nhất ở trò chơi. - GV hướng dẫn HS: + Qua trò chơi, em học được thêm điều gì? + Em có cảm thấy yêu ngôi trường của mình hơn không? Bước 2: Hoạt động nhóm - GV hướng dẫn HS trao đổi theo nhóm đôi. - GV mời đại diện 2-3 HS trình bày câu trả lời. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (3 phút) - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học. - Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị bài cho tiết sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
  10. TIẾNG VIỆT Chủ điểm 2: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU BÀI 4: HOA CỎ SÂN TRƯỜNG (TIẾT 5 + 6) I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Nói về những hình ảnh và âm thanh quen thuộc ở trường. - Đọc trôi chảy bài thơ, ngắt nghỉ đúng nhịp, dấu câu, dòng thơ; đúng logic ngữ nghĩa; hiểu được nội dung bài đọc. - Tìm được những từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc, hương thơm của 1-2 loài cây. - Đọc, kể được câu chuyện Cậu học sinh mới theo tranh. - Biết cách điền và điền được một số thông tin vào tờ khai in sẵn. - Nói được với bạn về vườn trường em mơ ước. 2. Năng lực: - Năng lực chung: • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập, có tinh thần hợp tác, khả năng làm việc nhóm. • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực riêng: • Phát triển kĩ năng đọc. • Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. • Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. 3. Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm: mến bạn, yêu trường, yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: - KHBD. SGK, VBT, SGV - Tranh ảnh, video clip về một số khu vườn, sân trường có nhiều cây, nhiều hoa hoặc cảnh chăm sóc vườn hoa. - Bảng phụ. - Máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh - SGK, vở tập viết. - Hình ảnh vườn cây, vườn hoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
  11. I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học. b. Cách thức tiến hành: + GV dẫn dắt vào bài học: Kể tên một số âm - HS trả lời: tiếng trống trường, thanh quen thuộc ở trường? tiếng chim hót, GV giới thiệu hôm nay chúng ta cùng học bài Hoa cỏ sân trường. II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (15 phút) a. Mục tiêu: HS đọc bài Hoa cỏ sân trường SGK trang 36, 37 với giọng thong thả, chậm rãi. Ngắt cuối câu, nhấn mạnh từ ngữ, câu biểu thị ý chính của bài. b. Cách thức tiến hành - GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa bài - HS trả lời: SGK trang 36, 37 và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Tên, vẻ đẹp và những điều thú vị Em hãy mô tả bức tranh và dự đoán về nội dung của các loài hoa cỏ. của bài . - GV đọc mẫu toàn bài: - HS chú ý lắng nghe, đọc thầm + Giọng đọc trong sáng, chậm rãi, vui tươi. theo. + Ngắt nghỉ cuối, nhấn mạnh ở những từ ngữ, câu biểu thị ý chính của bài. - GV cho HS đọc nối tiếp từng câu trong nhóm - HS đọc câu. đôi. - GV hướng dẫn HS luyện đọc: - HS chú ý lắng nghe và luyện đọc. + Một số từ khó: cây đuôi lươn, cỏ may, tinh nghịch, li ti. + Cách ngắt nghỉ một số câu dài: Trên đó/ bước chân của thầy cô/ xen giữa những bước chân tinh nghịch/ của các bạn nhỏ.// - GV cho HS đọc từng đoạn theo nhóm. - HS đọc bài trong nhóm. - GV mời 2 HS đọc bài: - HS đọc bài trước lớp. + HS1(Đoạn 1): từ đầu đến bạn nhỏ. + HS2 (Đoạn 2): từ sát hàng rào đến hạt bụi. + HS2 (Đoạn 2): đoạn còn lại.
  12. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó; đọc thầm bài, trả lời câu hỏi phần Cùng tìm hiểu SGK trang 37. b. Cách thức tiến hành - GV yêu cầu HS giải nghĩa một số từ khó: + cây đuôi lươn: cây cảnh, lá có nhiều màu. + cỏ may: loại cỏ thấp, quả nhỏ và nhọn, hay bám vào quần áo. - GV yêu cầu HS đọc thầm bài, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong phần Cùng tìm hiểu SGK trang 37. - GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 1: Câu 1: Sân trường của bạn nhỏ có gì đặc biệt? - HS trả lời: Sân trường của bạn nhỏ + GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn đầu để tìm câu có hai dãy lớp học. trả lời. + GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 2: Câu 2: Tìm từ ngữ nói về hình dáng của hoa, cỏ - HS trả lời: Cây đuôi lươn dáng trồng ở sát hàng rào? mềm, lá dài. Bụi cỏ may nở những + GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2 để tìm câu trả cánh hoa li ti. Bụi cỏ kết từng hạt lời. nhỏ như hạt bụi. + GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 3: Câu 3: Hoa và đám cỏ thế nào khi: - HS trả lời: a. Nhìn đám học trò đùa giỡn. a. Hoa và cỏ đứng bên nhau hiền b. Có một cơn gió lớn tràn qua. lành nhìn các bạn nhỏ chạy nhảy, nô c. Cơn gió đã thổi qua rồi. đùa. b. Hoa và cỏ rung nhè nhẹ khi một cơn gió tràn qua. c. Cơn gió thổi qua lớn hơn đám cỏ - GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi nghiêng ngả xô vào nhau. 4:
  13. Câu 4: Em thích điều gì ở sân trường của bạn - HS trả lời theo cảm nhận của nhỏ? Vì sao? mình. + GV cho học sinh thảo luận nhóm để tìm câu trả lời. + GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi. TIẾT 2 I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2 phút) a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Cách thức tiến hành: - GV cho HS tìm từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc, -Học sinh thảo luận. hương thơm của 1-2 loài cây. Bài tập 2 -Học sinh trả lời: cao, thẳng, thấp, - GV cho học sinh thảo luận theo nhóm. to, , nâu, vàng, trắng, - Cho học sinh trình bày. - GV cho HS nêu cảm xúc về một loài cây. Bài tập 3. - Cho học sinh trình bày. II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 4: GV cho sắp xếp các bức tranh theo đúng trình tự sự việc trong truyện. a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, đọc tên truyện, sắp xếp các bức tranh theo đúng trình tự sự việc trong truyện, đọc nội dung từng tranh và phán đoán nội dung câu chuyện; HS nghe GV kể chuyện. b. Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS quan sát 4 bức tranh SHS trang - HS quan sát tranh. 38. - HS suy nghĩ về nội dung các bức tranh.
  14. - GV yêu cầu HS nhìn tranh, rồi sắp xếp. - HS trả lời: Sắp xếp theo thứ tự: 3-4-2-1 Bước 2: Hoạt động cả lớp - GV kể cho cả lớp nghe Cậu học sinh mới (GV - HS lắng nghe, kết hợp quan sát vừa kể vừa kết hợp chỉ vào tranh minh họa để HS tranh minh họa trong SHS. dễ hình dung hơn câu chuyện). - GV kể câu chuyện lần thứ hai. GV yêu cầu HS vừa nghe vừa kết hợp quan sát tranh minh họa để nhớ nội dung từng đoạn câu chuyện. Bước 2: Hoạt động nhóm - GV yêu cầu HS trao đổi về phán đoán từng nội dung câu trả lời dưới mỗi tranh của mình Hoạt động 5: Kể từng đoạn của câu chuyện a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện theo nội dung đã được GV kể (không bắt buộc HS kể đúng từng câu chữ). b. Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động cả lớp - HS lắng nghe, quan sát tranh, nhớ - GV yêu cầu HS quan sát từng tranh. những chi tiết chính trong từng - GV hướng dẫn HS nhớ lại những chi tiết chính đoạn. của câu chuyện để kể lại từng đoạn của câu chuyện (không bắt buộc HS kể đúng từng câu chữ). Bước 2: Hoạt động theo nhóm - GV chia HS làm các nhóm (mỗi nhóm 4 HS). - HS trao đổi, so sánh về nội dung Từng HS đảm nhận kể lại 1 đoạn của câu chuyện mình phán đoán và nội dung câu theo tranh. chuyện GV kể. - GV mời đại diện 2-3 nhóm kể lại câu chuyện - HS quan sát tranh. trước lớp.
  15. - GV khen ngợi những HS nhớ đúng và có cách - HS lắng nghe. kể chuyện hay. Hoạt động 6: Kể toàn bộ câu chuyện a. Mục tiêu: HS kể được toàn bộ câu chuyện Sự tích hoa cúc trắng (không bắt buộc HS kể đúng từng câu chữ). b. Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động nhóm - GV chia HS thành nhóm (2 người). Từng HS - HS trình bày. lần lượt kể 2 đoạn của câu chuyện, HS kể nối tiếp nhau. HS bổ sung, nhận xét cho nhau. Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV mời đại diện 1-2 HS xung phong kể toàn bộ - HS tập kể chuyện. câu chuyện trước lớp (GV hỗ trợ HS nếu cần thiết). - GV nhận xét phần kể chuyện của HS. - GV khen ngợi HS nhớ, kể đúng được nội dung của câu chuyện. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Em hãy nói về nhân vật mà em thích. Vì sao - HS trả lời. Nêu lý do em vì sao em thích nhân vật đó. thích nhân vật đó. + Câu chuyện nói về nội dung gì? - HS nêu nội dung của câu chuyện. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (3 phút) - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học. - Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị bài cho tiết sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: TIẾNG VIỆT Chủ điểm 2: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU BÀI 4: HOA CỎ SÂN TRƯỜNG (TIẾT 7) I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
  16. 1. Năng lực đặc thù. - Nói về những hình ảnh và âm thanh quen thuộc ở trường. - Đọc trôi chảy bài thơ, ngắt nghỉ đúng nhịp, dấu câu, dòng thơ; đúng logic ngữ nghĩa; hiểu được nội dung bài đọc. - Tìm được những từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc, hương thơm của 1-2 loài cây. - Đọc, kể được câu chuyện Cậu học sinh mới theo tranh. - Biết cách điền và điền được một số thông tin vào tờ khai in sẵn. - Nói được với bạn về vườn trường em mơ ước. 2. Năng lực: - Năng lực chung: • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập, có tinh thần hợp tác, khả năng làm việc nhóm. • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực riêng: • Phát triển kĩ năng đọc. • Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. • Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. 3. Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm: mến bạn, yêu trường, yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - KHBD. SGK, VBT, SGV - Tranh ảnh, video clip về một số khu vườn, sân trường có nhiều cây, nhiều hoa hoặc cảnh chăm sóc vườn hoa. - Bảng phụ. - Máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh - SGK, vở tập viết. - Hình ảnh vườn cây, vườn hoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 7 I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
  17. b. Cách thức tiến hành: - GV cho HS hát và múa bài Vui đến trường của nhạc - HS hát sĩ Nguyễn Văn Chung. - GV giới thiệu vào bài (tiết 7). II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HĐ 1: Nói với bạn về câu lạc bộ em muốn tham gia a. Mục tiêu: HS nói được về câu lạc bộ mà em muốn tham gia. b. Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động cả lớp - GV mời đại diện 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 1: Học sinh quan sát gợi ý: - GV hướng dẫn HS: + Quan sát gợi ý: bơi lội, bóng rổ, + HS chọn một câu lạc bộ muốn tham gia, trao đổi -Học sinh quan sát. trong nhóm đôi dựa vào câu hỏi gợi ý: -Học sinh trao đổi trong -Em muốn tham gia câu lạc bộ nào? Vì sao? nhóm. -Câu lạc bộ do ai phụ trách? -Em cần làm gì khi được tham gia câu lạc bộ? + GV nhận xét về nội dung trao đổi. -Học sinh nói trước lớp. HĐ 2: Hoàn thành Đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ theo mẫu. a. Mục tiêu: Hoàn thành Đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ theo mẫu. - HS trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS đọc bài. - HS lắng nghe.
  18. - HS trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu. b. Cách thức tiến hành - HS đọc bài. Bước 1: Hoạt động cả lớp - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 2: Hoàn - HS lắng nghe, tiếp thu. thành Đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ theo mẫu. - GV hướng dẫn HS: Hoàn thành Đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ theo mẫu. Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV hướng dẫn HS: + Xác định những thông tin cần điền. + Học sinh điền thông tin. - GV mời đại diện 3-4 HS đọc bài. - GV nhận xét, khen ngợi những HS làm tốt. III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động 1: Nói với bạn về vườn trường em mơ ước a. Mục tiêu: HS chia sẻ được với các bạn về vườn trường em mơ ước. b. Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động cả lớp - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS dựa vào các gợi ý: + Em mơ ước vườn trường mình thế nào? + Em sẽ làm gì để vườn trường luôn tươi đẹp? Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS chia sẻ. - GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết quả trước lớp. - GV nhận xét, khen ngợi
  19. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (3 phút) - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học. HS thực hành nói về vườn trường em mơ ước. - Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị bài cho tiết sau. RÚT KINH NGHIỆM