Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 29 - Bài 4: Cảnh làng Dạ - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 29 - Bài 4: Cảnh làng Dạ - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tieng_viet_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_29_bai.docx
Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 29 - Bài 4: Cảnh làng Dạ - Năm học 2022-2023
- Ngày soạn: / /20 . Ngày dạy: ./ /20 . KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 – Tuần 29 BÀI 3: CẢNH LÀNG DẠ (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Chia sẻ những điều em thấy trong bức tranh; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài học thông qua tên bài và tranh minh họa. - Đọc trôi chảy bài học, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài; hiểu được nọi dung bài học: Mặc dù thời tiết mùa đông khắc nghiệt nhưng cảnh làng Dạ vẫn đẹp và đầy sức sống. - Nói được câu văn có hình ảnh so sánh dựa vào từ ngữ đã cho. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực. - Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực riêng: + Lắng nghe và nhận xét bạn. + Năng lực điều hành của các ban cán sự. + Liên hệ đến bản thân về kiến thức liên quan đến bài học. + Tự tin: Chia sẻ trước lớp những ý kiến cá nhân. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước. - Phẩm chất nhân ái: Biết giúp đỡ các bạn trong nhóm trong quá trình tìm hiểu bài. - Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực trong các hoạt động học tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Tích cực học tập tốt để xây dựng và phát triển đất nước ngày càng giầu mạnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a. Đối với giáo viên:
- 2 - Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). - Tranh ảnh hoặc video clip bài hát ca ngợi làng quê VN “Gơi nhơ quê hương”, “Nắng ấm quê hương” b. Đối với học sinh - Sách giáo khoa - Vở Bài tập tập hai. - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - HDHS quan sát một số bức tranh phong cảnh - HS quan sát. làng quê ở vùng cao vào mùa đông qua video. - HDHS quan sát hình ảnh trong bức tranh SGK. - HS thực hiện theo nhóm 2 theo ND: + Cảm xúc + Chủ đề, thông điệp. - HS đọc tên bài kết hợp quan sát tranh nêu phỏng ddoans vè nội dung bài học. - GV giới thiệu bài mới ghi tên bài học. - HS lắng nghe. B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: ( phút) B.1 Hoạt động Đọc ( phút) 1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, hiểu nghĩa từ trong bài. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: a. Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài. Lưu ý: đọc giọng nhẹ - Lắng nghe. nhàng, chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ tả sự khắc nghiệt của thời tiết, vẻ đẹp của thiên nhiên và sức sống mạnh mẽ của cây cối ở làng Dạ b. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ - Yêu cầu nhóm đôi đọc nối tiếp từng câu, đoạn, - HS đọc theo nhóm 2 từ khó dưới sự hướng dẫn của GV. - HS đọc trước lớp. - HDHS cách đọc một số từ khó: trườn xuống, - Lắng nghe. nhẵn nhụi, sạch sẽ - 3,4 HS đọc trước lớp. - GV giải nghĩa một só từ khó. - Lắng nghe.
- 3 + Mưa bụi: mưa hạt rất nhỏ như bụi - 4,5 HS đọc trước lớp. + mái lá chít: Nhà lợp bằng cây chít. - Lắng nghe. + cơi: cây thân gỗ nhỏ, mọc nhiều bên sông suối ở các tỉnh miền núi phía Bắc, lá có thể dùng để đánh bắt cá. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. c. Luyện đọc đoạn - GV chia đoạn: (4 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến bên sườn đồi. + Đoạn 2:Tiếp theo đến mẹ đơn sơ + Đoạn 3: Tiếp theo đến hết. - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. * Luyện đọc câu dài: - HDHS cách ngắt nghỉ một số câu dài. - GV đọc mẫu: Mây từ trên cao theo các sườn - Lắng nghe. núi/ chốc chốc lại reo một đợt mưa bụi/ trên những mái lá chít bạc trắng.// Trên những ngọn cơi giòa nua cổ thụ,/ những chiếc lá vàng còn xót lại cuối cùng/ đang khua lao xao/ trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ.// - Yêu cầu HS tập đọc theo nhóm. - Luyện đọc theo nhóm. - Gọi HS đọc trước lớp. - 3,4 HS đọc trước lớp. - GVHDHS nhận xét. - GV nhận xét. - HS lắng nghe. - Luyện đọc từng đoạn: - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc - HS luyện đọc theo nhóm 3. đoạn theo nhóm 3. - HS lắng nghe. - GV nhận xét các nhóm. d. Luyện đọc cả bài: - Yêu cầu HS đọc luân phiên cả bài: GV tổ chức - Thi đọc trong nhóm. cho HS luyện đọc cả bài. - Thi đọc trước lớp. - GVHDHS nhận xét. - HS lắng nghe. - GV nhận xét 2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (12 phút) a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc: - Hiểu được nội dung bài đọc: Mặc dù thời tiết mùa đông khắc nghiệt nhưng cảnh làng Dạ vẫn đẹp và đầy sức sống. - Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- 4 b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 5 câu hỏi trong - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: sgk. GV nhận xét, tuyên dương. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. + Câu 1: Trong đoạn văn thứ hai điều gì báo hiệu + Suối thì cạn nước,những mùa đông đã đến? chiếc lá vàng còn sót lại cuối cùng đang khua lao xao + Câu 2: Con suối thay đổi thế nào khi mùa đông + Suối thì cạn nước, thu mình đến? lại, phô những dải sỏi cuội nhẵn nhụi và sạch sẽ. + Câu 3: Mỗi sự vật sau được tả bằng những từ ngữ nào? + Lá chít? + bạc trắng + hoa cải hương? + vàng hoe + ngọn cơi? + già nua + Câu 4: Vì sao tác giả cho rằng những cây cau + Tác giả cho rằng những cây sinh ra là để trang điểm cho làng Dạ? cau sinh ra là để trang điểm cho - GV mời HS nêu nội dung bài. làng Dạ? bởi làng Dạ trồng nhiều cau, cây cau có tạo hình đẹp, trời giá rét những đọt lá non vẫn bật ra, khiến cho tác giả cảm thấy mùa đong bớt khắc nghiệt, đất đai bớt cằn cỗi. - GV chốt nội dung bài đọc: Mặc dù thời tiết mùa +HS trả lời theo ý thích. đông khắc nghiệt nhưng cảnh làng Dạ vẫn đẹp - HS nêu theo hiểu biết của và đầy sức sống. mình. -2-3 HS nhắc lại + Câu 5: Nói về sự thay đổi của cảnh vật nơi em +HS trả lời theo ý thích. ở vào một mùa trong năm? - HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét - HS lắng nghe. 3. Hoạt động 3: Luyện đọc củng cố (15 phút) a. Mục tiêu: b. Phương pháp, hình thức tổ chức - GV đọc lại toàn bài. - HS nghe GV đọc mẫu.
- 5 - GV yêu cầu học sinh xác định được giọng đọc và - HS xác định giọng đọc. một số từ ngữ cần nhấn giọng trên cơ sở hiểu nội dung bài. - Yêu cầu HS luyện đọc. - HS luyện đọc lại 1 đoạn (tự chọn hoặc có hướng dẫn) trong nhóm nhỏ hay đọc trước lớp. - HS đọc/ thi đọc trước lớp hay - Yêu cầu HS thi đọc. cho HS khá giỏi đọc cả bài. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - Yêu cầu 1,2 HS đọc tốt đọc lại toàn bài. - 2 HS đọc lại toàn bài. - HDHS chuẩn bị tiết sau. - HS lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Ngày soạn: / /20 . Ngày dạy: ./ /20 . KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 – Tuần 29 BÀI 3: CẢNH LÀNG DẠ (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Nói được câu văn có hình ảnh so sánh dựa vào từ ngữ đã cho. - Đọc và kể lại được câu chuyện nắng Phương Nam. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực. - Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Nói được câu văn có hình ảnh so sánh dựa vào từ ngữ đã cho.Đọc và kể lại được câu chuyện nắng Phương Nam. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- 6 - Năng lực riêng: + Lắng nghe và nhận xét bạn. + Năng lực điều hành của các ban cán sự. + Liên hệ đến bản thân về kiến thức liên quan đến bài học. + Tự tin: Chia sẻ trước lớp những ý kiến cá nhân. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước. - Phẩm chất nhân ái: Biết giúp đỡ các bạn trong nhóm trong quá trình tìm hiểu bài. - Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực trong các hoạt động học tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Tích cực học tập tốt để xây dựng và phát triển đất nước ngày càng giầu mạnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a. Đối với giáo viên: - Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). - Tranh ảnh hoặc video clip bài hát ca ngợi làng quê VN “Gơi nhơ quê hương”, “Nắng ấm quê hương” b. Đối với học sinh - Sách giáo khoa - Vở Bài tập tập hai. - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - Cho HS quan sát tranh - Quan sát - Yêu cầu HS nhớ tên truyện và phán đoán nội dung câu chuyện. - HS suy nghĩ nêu vấn đề. - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. - HS lắng nghe. B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: ( phút) B.1 H oàn thành câu văn có hình ảnh so sánh ( phút)
- 7 a. Mục tiêu: - Giúp học sinh nói đươc cau văn có hình ảnh so sánh trên cơ sở có từ gợi ý. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. b. Phương pháp, hình thức tổ chức * Hoàn thành câu văn có hình ảnh so sánh - HS thực hiện theo yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 2 tr. 90 SHS. - Yêu cầu HS tìm từ so sánh đã học. và những hình - HS trả lời câu hỏi. ( Như, ảnh so sánh phù hợp với: giống, giống như, ) + màu sắc của đám mây + như những chiếc kẹo bông gòn khổng lồ trôi bồng bềnh . + hình dáng của con suối + ngoằn ngheofuoons lượn như con trăn khổng lồ ( chiếc khăn lụa.// trong vắt như pha lê ) + hình dáng và màu sắc của những hàng cây + như những cây dù khổng lồ. ( thẳng tắp như những chiếc lươc đặc biệt của đất trời) -HS trả lời theo ý thích của mình. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - HS thực hiện. - HD Nhóm trưởng chia sẻ và thống nhất kết quả. - Nhóm trưởng tiến hành thục hiện theo hướng dẫn của GV - Một vài nhóm nói trước lớp. - HD HS chữa bài. - HDHS đánh giá bài làm của bạn. – GV đánh giá - HS lắng nghe. bài làm của HS B.2 Nói và nghe ( phút) a. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhớ lại nội dung truyện - Phát triển năng lực ngôn ngữ. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: * Kể lại từng đoạn câu chuyện. + Ghi chép chi tiết chính, quan - Yêu cầu HS quan sát tranh, hình ảnh thông qua sát từng bức tranh, nhớ lại từng video câu chuyện” nắng Phương Nam” nội dung, từng đoạn trong bài đọc. - Yêu cầu HS kể theo đoạn trong nhóm 4 +Kể nối tiếp từng đoạn theo -HDHS kể theo sự sáng tạo. N4.
- 8 *Đoạn 1: Uyên và các bạn đi chợ hoa ngày tết trên đường Nguyễn Huệ. * Đoạn 2: Lời nói và hành động của uyên, Phương, Huệ. *Suy nghĩ lời nói và hành động của Uyên và các bạn, * Thái độ của các bạn trong khungh cảnh chợ hoa ngày 28 tết ở TPHCM. - Nhóm chon bạn kể tốt để kể trước lớp. - HD HS chữa bài. - Lắng nghe. - HDHS đánh giá bài làm của bạn. – GV đánh giá bài làm của HS *Phân vai kể lại toàn bộ câu chuyện. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 2 tr. 91 SHS. - GV yêu cầu học sinh xác định được giọng kể của -HS thực hiện theo yêu cầu. người dẫn chuyện, Uyên, Phương, Huệ. - GV hướng dẫn kể phân vai: người dẫn chuyện, - Lắng nghe. Uyên, Phương, Huệ - Yêu cầu HS thực hiện kể phân vai trong nhóm. -Kể phân vai trong nhóm. - Nhóm trình bày trước lớp. - 2,3 nhóm trình bày trước lớp. - HD HS chữa bài. - HDHS đánh giá bài làm của bạn. -HS lắng nghe. – GV đánh giá bài làm của HS * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - Đánh giá tiết học: - HS lắng nghe. GV nhận xét một số nhóm kể. - Chuẩn bị: tiết 3 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Ngày soạn: / /20 . Ngày dạy: ./ /20 .
- 9 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 – Tuần 29 BÀI 3: CẢNH LÀNG DẠ (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Viết được một đoạn văn ngắn nêu tình cảm, cảm xúc với một cảnh đẹp. - Biết nói lời mời bạn bè về thăm quê hương hoăc nơi em ở. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực. - Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Lắng nghe Viết được một đoạn văn ngắn nêu tình cảm, cảm xúc với một cảnh đẹp.Biết nói lời mời bạn bè về thăm quê hương hoăc nơi em ở. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực riêng: + Lắng nghe và nhận xét bạn. + Năng lực điều hành của các ban cán sự. + Liên hệ đến bản thân về kiến thức liên quan đến bài học. + Tự tin: Chia sẻ trước lớp những ý kiến cá nhân. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước. - Phẩm chất nhân ái: Biết giúp đỡ các bạn trong nhóm trong quá trình tìm hiểu bài. - Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực trong các hoạt động học tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Tích cực học tập tốt để xây dựng và phát triển đất nước ngày càng giầu mạnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a. Đối với giáo viên: - Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). - Tranh ảnh hoặc video clip bài hát ca ngợi làng quê VN “Gơi nhơ quê hương”, “Nắng ấm quê hương” b. Đối với học sinh
- 10 - Sách giáo khoa - Vở Bài tập tập hai. - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - Chơi trò chơi theo hình thức “ tiếp sức” với nội - Thi theo đội. dung: Thi nói một câu ca ngợi cảnh đẹp mà em thấy, hoặc ở quê hương em. - GV phân tích cách chơi, luật chơi - HS lắng nghe. - GV nhận xét. B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: ( phút) B.1 Hoạt động Viết sáng tạo ( phút) a. Mục tiêu: : Học sinh biết nói về tình cảm với bạn bè. - Viết được một đoạn văn ngắn nêu tình cảm, cảm xúc với một cảnh đẹp. - Biết nói lời mời bạn bè về thăm quê hương hoăc nơi em ở. b. Phương pháp, hình thức tổ chức * Chia sẻ tình cảm, cảm xúc trươc một cảnh đẹp. HS thực hiện theo yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1 tr. 91 SHS. - GV yêu cầu học sinh nói trong N2, nhóm nhỏ về - Lắng nghe. tình cảm, cảm xúc trước một cảnh đẹp ở quê hương hoăc nơi em ở ( dựa vào ý của tuần trước) - 2,3 nhóm trình bày trước lớp. - HD HS chữa bài. - Nhóm trình bày trước lớp. - HDHS đánh giá bài làm của bạn. -HS lắng nghe. – GV đánh giá bài làm của HS. *Viết đoạn văn ngắn nêu tình cảm, cảm xúc trước một cảnh đẹp. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 2 tr. 91 SHS. HS thực hiện theo yêu cầu. - GV yêu cầu học viết các nội dung đã nói vào vở BTTV - HD HS chữa bài. -3,4 HS đọc bài viết của mình. - Nhóm trình bày trước lớp. - HDHS đánh giá bài làm của bạn. -HS lắng nghe. – GV đánh giá bài làm của HS.
- 11 *Hoàn chỉnh, trang trí và trưng bày bài viết. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 3 tr. 91 SHS. - GV yêu cầu học đọc lại, phát hiện lỗi chính tả, HS thực hiện theo yêu cầu. lỗi dung từ, bổ sung thêm câu hay, ý hay vào bài. - HDHS trang trí đơn giản cho bài viết. - HDHS trung bày bài viết bằng kĩ thuật “ Phòng -Trang trí phòng tranh theo tranh” trong nhóm – lớp nhóm. - HD HS tham quan phòng tranh. -HS lắng nghe. - HDHS đánh giá bài làm của nhóm bạn. – GV đánh giá bài làm của HS. * Hoạt động nối tiếp: ( phút) a- Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - HDHS xác định yêu cầu của HĐ vận dụng: + Nói lời mời bạn bè về thăm quê em hoăc nơi em ở. GVHD cách thưc hiện. + Trao đổi trong nhóm để cử người tham gia. -HS xây dựng kế hoạch trong + Chuẩn bị nội dung giới thiệu về quê hương em hoăc nơi em ở dựa vào gợi ý sau: nhóm. ++ Quê hương em ( Hoăc nơi em ở) ở đâu? - HS xây dụng kịch bản. ++ Em sẽ lời mời bạn bè về thăm quê hoặc nơi ở của mình ntn? ++ Em sẽ giới thiệu với bạn bè những gì về quê em hoặc nơi em ở? ( cảnh vật, con người, đặc sản, lễ hội ) - Yêu cầu nhóm trình bày trước lớp. -3,4 nhóm đại diện trình bày. - HDHS đánh giá bài làm của nhóm bạn. – GV đánh giá bài làm của HS. - HS lắng nghe. * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - Đánh giá tiết học: - HS lắng nghe GV nhận xét ưu điểm của một số bài viết, bài mời. - Chuẩn bị: bài tuần 30
- 12 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: