Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 25 - Bài 1, Tiết 4: Giọt sương - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 25 - Bài 1, Tiết 4: Giọt sương - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tieng_viet_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_25_bai.docx
Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 25 - Bài 1, Tiết 4: Giọt sương - Năm học 2022-2023
- TUẦN 25 : TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ 5 : THIÊN NHIÊN KÌ THÚ Bài 1 : GIỌT SƯƠNG ( TIẾT 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. Mở rộng vốn từ Thiên nhiên ; Ghép các từ ngữ chỉ sự vật với đặc điểm của sự vật; Đặt 1 – 2 câu nói về vẻ đẹp của thiên nhiên . 2. Năng lực chung. +Năng lực tự chủ và tự học : HS biết tự tìm kiếm, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu, phương tiện học tập trước giờ học, quá trình tự giác tham gia các và thực hiện các hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp, + Năng lực giao tiếp và hợp tác : Khả năng phân công và phối hợp thực hiện nhiệm vụ học tập. + Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo :HS đưa ra các phương án trả lời cho câu hỏi, bài tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải quyết vấn đề thường gặp – Năng lực riêng: Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học. 3. Phẩm chất: - Biết hợp tác cùng bạn ( hợp tác) - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc sách, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đối với GV: + Tranh ảnh, để tổ chức hoạt động + Thẻ từ để tổ chức trò chơi khi học LTVC - Đối với HS:
- + Sách, vở, dụng cụ học tập + Sách có truyện về Ước mơ và phiếu đọc sách đã ghi chép về truyện đã đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: * Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. + Cách thực hiện: Gv cho hs hát GV dẫn dắc giới thiệu bài – ghi bảng Hs thực hiện theo yêu cầu của GV 2. Khám phá. 1. Hoạt động 1: Luyện từ + Mục tiêu: HS biết phân loại các từ + Cách thực hiện: Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 1 - HS chữa bài bằng hình thức chơi trò HS phân loại các từ trong nhóm nhỏ (có thể dùng chơi Tiếp sức kĩ thuật Khăn trải bàn), thống nhất kết quả trong nhóm nhỏ. Đáp án: a. Những sự vật có sẵn trong thiên nhiên - hs theo dõi. (tự nhiên): bầu trời, núi rừng, biển cả, sông suối, mưa nắng, mặt đất, muông thú, chim chóc; b. Những sự vật do con người tạo ra: nhà cửa, đường sá, xe cộ). Gv chốt ý 2. Hoạt động 2: Luyện câu + Mục tiêu: Hs ghép các từ ngữ chỉ sự vật với đặc điểm của sự vật + Cách thực hiện: Bài 2: HS xác định yêu cầu của BT 2. - HS xác định yêu cầu của BT - HS làm việc theo nhóm
- - HS thảo luận nhóm nhỏ, thống nhất kết quả - HS viết vào VBT câu đã đặt trong nhóm - Một vài nhóm HS chữa bài trước - HS tự đánh giá bài làm của mình và của bạn lớp. Gợi ý đáp án: - HS nghe GV nhận xét kết quả. (Đáp án: mây trời bồng bềnh; đồi núi trập trùng, ánh nắng chói chang, dòng sông trong vắt; đất đai màu mỡ). - HS xác định yêu cầu của BT 3 và Bài 3: Đặt 1 – 2 câu nói về vẻ đẹp của thiên nhiên quan sát mẫu. GV khuyến khích HS với mỗi sự vật bầu trời, - HS làm bài cá nhân, chia sẻ kết quả núi rừng, chim chóc có thể đặt câu nhiều hơn giới trong nhóm nhỏ hạn đã nêu. Nếu HS chậm: chỉ yêu cầu một câu cho môi trường hợp và không buộc HS phải đặt câu có trạng ngữ như mẫu). - Một vài HS trình bày kết quả trước lớp. - HS nghe GV nhận xét kết quả. 3 Vận dụng: + Mục tiêu: HS biết giới thiệu về đồ vật em muốn chế tạo để giúp con người làm việc vui hơn. + Cách thực hiện: -Thi đọc các bài vè, đồng dao về thiên nhiên. - HS thi đọc các bài vè đồng dao về (GV có thể cho HS nghe tệp ghi âm lời đọc vè, thiên nhiên đồng dao; tổ chức cho HS đọc hai bài trong SHS - HS xác định yêu cầu của hoạt và các bài HS biết.) động HS đọc và chia sẻ cảm nghĩ trong -Nói 1 – 2 câu nêu cảm nghĩ về bài vừa đọc. nhóm nhỏ theo kĩ thuật tiếp sức -GV khuyến khích HS nêu cảm nghĩ về bài em đọc bằng một vài câu hỏi như: Em cảm thấy bài
- em vừa đọc thế nào? Em có thích bài em vừa đọc không? Vì sao?, ). * nối tiếp: + Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. + Cách thực hiện: - Cho HS chọn biểu tượng đánh giá phù hợp - Hs đánh giá với kết quả học tập của mình. - Nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị: - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau