Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 14 - Bài 1: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 14 - Bài 1: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tieng_viet_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_14_bai.docx
Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 14 - Bài 1: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng - Năm học 2022-2023
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY SGV 196, SGK 105 MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI 1: CHÚ SẺ VÀ BÔNG HOA BẰNG LĂNG (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Năng lực ngôn ngữ: + Nói được về tranh minh họa bài đọc; nêu được phỏng đoán về nội dung bài qua tên bài đọc và tranh minh họa. + Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; bước đầu đọc lời các nhân vật và người dẫn chuyện với giọng đọc phù hợp; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. - Năng lực văn học: Hiểu được nội dung bài đọc: Sẻ non và bằng lăng là những người bạn tốt vì đã biết quan tâm, chia sẻ với bé Thơ khi em bị ốm. 2. Năng lực chung. - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động - Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Yêu tiếng Việt. - Phẩm chất nhân ái: Nhận thức được vai trò của tình bạn trong cuộc sống, từ đó trân trọng tình cảm bạn bè, biết yêu mến, quan tâm, chăm sóc bạn bè, chia sẻ động viên bạn khi gặp khó khăn, hoạn nạn. - Phẩm chất chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ cô giao. - Trách nhiệm: Tự giác trong việc tự học, hoàn thành nhiệm vụ cô giao. - Trung thực: Chia sẻ chân thật nhiệm vụ học tập của nhóm, cá nhân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGV, SGK, tranh ảnh, video clip về cây, hoa bằng lăng và chim sẻ non tập bay (nếu có). Thẻ từ, bảng phụ hoặc máy chiếu ghi các từ ngữ khó, câu dài và đoạn Sẻ non rất yêu bằng lăng đến nở muộn thế kia? - HS: SGK, thước kẻ, bút, III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
- 2 b. Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, thảo luận nhóm 2 - GV giới thiệu tên chủ điểm, từ đó gọi HS nêu - HS nghe GV giới thiệu tên cách hiểu hoặc suy nghĩ của em về tên chủ điểm chủ điểm, từ đó nêu cách hiểu Vòng tay bè bạn. hoặc suy nghĩ của em về tên chủ điểm Vòng tay bè bạn. – GV gọi HS đọc yêu cầu của hoạt động khởi – HS đọc yêu cầu của hoạt động, thảo luận nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ động khởi động, thảo luận Quan sát tranh: nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ: + Mỗi người, vật, con vật trong tranh đang làm + Mỗi người, vật, con vật trong gì? tranh đang làm: • Chú chim sẻ đang tập bay trên cành bằng lăng • Cô bé đang nhìn hoa bằng lăng và chim sẻ qua khung cửa sổ + Chuyện gì xảy ra với người, vật, con vật trong • Chú chim sẻ cố đậu lên cành hoa bằng lăng để tranh? cô bé có thể nhìn thấy -> Đọc tên và phỏng đoán nội dung bài đọc. bông hoa – GV giới thiệu bài mới, GV ghi tên bài đọc Chú - HS nghe GV giới thiệu bài sẻ và bông hoa bằng lăng. mới, quan sát GV ghi tên bài đọc Chú sẻ và bông hoa bằng lăng. B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (27 phút) B.1 Hoạt động Đọc (24 phút) 1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, hiểu nghĩa từ trong bài. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, đàm thoại, thực hành, cá nhân, nhóm a. Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài. Lưu ý: giọng người dẫn - HS nghe GV đọc mẫu chuyện thong thả, giọng bé Thơ vui tươi, thể hiện sự ngạc nhiên; nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ đặc điểm, suy nghĩ và hoạt động của sẻ non, bằng lăng và bé Thơ b. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ
- 3 GV hướng dẫn: HS lắng nghe và lặp lại + Cách đọc một số từ ngữ khó: nở, ngỡ, chúc, + Giải thích thêm nghĩa của một số từ ngữ khó (nếu cần), VD: bằng lăng (tên một loài cây thân thẳng, lá hình ô voan màu xanh lục, hoa mọc thành chùm, màu tím nhạt, thường nở vào mùa hè); ngỡ (nghĩ là, tưởng là); - Yêu cầu nhóm đôi đọc nối tiếp từng câu. c. Luyện đọc đoạn - Chia đoạn: 3 đoạn - HS lắng nghe - Luyện đọc câu dài: - HS lắng nghe và lặp lại + Cách ngắt nghỉ một số câu dài: Lập tức,/ sẻ/ nghe thấy tiếng reo/ từ trong gian phòng tràn ngập ảnh nắng://; - Luyện đọc từng đoạn: - HS đọc nối tiếp đoạn GV cho HS đọc nối tiếp đoạn d. Luyện đọc cả bài: - Yêu cầu HS đọc luân phiên cả bài. - HS đọc luân phiên cả bài. 2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (12 phút) a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc: Sẻ non và bằng lăng là những người bạn tốt vì đã biết quan tâm, chia sẻ với bé Thơ khi em bị ốm. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, đàm thoại, thực hành, cá nhân, nhóm – GV cho HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận . theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi 1 – 3 trong SHS, kết hợp giải thích nghĩa của một số từ ngữ khó, VD: chắp cánh (chuẩn bị để thực hiện động tác bay); chao (đưa qua đưa lại); 1. Vì sao mùa hoa này, bằng lăng không vui? 1. Mùa hoa này, bằng lăng không vui vì bé Thơ bạn của Cây phải nằm viện 2. Bằng lăng giữ lại bông hoa cuối cùng để làm 2. Bằng lăng giữ lại bông hoa gì? cuối cùng để đợi bé Thơ 3. Sẻ non giúp bé Thơ nhìn thấy bông hoa bằng 3. Sẻ non giúp bé Thơ nhìn lăng cuối cùng bằng cách nào? thấy bông hoa bằng lăng cuối cùng bằng cách: Nó chắp cánh bay vù về phía bằng lăng mảnh mai. Nó nhìn kĩ cành hoa rôi
- 4 đáp xuống. Canh hoa chao qua, chao lại. Sẻ non cố đứng vững.Thế là bông hoa chúc hẳn xuống, lọt vào khung cửa sổ – GV yêu câu HS rút ra nội dung bài trên cơ sở – HS rút ra nội dung bài trên cơ trả lời các câu hỏi đọc hiểu. sở trả lời các câu hỏi đọc hiểu: Sẻ non và bằng lăng là những người bạn tốt vì đã biết quan tâm, chia sẻ với bé Thơ khi em bị ốm. – GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm nhỏ để trả – HS thảo luận theo nhóm nhỏ lời câu hỏi 4 và 5 trong SHS để trả lời câu hỏi 4 và 5 trong SHS (Câu 4: HS có thể nói về một trong ba nhân vật và đưa ra lời giải thích hợp lí; Câu 5: HS có thể chọn đặt một số tên như Tình bạn, Những người bạn tốt, dựa vào nội dung bài đã rút ra ở trên). 4. Em thích nhân vật nào trong bài? Vì sao? 4. Em thích nhân vật chú chim sẻ vì nhờ có chú chim sẻ mà hoa bằng lăng đã được gặp bé Thơ, nhờ có chú chim sẻ mà đã đem lại niềm vui cho bé thơ và hoa bằng lăng. 5. Đặt tên khác cho bài học 5. Đặt tên khác cho bài học: Chú sẻ, hoa bằng lăng và bé Thơ * Hoạt động nối tiếp: (3 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - Cho HS nhắc lại nội dung bài đọc. - Sẻ non và bằng lăng là những người bạn tốt vì đã biết quan tâm, chia sẻ với bé Thơ khi em bị ốm. - HS lắng nghe
- 5 - Chuẩn bị: mang theo sách có truyện về bạn bè và phiếu đọc sách đã ghi chép về truyện đã đọc. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
- 6 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI 1: CHÚ SẺ VÀ BÔNG HOA BẰNG LĂNG (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Năng lực ngôn ngữ: + Nói được về tranh minh họa bài đọc; nêu được phỏng đoán về nội dung bài qua tên bài đọc và tranh minh họa. + Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; bước đầu đọc lời các nhân vật và người dẫn chuyện với giọng đọc phù hợp; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. + Tìm đọc một truyện về bạn bè, viết được Phiếu đọc sách và biết cách chia sẻ với bạn về đặc điểm, lời nói của một nhân vật em thích trong truyện đã đọc. - Năng lực văn học: Hiểu được nội dung bài đọc: Sẻ non và bằng lăng là những người bạn tốt vì đã biết quan tâm, chia sẻ với bé Thơ khi em bị ốm. 2. Năng lực chung. - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động - Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Yêu tiếng Việt. - Phẩm chất nhân ái: Nhận thức được vai trò của tình bạn trong cuộc sống, từ đó trân trọng tình cảm bạn bè, biết yêu mến, quan tâm, chăm sóc bạn bè, chia sẻ động viên bạn khi gặp khó khăn, hoạn nạn. - Phẩm chất chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ cô giao. - Trách nhiệm: Tự giác trong việc tự học, hoàn thành nhiệm vụ cô giao. - Trung thực: Chia sẻ chân thật nhiệm vụ học tập của nhóm, cá nhân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGV, SGK, tranh ảnh, video clip về cây, hoa bằng lăng và chim sẻ non tập bay (nếu có). Thẻ từ, bảng phụ hoặc máy chiếu ghi các từ ngữ khó, câu dài và đoạn Sẻ non rất yêu bằng lăng đến nở muộn thế kia? - HS: SGK, thước kẻ, bút, III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
- 7 a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: vận động, hát, cá nhân, toàn lớp - GV cho HS vận động và hát bài “chào người - HS vận động và hát bài “chào bạn mới đến.” người bạn mới đến.” B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (27 phút) B.1 Hoạt động Đọc (15 phút) 3. Hoạt động 3: Luyện đọc củng cố (15 phút) a. Mục tiêu: b. Phương pháp, hình thức tổ chức - GV hướng dẫn HS xác định giọng đọc trên cơ - Nội dung bài đọc: Sẻ non và sở hiểu nội dung văn bản. HS nhắc lại nội dung bằng lăng là những người bạn bài. Từ đó bước đầu xác định được giọng đọc của tốt vì đã biết quan tâm, chia sẻ từng nhân vật và một số từ ngữ cần nhấn giọng. với bé Thơ khi em bị ốm. - Giọng người dẫn chuyện thong thả, giọng bé Thơ vui tươi, thể hiện sự ngạc nhiên; nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ đặc điểm, suy nghĩ và hoạt động của sẻ non, bằng lăng và bé Thơ - GV đọc mẫu đoạn từ Sẻ non rất yêu bằng lăng - HS nghe GV đọc mẫu đoạn từ đến nở muộn thế kia? Sẻ non rất yêu bằng lăng đến nở muộn thế kia? - HS luyện đọc lại lời bé Thơ trước lớp. - HS luyện đọc trong nhóm, trước lớp đoạn từ Sẻ non rất yêu bằng lăng đến nở muộn thế kia? - HS đọc/ thi đọc trước lớp hay cho HS khá giỏi đọc cả bài. B.2 Hoạt động Đọc mở rộng (12 phút) a. Mục tiêu: Tìm đọc một truyện về bạn bè, viết được Phiếu đọc sách và biết cách chia sẻ với bạn về đặc điểm, lời nói của một nhân vật em thích trong truyện đã đọc.
- 8 b. Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, thảo luận, cá nhân, nhóm 1.2.1 Viết Phiếu đọc sách - HS đọc ở nhà (hoặc ở thư viện lớp, thư viện - HS đọc ở nhà (hoặc ở thư trường, ) một truyện về bạn bè theo hướng dẫn viện lớp, thư viện trường, ) của GV. một truyện về bạn bè theo hướng dẫn của GV. - GV hướng dẫn HS viết vào phiếu đọc sách - Viết vào phiếu đọc sách những điều em thấy thú vị sau khi đọc truyện: tên những điều em thấy thú vị sau truyện, tên tác giả, nhân vật, tên, đặc điểm, lời khi đọc truyện: tên truyện, tên nói, tác giả, nhân vật, tên, đặc điểm, lời nói, - GV hướng dẫn HS có thể trang trí Phiếu đọc - HS có thể trang trí Phiếu đọc sách đơn giản theo nội dung chủ điểm hoặc nội sách đơn giản theo nội dung dung truyện. chủ điểm hoặc nội dung truyện. 1.2.2 Chia sẻ về nhân vật em thích - GV tổ chức cho HS chia sẻ trong nhóm nhỏ về - HS dựa vào Phiếu đọc sách đặc điểm, lời nói của một nhân vật em thích trong chia sẻ trong nhóm nhỏ về đặc truyện. Có thể đọc truyện cho bạn nghe hoặc chia điểm, lời nói của một nhân vật sẻ truyện cho các bạn cùng đọc. em thích trong truyện. Có thể đọc truyện cho bạn nghe hoặc chia sẻ truyện cho các bạn cùng đọc. - GV cho một vài HS chia sẻ Phiếu đọc sách - Một vài HS chia sẻ Phiếu trước lớp hoặc dán Phiếu đọc sách vào Góc sáng đọc sách trước lớp hoặc dán tạo/ Góc sản phẩm của lớp. Phiếu đọc sách vào Góc sáng tạo/ Góc sản phẩm của lớp. - GV nhận xét. - HS nghe bạn và GV nhận xét. * Hoạt động nối tiếp: (3 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, lớp, đàm thoại - GV hỏi một vài HS: Em ấn tượng nhất với câu - HS trả lời chuyện nào của các bạn đã kể? - Chuẩn bị: bút mực, vở - HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
- 10 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI 1: CHÚ SẺ VÀ BÔNG HOA BẰNG LĂNG (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Năng lực ngôn ngữ: Viết đúng kiểu chữ hoa E, Ê, tên riêng và câu ứng dụng. - Năng lực văn học: Hiểu được nghĩa của từ Ê-đê, nội dung câu: Em về hội với Tản Viên Bức tranh vẽ núi chiều êm Tây Hồ. 2. Năng lực chung. - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động - Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Yêu tiếng Việt. - Phẩm chất nhân ái: Nhận thức được vai trò của tình bạn trong cuộc sống, từ đó trân trọng tình cảm bạn bè, biết yêu mến, quan tâm, chăm sóc bạn bè, chia sẻ động viên bạn khi gặp khó khăn, hoạn nạn. - Phẩm chất chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ cô giao. - Trách nhiệm: Tự giác trong việc tự học, hoàn thành nhiệm vụ cô giao. - Trung thực: Chia sẻ chân thật nhiệm vụ học tập của nhóm, cá nhân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Mẫu chữ viết hoa E, Ê cỡ nhỏ - HS: Bảng con, tập viết, bút, SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - GV cho HS vận động và hát bài “Ngày lễ hội”. - HS vận động và hát bài “Ngày lễ hội”. B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút) B.3 Hoạt động Viết (27 phút) 1. Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa: (7 phút)
- 11 a. Mục tiêu: Viết đúng kiểu chữ hoa E, Ê b. Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành, làm mẫu, cá nhân - GV tổ chức cho HS quan sát và phân tích mẫu: - HS quan sát và phân tích mẫu: * Chữ E + Quan sát mẫu, xác định chiều cao, độ rộng, cấu Đặc điểm: cao 2, 5 li, viết 1 tạo nét của chữ hoa. nét. Cấu tạo : là kết hợp của 3 nét cơ bản, 1 nét cong dưới (gần giống như đầu chữ C nhưng hẹp hơn), 2 nét cong trái nối liền nhau tạo một vòng xoắn nhỏ ở giữa thân chữ. + Quan sát GV viết mẫu kết hợp với nghe GV Cách viết: đặt bút trên đường hướng dẫn quy trình viết. kẻ 3, viết nét cong dưới rồi (Tuỳ theo đối tượng HS, GV có thể thực hiện viết chuyển hướng viết tiếp 2 nét mẫu từ 1 – 2 lần.) cong trái tạo vòng xoắn to ở đầu chữ và vòng xoắn nhỏ ở giữa thân chữ, phần cuối nét cong trái thứ hai lượn vòng lên đường kẻ 3 rồi lượn xuống. Dừng bút trên đường kẻ 2. - Yêu cầu HS luyện tập viết theo mẫu vào bảng - HS luyện tập viết theo mẫu con hoặc vở tập viết. vào bảng con hoặc vở tập viết. - Yêu cầu HS tự đánh giá bài viết của mình và của - HS tự đánh giá bài viết của bạn theo hướng dẫn của GV. mình và của bạn theo hướng dẫn của GV. * Chữ Ê: giống chữ E, thêm + Quan sát mẫu, xác định chiều cao, độ rộng, cấu dấu mũ giữa con chữ. tạo nét của chữ hoa. + Quan sát GV viết mẫu kết hợp với nghe GV hướng dẫn quy trình viết. (Tuỳ theo đối tượng HS, GV có thể thực hiện viết mẫu từ 1 – 2 lần.) - Yêu cầu HS luyện tập viết theo mẫu vào bảng - HS luyện tập viết theo mẫu con hoặc vở tập viết. vào bảng con hoặc vở tập viết.
- 12 - Yêu cầu HS tự đánh giá bài viết của mình và của - HS tự đánh giá bài viết của bạn theo hướng dẫn của GV. mình và của bạn theo hướng dẫn của GV. 2. Hoạt động 2: Luyện viết từ ứng dụng ( 5 phút) a. Mục tiêu: Hiểu được nghĩa của từ Ê-đê, viết đúng tên riêng. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: làm mẫu, thực hành, cá nhân - Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của từ ứng - HS đọc và tìm hiểu nghĩa của dụng: Ê-đê. từ ứng dụng: Ê-đê (tên một dân - GV cho HS quan sát hình ảnh, trang phục đồng tộc ít người, sinh sống chủ yếu bào dân tộc Ê-đê hoặc xem video ở miền Trung Việt Nam). - GV viết chữ mẫu, nhắc học sinh quan sát và chú - GV viết chữ mẫu, nhắc học ý dấu gạch nối. sinh quan sát và chú ý dấu gạch nối. - Yêu cầu HS viết chữ có chữ cái viết hoa vào vở - Yêu cầu HS viết chữ có chữ BT. cái viết hoa vào vở BT. 3. Hoạt động 3: Luyện viết câu ứng dụng (5 phút) a. Mục tiêu: Hiểu được nghĩa của câu ứng dụng, viết đúng câu ứng dụng. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: làm mẫu, thực hành, cá nhân - Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng - HS đọc và tìm hiểu nghĩa của dụng: câu ứng dụng: Hội Tản Viên: lễ Em về hội với Tản Viên hội mang đặc trưng của vùng Bức tranh vẽ núi chiều êm Tây Hồ. đồng bằng Bắc Bộ, được tổ - GV cho HS xem video khai hội Tản Viên Sơn chức ở huyện Ba Vì, Hà Nội, Thánh. nơi thiên nhiên ban tặng cho cảnh quan tươi đẹp với núi, đồi, rừng, thác, sông, suối, hồ, - GV nhắc lại quy trình viết chữ hoa và cách nối - HS quan sát, lắng nghe. viết thường. - Yêu cầu quan sát cách GV viết chữ có chữ cái - HS quan sát, lắng nghe. viết hoa. - Yêu cầu HS viết câu ứng dụng vào vở BT. - HS viết câu ứng dụng vào vở BT. 4. Hoạt động 4: Luyện viết thêm (5 phút) a. Mục tiêu: Hiểu được nghĩa của câu luyện viết thêm, viết đúng câu luyện viết thêm. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: làm mẫu, thực hành, cá nhân
- 13 - Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của từ luyện - HS đọc và tìm hiểu nghĩa của viết thêm: Eo Gió từ luyện viết thêm: Eo Gió - GV cho HS xem hình ảnh, video minh họa. Tên một eo biển đẹp ở Quy Nhơn. Eo Gió sở hữu những dãy núi hình cánh cung với nhiều hình thù kỳ lạ. Gió từ biển cả lọt qua hõm núi này như rót vào miệng phễu, thổi lồng lộng khiến người vừa đẫm mồ hôi vì lội cát, đến đây đã chợt thấy se lạnh. - GV nhắc lại quy trình viết chữ hoa, nối nét với - HS lắng nghe, quan sát. chữ thường. - Yêu cầu HS viết từ luyện thêm vào vở. - HS viết từ luyện thêm vào vở. - Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu luyện - HS đọc và tìm hiểu nghĩa của viết thêm: Em rất khâm phục hành động dũng cảm câu luyện viết thêm: Em rất của sẻ non. khâm phục hành động dũng cảm của sẻ non. - GV nhắc lại quy trình viết chữ hoa, nối nét với - HS lắng nghe, quan sát. chữ thường. - Yêu cầu HS viết từ luyện thêm vào vở. - HS viết câu luyện thêm vào vở. * Hoạt động nối tiếp: (3 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - Đánh giá bài viết: GV nhận xét một số bài viết. - HS tự đánh giá phần viết của mình và của bạn. – HS nghe GV nhận xét một số bài viết. - Chuẩn bị: Xem trước tiết 4. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY
- 14 MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI 1: CHÚ SẺ VÀ BÔNG HOA BẰNG (Tiết 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Năng lực ngôn ngữ: MRVT về bạn bè, luyện tập về biện pháp tu từ so sánh (so sánh âm thanh với âm thanh). 2. Năng lực chung. - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động - Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Yêu tiếng Việt. - Phẩm chất nhân ái: Nhận thức được vai trò của tình bạn trong cuộc sống, từ đó trân trọng tình cảm bạn bè, biết yêu mến, quan tâm, chăm sóc bạn bè, chia sẻ động viên bạn khi gặp khó khăn, hoạn nạn. - Phẩm chất chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ cô giao. - Trách nhiệm: Tự giác trong việc tự học, hoàn thành nhiệm vụ cô giao. - Trung thực: Chia sẻ chân thật nhiệm vụ học tập của nhóm, cá nhân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, SGV, thẻ từ - HS: SGK, SGV, bút, thước, III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành, đàm thoại, cá nhân - GV cho HS hát bài “Tiếng hát bạn bè mình”. - HS hát bài “Tiếng hát bạn bè mình”. B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút) B.4 Hoạt động Luyện từ, luyện câu (22 phút) 1. Hoạt động 1: Luyện từ (10 phút) a. Mục tiêu: MRVT về bạn bè b. Phương pháp, hình thức tổ chức Bài 1:
- 15 - GV gọi HS đọc yêu câu bài. – HS xác định yêu cầu của BT 1. - GV gọi HS đọc các tiếng cho trước, tìm từ cá – HS đọc các tiếng cho trước, nhân và chia sẻ, thống nhất kết quả trong nhóm tìm từ cá nhân và chia sẻ, nhỏ. thống nhất kết quả trong nhóm nhỏ. − 1 − 2 nhóm HS chia sẻ kết quả trước lớp. (Đáp án: bạn học, bạn bè, bạn thân, bạn đường, đôi bạn, bè bạn, Với những từ HS ghép đúng nhưng không liên quan tới chủ điểm, GV có thể giải thích thêm). - GV cho HS tìm hiểu nghĩa, tìm từ ngữ nói về bạn bè trong số các từ ngữ ghép được. - GV nhận xét – HS nghe GV nhận xét Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu. – HS xác định yêu cầu của BT 2. - GV cho HS thảo luân nhóm 3 viết từ theo PP – HS đọc mẫu, tìm từ trong mảnh ghép. nhóm 3 theo kĩ thuật Mảnh ghép (mỗi cá nhân thực hiện một yêu cầu -> chia sẻ trong nhóm 3). Chữa bài bằng hình thức chơi tiếp sức (a. Yêu thương, quý mến, gắn bó, ; b. kể chuyện, đọc thơ, trao đổi, ; - GV cho HS tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ tìm đuổi bắt, chạy nhảy, đạp được. xe, ). - GV nhận xét, chốt. – HS nghe GV nhận xét kết quả. 2. Hoạt động 2: Luyện câu (12 phút) a. Mục tiêu: đặt câu, luyện tập về biện pháp tu từ so sánh (so sánh âm thanh với âm thanh). b. Phương pháp, hình thức tổ chức: làm mẫu, thực hành, cá nhân, nhóm
- 16 Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề. - HS đọc đề - Cho HS đặt câu cá nhân. - HS viết câu cá nhân a. Em và Lan chơi với nhau thân thiết từ nhỏ b. Chúng em chơi nhảy dây và bắn bi trong giờ ra chơi. - HS đọc câu của mình, lớp lắng nghe, nhận xét. - GV chốt, nhận xét. Bài 4: - GV yêu cầu HS đọc đề. - HS đọc đề, đọc các câu thơ, câu văn. - Cho HS thảo luận theo nhóm 4 - HS thảo luận theo nhóm 4. - HS sửa, các bạn lắng nghe nhận xét. - GV chốt: biện pháp tu từ so sánh (so sánh âm thanh với âm thanh). B. Hoạt động Vận dụng: (5 phút) a. Mục tiêu: Cùng bạn đóng vai nói lời cảm ơn của bé Thơ tới những người bạn của mình. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành, vấn đáp, cá nhân, nhóm - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS xác định yêu cầu: Cùng bạn đóng vai nói lời cảm ơn của bé Thơ tới những người bạn của mình. - GV cho HS thảo luận nhóm 4, lưu ý HS ánh mắt, - HS đóng vai để nói và đáp lời gương mặt, cử chỉ, trong quá trình đóng vai. cảm ơn trong nhóm 4 - Mời vài nhóm đóng vai trước lớp. - Vài nhóm đóng vai trước lớp. Lắng nghe bạn nhận xét. - GV nhận xét, khuyết khích HS nói lời cảm ơn theo các cách khác nhau. * Hoạt động nối tiếp: ( 3 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- 17 - Cho HS chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết quả học tập của mình. - Chuẩn bị: đọc trước bài Thư thăm bạn IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: