Giáo án Số Học 6 - Tuần 16, 17 - GV: Nguyễn Chí Bền - Trường THCS Thạnh Hưng
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số Học 6 - Tuần 16, 17 - GV: Nguyễn Chí Bền - Trường THCS Thạnh Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_so_hoc_6_tuan_16_17_gv_nguyen_chi_ben_truong_thcs_th.doc
Nội dung text: Giáo án Số Học 6 - Tuần 16, 17 - GV: Nguyễn Chí Bền - Trường THCS Thạnh Hưng
- Trường THCS Thạnh Hưng - Giỏo ỏn Số Học 6 Tuần 16 Ngày soạn : Tiết 44 Ngày dạy : Cộng hai số nguyên cùng dấu I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết cộng 2 số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng 2 số nguyên âm 2. Kỹ năng: Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo 2 hướng ngược nhau của một đại lượng. 3. Thái độ: HS bước đầu có ý thức liên hệ những kiến thức đã học với thực tế. II- Chuẩn bị: Bảng phụ: H44 , H45 III. Phương pháp: Chủ yếu sử dụng phương phỏp cõu hỏi IV. Tiến trình Bài dạy-Giỏo dục : 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ HS1: Chữa bài 28 (SBT 58) ? Nêu cách so sánh 2 số nguyên a và b trên trục số ? Nêu các nhận xét về so sánh 2 số nguyên ĐS: a) -3 > 0 b) 0 > -13 c) -25 < 9 hoặc - 25 < -9 d) 5 < 8 hoặc -5<8 HS2: Chữa bài 29 (SBT 58) ĐS: a) 4 b) 20 c) 4 d) 294 ? Nêu cách tính GTTĐ của số nguyên dương, số nguyên âm, số 0 ? Tập Z gồm tập các phần tử nào ? (Z- ; 0 ; Z+) * Tập Z+ N các phép tính trên tập Z+ được thực hiện như các phép tính trên tập N . 3. Bài mới: Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Cộng hai số nguyên dương a) Ví dụ HS tìm kết quả của phép cộng 2 số nguyên dương (+4) + (+2) = 4 + 2 = +6 (6) *Nhận xét: Cộng 2 số nguyên dương chính là cộng b- Thực hành: Cộng trên trục số 2 số tự nhiên +4 -GV minh họa trên trục số +2 (Thực hành cộng (+4) với (+2) -2 0 1 2 3 4 5 6 -B1 : Bắt đầu từ 0 di chuyển về bên phải (chiều -1 +6 dương) 4 đơn vị -B2: Di chuyển tiếp từ 4 về bên phải 2 đơn vị rồi dừng lại c) áp dụng -B3 Dóng điểm dừng lại xuống trục số đó chính (+3) + (+5) = +8 là kết quả của phép cộng C1: Cộng trên trục số *HS thực hành cộng 2 số nguyên dương trên trục C2: Làm theo 2 bước số. -Cộng 2 số với nhau HS làm việc cá nhân. -Dấu của kế quả là dấu chung. Hoạt động 2: Cộng 2 số nguyên âm ? ý nghĩa của số nguyên a) VD: (SGK 74) t0 buổi trưa –30C (Biểu thị các đại lượng có 2 hướng ngược nhau) t0 buồi chiều giảm 20C GV: Nguyễn Chớ Bền Năm học 2015-2016 1
- Trường THCS Thạnh Hưng - Giỏo ỏn Số Học 6 ? Nói t0 buổi chiều giảm 20C có thể hiểu t0 tăng ntn ? t0 buổi chiều ? (tăng – 20C) Giải: ? Muốn tìm t0 buổi chiều Matxcơva ta làm ntn ? (- 3) + (- 2) = - 5 *GV hướng dẫn cách cộng trên trục số Vậy nhiệt độ 6 chiều cùng ngay là -50C -B1: Dịch chuyển từ 0 về phía trái (chiều âm) 3 đơn -3 vị -2 -B2: Từ vị trí –3 di chuyển tiếp về phía trái 2 đơn vị (cộng với số âm thì phải dịch chuyển về phía -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 +1 +2 chiều âm) dừng lại -5 -B3: Từ điểm dừng lại, dóng xuống trục số đó là ? 1: Tính và nhận xét kết quả của kết quả của phép cộng áp dụng: Hoạt động cá nhân (-4) + (-5) và -4 + -5 B1: Tính -HS làm vở và chữa bài vào bảng (-4) + (-5) = -9 + Tính -4 + -5 = 4 + 5 = 9 = -9 + Nhận xét B2: nhận xét: ? Khi cộng 2 số nguyên âm ta được số nguyên ntn ? Tổng của 2 số nguyên âm = số đối của tổng 2 GTTĐ ? Khi cộng 2 số nguyên âm ta làm ntn của chúng. -HS đọc quy tắc: *Quy tắc : SGK 75 +B1: Cộng 2 giá trị tuyệt đối áp dụng quy tắc tính nhanh phần c, b (bài 23 SGK B2: Đặt dấu “-” đằng trước T75) -HS làm ? 2. HS làm cá nhân Đáp số: b : -21 , c: - 44 *Chốt: Kỹ năng cộng 2 số nguyên cùng dấu. ? 2: Thực hiện các phép tính -B1: Cộng bình thường như cộng 2 số tự nhiên (+37) + (+81) = +118 -B2: Dấu của kết quả là dấu chung (-23) + (-17) = -40 áp dụng: HS hoạt động cá nhân chấm, chữa bài, bổ sung nếu sai sót. 4. Củng cố: ? Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu. áp dụng: tự lấy VD và nêu kết quả của phép tính. Tính: (-5) + (-7) + (-24) = ? (-12) + (-7) + (-49) + (-100) = 5. Hướng dẫn về nhà -Học kỹ quy tắc cộng 2 số nguyên âm, cộng 2 số nguyên cùng dấu. -Làm bài tập: Từ bài 35 41 (SBT – trang 58, 59) V. Rỳt kinh nghiệm bài dạy: Tuần16 Ngày soạn : Tiết 45 Ngày dạy : ôn tập học kỳ 1 I. mục tiêu 1. Kiến thức: - Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp , mối quan hệ giữa các tập N , Z . Thứ tự trong N và Z , biểu diễn trên trục số. Các dấu hiệu chia hết, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN. - Ôn tập các phép tính cộng , trừ các số nguyên 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng so sánh các số nguyên , biểu diễn các số trên trục số . - Rèn khả năng hệ thống hoá cho HS 3.Thái độ: Cẩn thận trong khi làm bài. GV: Nguyễn Chớ Bền Năm học 2015-2016 2
- Trường THCS Thạnh Hưng - Giỏo ỏn Số Học 6 II . Chuẩn bị GV: Bảng phụ. HS : Chuẩn bị tốt câu hỏi ôn tập chương I.(SGK.tr61) III. Phương pháp: Chủ yếu sử dụng phương phỏp cõu hỏi IV. Tiến trình Bài dạy-Giỏo dục : 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1. Kiến thức cần nhớ - GV gọi HS trả nội dung các câu hỏi ôn tập. A. Kiến thức cần nhớ - HS nhận xét, góp ý. 1. Câu hỏi ôn tập. - HS quan sát bảng hệ thống các kiến thức. 2. Bảng hệ thống các công thức Hoạt động 2. Bài tập: B. Bài tập: - GV đưa ra bài toán. Bài 1: Tìm x, biết: a) 219 - 7(x + 1) = 100 - HS làm việc cá nhân. b) (3x - 6).3 = 34 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài Giải: a) 7(x + 1) = 119 - HS, GV nhận xét. x + 1 = 17 x = 16 b) 3x - 6 = 33 3x = 27 + 6 x = 33 : 11 = 3 Bài 2: Thực hiện các phép tính - GV đưa ra bài toán a) 204 - 84 : 12 b) 15.23 + 4.32 - 5.7 - HS làm việc cá nhân. c) 56 : 53 + 23. 22 - Gọi lần lượt 4 HS lên bảng trình bày. d) 164.53 + 47.164 Giải: - HS, GV nhận xét a) = 204 - 7 = 197 b) = 15.8 + 4.9 - 35 = 120 + 36 - 35 = 121 c) = 53 + 25 = 125 + 32 = 157 d) = 164.(53 + 47) = 164.100 = 16400 Bài 3: Tìm các ước chung của 108 và 180 mà lớn - GV đưa ra bài toán. hơn 15. Giải: - HS đọc kỹ đề bài. ƯCLN(108, 180) = 36 - HS nêu cách làm. Ước chung của 108 và 180 mà lớn hơn 15 là 18 và 36. - Gọi 1 HS lên trình bày. GV: Nguyễn Chớ Bền Năm học 2015-2016 3
- Trường THCS Thạnh Hưng - Giỏo ỏn Số Học 6 - HS nhận xét Bài 4: Một khối học sinh xếp hàng 2, hàng 3, hàng - GV đưa ra bài toán 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người, nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết số HS chưa đến 300. Tính số học - HS nghiên cứu. sinh. - Nêu rõ cách làm. Giải: Gọi số HS là a (0 < a < 300) - GV cùng HS làm bài. Ta có a + 1 là BC của 2, 3, 4, 5, 6 và 1 < a + 1 < 301. Do a chia hết cho 7, ta tìm được a + 1 = 120 nên a = 119. Số HS là 119 người. 4 . Củng cố Gv : nhắc lại kiến thức trọng tâm 5 . Hướng dẫn học ở nhà . - Ôn tập tiếp về các quy tắc cộng trừ , nhân, chia, quy tắc dấu ngoặc. Tính chất phép cộng số nguyên, GTTĐ của số nguyên. V. Rỳt kinh nghiệm bài dạy : Tuần 16 Ngày soạn : Tiết 46 Ngày dạy : Ôn tập học kỳ I ( t2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, ôn tập các tínhchất phép cộng trong Z. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x. Rèn luyện tính chính xác cho học sinh. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong thực hiện phép tính. II. Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ. Hs: Làm các câu hỏi ôn tập vào vở, bảng nhóm. III. Phương phỏp: Chủ yếu sử dụng phương phỏp cõu hỏi IV. Tiến trình Bài dạy-Giỏo dục : 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2. Kiển tra bài cũ : HS1: Thế nào tập N, N*, Z hãy biểu diễn các tập hợp đó trên trục số. Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt A. Kiến thức cần nhớ HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5 và 9 1. Các dấu hiệu chia hết. ? GTTĐ của số nguyên a là gì? 2. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a: Giáo viên vẽ trục số minh hoạ: a nếu a 0 a = - a nếu a< 0 O a 3. Phép cộng trong Z: ? Nêu quy tắc tìm GTTĐ của số 0, số nguyên dương, a. Cộng hai số nguyên cùng dấu nguyên âm, cho ví dụ. Nêu quy tắc cộng hai z số Ví dụ: (-15) + (-20) = -35 GV: Nguyễn Chớ Bền Năm học 2015-2016 4
- Trường THCS Thạnh Hưng - Giỏo ỏn Số Học 6 nguyên cùng dấu, khác dấu cho ví dụ? (+19) +(+31) = 50 Bài 1: B. Bài tập: - GV đưa ra bài toán. Bài 1: Điền chữ số vào dấu * để: - Vận dụng các dấu hiệu chia hết vào làm bài a) 4*5 chia hết cho 3 b) 7*3 chia hết cho 9 - HS làm việc cá nhân. c) 87* chia hết cho 2 d) 65* chia hết cho 5 e) *91* chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 Bài 2: b. A. Số nguyên âm bé nhất là -1 - HS làm việc cá nhân. Bài 2. Thực hiện phép tính: - Gọi lần lượt 4 HS lên bảng trình bày. a. ( 52 + 12 ) - 9 . 3 2 3 - HS, GV nhận xét b. 80 - (3 . 5 - 2 . 3 ) c. [(-19) +(-229) ] -15 d. (- 297) - (-287) +12. 5 3. Củng cố: GV: Nhấn mạnh các dạng bài đã gặp và cách giải từng dạng 4. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên, quy tắc dấu ngoặc. Bài về nhà: 57/ 60, 86 / 64, 104/ 75 SGk V. Rỳt kinh nghiệm bài dạy : Ngày thỏng năm 2015 TT Tuần 17 Ngày soạn : Tiết 47,48 Ngày dạy : KIỂM TRA HỌC Kè I I/ Mục tiêu: Đánh giá bài làm của học sinh, rút kinh nghiệm những sai sót của HS còn mắc phải. II/ Chuẩn bị của GV&HS 1/ GV: Đề kiểm tra 2/ HS : Bài kiểm tra III. Phương phỏp: Rốn kỉ năng tớnh IV. Tiến trình dạy học – Giỏo dục: ĐỀ: Bài 1. (3.0 đ) Thực hiện tớnh (tớnh nhanh nếu cú): a) (-12) + (- 9) + 121 + 20 GV: Nguyễn Chớ Bền Năm học 2015-2016 5
- Trường THCS Thạnh Hưng - Giỏo ỏn Số Học 6 b ) 95: 93 – 32. 3 c ) 160 : {|-17| + [32.5 – (14 + 211: 28)]} Bài 2. (2.0 đ) Tỡm số nguyờn x, biết: a/ x – 12 = - 28 b/ 20 + 23.x = 52.4 Bài 3. (1.0 đ) Tỡm ƯCLN(60 , 72) Bài 4. (1,5đ) Một số học sinh khối 6 của một trường được cử đi mớt tinh. Nếu xếp thành 6 hàng, 9 hàng và 12 hàng đều vừa đủ. Tớnh số học sinh khối 6 đó được cử đi. Biết số học sinh trong khoảng từ 100 đến 125 học sinh. Bài 5. (2đ) Trờn tia Ox vẽ 2 đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3 cm, ON = 6 cm. a/ Điểm M cú nằm giữa hai điểm O và N khụng? Tại sao? b/ Tớnh độ dài đoạn thẳng MN. c/ Điểm M cú là trung điểm của đoạn thẳng ON khụng? Tại sao? d/ Lấy E là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tớnh độ dài đoạn thẳng OE. Bài 6. (0,5đ) Tớnh tổng cỏc số nguyờn x, biết: -103 x < 100 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Cõu 1: (3 điểm) a) -21 b) 95: 93 – 32. 3 = 92 – 33 = 81 – 27 = 54 c) 4 Cõu 2: (2 điểm) a) x = -16 b) x = 10 Cõu 3: (1 điểm) Phõn tớch 60 = 22. 3. 5; 72 = 23. 32 ƯCLN(60, 72) = 22. 3 = 12 Cõu 4: (1,5 điểm) Gọi a là số học sinh (a N*) a 6 ; a 9 ; a 12 nờn a BC(6,9,12) BCNN(6,9,12) = 36 a 0;36;72;108;144 Kết hợp điều kiện ta được a = 108 Vậy số học sinh khối 6 đó được cử đi là 108 em Cõu 5: (2 điểm) Vẽ hỡnh chớnh xỏc GV: Nguyễn Chớ Bền Năm học 2015-2016 6
- Trường THCS Thạnh Hưng - Giỏo ỏn Số Học 6 6cm 3cm O M E N x a) Khẳng định M nằm giữa O và N (0,25đ) Giải thớch (0,25đ) b) Tớnh đỳng MN = 3cm (0,5đ) c) Khẳng định M là trung điểm của đoạn thẳng AN (0,25đ) Giải thớch (0,25đ) d) Lập luận và tớnh đỳng OE = 4,5cm (0,5đ) Cõu 6: (0,5 điểm) Viết được cỏc số nguyờn x (0,25đ) Trỡnh bày và tớnh được kết quả là -406 (0,25đ) V. Rỳt kinh nghiệm bài dạy : Tuần 17 Ngày soạn : Tiết 49 Ngày dạy : CỘNG HAI SỐ NGUYấN KHÁC DẤU I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm vững cách cộng 2 số nguyên khác dấu (phân biệt với cộng 2 số nguyên cùng dấu) 2. Kỹ năng: Học sinh hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng. 3. Thái độ: Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn và bước đầu biết diễn đạt 1 tình huống thực tiễn bằng ngôn ngũ toán học. II- Chuẩn bị: Trục số, phấn màu, bảng phụ: Quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu. III. Phương phỏp: Chủ yếu sử dụng phương phỏp cõu hỏi IV. Tiến trình dạy học – Giỏo dục: 1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số 2. Kiển tra bài cũ : HS1: Chữa bài 26 (SGK 75) ĐS: -120C HS2: Nêu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, cho ví dụ - Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Tính 2 , 0 , 6 . ĐS: 2; 0; 6 GV đặt vấn đề vào bài 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HS đọc VD1 TT đề bài 1. Ví dụ ? t0 giảm 50C, có thể coi là t0 tăng bao nhiêu độ C ? Tóm tắt: GV: Nguyễn Chớ Bền Năm học 2015-2016 7
- Trường THCS Thạnh Hưng - Giỏo ỏn Số Học 6 Đáp án 1: 30C -50C t0 buổi sáng : 30C 2: 30C + (-50C) -Chiều, t0 giảm 50C ? Hãy dùng trục số để tìm kết quả phép tính. ? Nhiệt độ buổi chiều = ? -HS thực hiện trên bảng và giấy nháp Giải: -GV đưa H46 và giải thích cách làm (+3) + (-5) = -2 +B1: 0 3 (theo chiều dương) Nhiệt độ của buổi chiều cùng ngày trong phòng +B2: 3 dịch chuyển 5 đơn vị (theo chiều âm) lạnh là -20C. B3: Dóng điểm dừng trên trục số +3 ? Tính GTTĐ của mỗi số hạng ? Và GTTĐ của -5 tổng. -4 -3 -2 -1 0 +1 +2 +3 +4 +5 ? So sánh GTTĐ của tổng và hiệu của 2 GTTĐ ? Dấu của tổng được xác định ntn? Hinh 46 áp dụng: HS làm ? 2 Nhận xét cách làm ? Làm qua mấy bước *Thao tác tính tổng của 2 số nguyên khác dấu (Tìm –nhận xét kết quả) +3 = 3 ; -5 = 5 ; -2 = 2 ? Tìm ntn: +Lấy số có GTTĐ lớn – số có GTTĐ 5 – 3 = 2 nhỏ kết quả GTTĐ của tổng=hiệu 2 GTTĐ giá trị TĐ của số lớn +Dấu: đặt trước kết quả dấu của số có - GTTĐ nhỏ GTTĐ lớn. -Dấu của tổng là dấu của số có GTTĐ lớn hơn *Trường hợp a - -6 > 3 dấu của tổng là dấu 2. áp dụng: của (-6) ? 1: Tìm và so sánh kết quả của (-3) + (+3) và (+3) + (-3) *Trường hợp b - +4 > -2 dấu của tổng là B1: Tìm: (-3) + (+3) = 0 dấu của (+4) (+3) + (-3) = 0 B2: So sánh: (-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0 *Nhận xét: Tổng của 2 số đối nhau = 0 ? 2: Tìm và nhận xét kết quả a) 3 + (-6) và -6 - 3 ? Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu không đối nhau 3 + (-6) = -3 ta làm ntn ? -6 - +3 = 6 - 3 = 3 *Chốt cách làm: -Nhận xét: kết quả nhận được là 2 số đối nhau. B1: Tìm GTTĐ của 2 số b) (-2) + (4) = +2 = 2 B2: Lấy số lớn – số nhỏ +4 - -2 = 4 – 2 = 2 B3: Chọn dấu -NX: kết quả là 2 số bằng nhau 3. Quy tắc: SGK-76 Ví dụ: GV treo bảng phụ HS đọc quy tắc (-273) + 55 = (273 - 55) (vì 273 > 55) áp dụng tính. = - 218 Hoạt động cá nhân: ? 3 Tính Trả lời miệng kết quả bài 27 a) (-38) + 27 = (38 - 27) (vì -38 > 27 ) = -11 b) 273 + (-123) = (273 - 123) = + 150 Bài 27 (SGK 76) a) 26 + (-6) = 20 b) (-75) + 50 = -25 c) 80 + (-220) = -140 GV: Nguyễn Chớ Bền Năm học 2015-2016 8
- Trường THCS Thạnh Hưng - Giỏo ỏn Số Học 6 3. Củng cố: ? Nêu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu, so sánh 2 quy tắc đó ? -GV treo bảng phụ – H điền kết quả (Đ) đúng hoặc (S) sai. Bài 1: Điền đúng (Đ): Sai (S) vào ô trống (+7) + (-3) = +4 (Đ) (-4) + (+7) = (-3) (S) (-2) + (+2) = 0 (Đ) (-5) + (+5) = (+10) (S) Bài 29 (SGK -76) 4. Hướng dẫn về nhà: -Học thuộc quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu. So sánh 2 quy tắc đó -Làm bài 29, 30 (SGK-76) – bài tập phần luyện tập 31, 32 (SGK-77) V. Rỳt kinh nghiệm bài dạy : Tuần 17 Ngày soạn : Tiết 50 Ngày dạy : LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố các quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng áp dụng cộng 2 số nguyên, qua kết quả phép tính rút ra nhận xét Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của 1 đại lượng thực tế 3. Thái độ: Cẩn thận, tự tin khi làm bài. II- Chuẩn bị: -Bảng phụ: Bài 33 (SGK-77) ; Bài 1, 2. III. Phương phỏp: Chủ yếu sử dụng phương phỏp cõu hỏi IV. Tiến trình dạy học – Giỏo dục: 1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số 2. Kiển tra bài cũ : HS1: Chữa bài 31 (SGK) ? Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu HS2: Chữa bài 32 (SGK-77) ? Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Dạng 1: Tính giá trị biểu thức, so sánh hai số nguyên Bài 1: Tính -HS làm việc cá nhân a) (-50) + (-10) = - 60 -2 HS làm bài trên bảng b) -15 + (+27) = 15 + 27 = 42 -Nhận xét bài của bạn *Chốt: -Cộng 2 số nguyên cùng dấu -Biểu thức có dấu Bài 2: Tính HS hoạt động nhóm a: 43 + (-3) = 40 N1: a, b ; N2: c, d ; N3: e, g b: -27 + (-11) = 2 + (-11) = 18 c: 0 + (-36) = -36 *Kiến thức cần nhớ d: (-36) + 0 = -36 -Cộng 2 số nguyên khác dấu e: 207 + (-207) = 0 GV: Nguyễn Chớ Bền Năm học 2015-2016 9
- Trường THCS Thạnh Hưng - Giỏo ỏn Số Học 6 -Cộng với số 0 g: 207 + (-317) = -110 -Quy tắc lấy giá trị tuyệt đối Bài 3: Tính giá trị biểu thức -Cộng 2 số đối nhau a) x + (-16) biết x = -4 b) (-102) + y biết y = 2 ? Bài toán yêu cầu gì ? * Cách làm: Bước 1: Thay giá trị t/ứ của chữ vào -B1: Thay giá trị của các chữ vào biểu thức biểu thức -B2: Tính giá trị của biểu thức đó Bước 2: thực hiện phép tính. Bài 4: So sánh – Rút ra nhận xét có (-55) + (-15) = -70 Mà -70 -97 (-97) + 7> -97 3. Củng cố: 4. Hướng dẫn về nhà: -Ôn lại các kiến thức đã học -Làm bài Từ bài 51 56 (SBT - T60) V. Rỳt kinh nghiệm bài dạy : Ngày thỏng năm 2015 TT GV: Nguyễn Chớ Bền Năm học 2015-2016 10