Giáo án Số Học 6 - Tuần 14, 15 - GV: Nguyễn Chí Bền - Trường THCS Thạnh Hưng

doc 12 trang mainguyen 5150
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số Học 6 - Tuần 14, 15 - GV: Nguyễn Chí Bền - Trường THCS Thạnh Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_so_hoc_6_tuan_14_15_gv_nguyen_chi_ben_truong_thcs_th.doc

Nội dung text: Giáo án Số Học 6 - Tuần 14, 15 - GV: Nguyễn Chí Bền - Trường THCS Thạnh Hưng

  1. Trường THCS Thạnh Hưng - Giỏo ỏn Số Học 6 Tuần 14 Ngày soạn : Tiết 38 Ngày dạy : ôn tập chương I (tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của 1 tổng, dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3 và cho 9. Số nguyên tố, hợp số, ƯC và BC, ƯCLN và BCNN 2. Kỹ năng: HS vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài toán thực tế. Rèn kỹ năng tính toán cho HS 3. Thái độ: Cẩn thận chính xác khi làm bài. II. Chuẩn bị: +Bảng hiệu chia hết +Cách tìm ƯCLN-BCNN +Bài 165 (SGK) III. Phương pháp : Chủ yếu sử dụng phương phỏp phõn nhúm và hỏi đỏp IV. Tiến trình Bài dạy-Giỏo dục : 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động: Ôn tập GV YC HS lấy giấy nháp ra viết dạng tổng quát t/c 1. Tính chất chia hết của một tổng chia hết của một tổng am GV: a, b, m đều phải là số gì?  (a b)m ( a b) bm Ngoài ra t/c trên còn đúng cho một tổng nhiều số  GV gọi HS trả lời am a b  m (a > b) GV sửa sai.  bm GV t/c chia hết của một tổng để làm gì? a; b; m N; m 0 GV: Ngoài ra t/c trên còn dùng để giải thích một số áp dụng: dấu hiệu chia hết ? Ta đã học những dấu hiệu nào 15 + 18; 33 + 17; 14 + 13 có  3 không? vì sao? GV giới thiệu sang mục 2 2. Các dấu hiệu chia hết ( bảng 2 sgk) GV YC HS phát biểu dấu hiệu  2; 3; 5; cho 9 Bảng phụ: ? dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 chú ý điều kiện gì? Tìm các số chia hết cho 2; 3; 5; 9 trong các số: GV YC HS xem bảng 2 sgk a = 1995 d = 243 + 306 + GV treo bảng phụ phát phiếu họctập có nội dung b= 2002 e = 18 . 2 + 15 . 7 giống bảng phụ cho HS. YC HS thảo luận theo c = 1969 g = 5.7 +11.9 nhóm. GV gọi đại diện nhóm lên trình bàygọi các Nhóm Nhóm Kq thống nhất nhóm khác nhận xét số 2 Theo em dấu hiệu chia hết dùng để làm gì? số 3 GV: ngoài ra còn dùng để giải thích một số có là số 5 hợp số hay không mục 3 số 9 GV lấy ví dụ: 2002 2 khi đó 2 gọi là gì của 2002 và ngược lại 3. Bội ; ước, số nguyên tố- hợp số GV ta đã học số nguyên tố ; hợp số a b a là bội của b GV: Nguyễn Chớ Bền Năm học 2015-2016 1
  2. Trường THCS Thạnh Hưng - Giỏo ỏn Số Học 6 Vậy số nguyên tố ; hợp số có gì giống và khác nhau b là ước của a HS: trả lời ; HS khác nhận xét ( HS không trả lời được GV gợi ý) ? Để chỉ ra một số có là hợp số không ta làm gì? -GV treo bảng phụ 2 và phát phiếu ht có nội dung Bảng phụ: giống bảng phụ - GV gọi các nhóm lên điền - Các GọiP là tập hợp các số nguyên tố. Điền ký hiệu nhóm khác nhận xét ; thích hợp vào ô trống a = 243 +306 Nhóm Nhóm Nhóm b= 20.17 + 15 . 29 29 P 29 P 29 P c= 2 . 5 . 6 - 2 . 29 d =5 . 7 + 11 . 9 247 P 247 P 247 Nêu cách tìm ƯCLN, BCNN = cách phân tích ra P thừa số nguyên tố và rút ra nhận xét có gì giống và 235 P 235 P 235 khác nhau GV y/ HS xem bảng 3 sgk P - GV treo bảng phụ nd bài tập a P a P a P GV gọi HS thực hiện b P b P b P ? Số nhỏ nhất khác 0 chia hết cho cả ba số a; b;c là gì? c P c P c P Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau d P d P d P GV hd HS sau đó gọi HS lên bảng thực hiện YC HS tóm tắt- Đk của số sách ntn? 4. ƯCLN; BCNN Gọi số sách là a thì a có quan hệ ntn với 10; 12;15 Bảng 3 sgk Khi đó a là gì của 10; 12;15 5. Bài tập HS: a 10; 12;15 a BC(10;12;15) Bài 1 Cho ba số a = 30; b = 18; c = 25  a) Tìm ƯCLN(a,b) BCNN(10;12;15) b) Tìm số tự nhiên khác 0 nhỏ nhất chia hết cho  cả a, b, c 10= ;12 = 15 = c) Tìm các cặp số nguyên tố cùng nhau GV YC HS về nhà làm Bài 2( Bài 167 sgk) Gọi số sách cần tìm là a quyển (a N) Theo bài ra a BC (10, 12, 15) và 100 a 150 10 = 2 . 5 15 = 3 . 5 12 = 22. 3 BCNN(9,15,30) = 22. 3. 5= 60 BC (10,12,15) = B(60) = {0; 60;120; 180 } Mà a N và 100 a 150 nên a = 120 Vậy số sách cần tìm là 120 quyển 4. Củng cố: + GV giới thiệu mục: “Có thể em chưa biết” + Nếu a : m và a : n a : BCNN (m, n) + Nếu a . b : c mà (b, c) = 1 a : c 5. Hướng dẫn về nhà: -Ôn kỹ lại các kiến thức đã học, xem lại các bài tập đã chữa V. Rỳt kinh nghiệm bài dạy : GV: Nguyễn Chớ Bền Năm học 2015-2016 2
  3. Trường THCS Thạnh Hưng - Giỏo ỏn Số Học 6 Tuần 14 Ngày soạn : Tiết 39 Ngày dạy : Kiểm tra 45' I. Mục tiêu: 1. Kiên thức: + Kiểm tra sự nắm bắt kiến thức cơ bản về tính chất phép toán về luỹ thừa và tìm BC và vận dụng các kiến thức ấy vào làm bài tập. + Có được thông tin ngược từ hs để từ đó gv điều chỉnh việc dạy và học của hs. 2. Kỹ năng: Nội dung kiến thức kiểm tra: +Kỹ năng thực hiện phép tính +Kỹ năng tìm số chưa biết từ 1 biểu thức, từ 1 số điều kiện cho trước (tìm x) +Kỹ năng giải bài tập về tính chất chia hết, số nguyên tố, hợp số. +Kỹ năng áp dụng kiến thức về ƯC; BC; ƯCLN, BCNN vào giải các bài toán thực tế. 3. Thái độ: cẩn thận tự tin khi làm bài II. Chuẩn bị: Đề bài vừa sức học sinh. III. Phương phỏp: Chủ yếu sử dụng phương phỏp cõu hỏi IV. Tiến trình dạy học-Giỏo dục : 1.Ổn định tổ chức : kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới I. Ma trận đề kiểm tra: Vận dụng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Stt Các chủ đề kiến thức thấp cao Tổng TL TL TL TL 1 1 Tập hợp, tập hợp số tự 1 1,0 1 nhiên 10% 10% 1 1 2 Các phép tính về số tự 2 2 2 4 nhiên 20% 20% 40% 1 1 3 Dấu hiệu chia hết 1,0 1 10% 10% 1 1 4 Số nguyên tố hợp số 1.0 1 10% 10% Ước, bội, ước chung, 1 1 2 5 bội chung, UCLN, 1 2 3 BCNN. 10% 20% 30% 3 2 2 7 Tổng 3 3 2 10 30% 30% 40% 100% II. Nội dung kiểm tra: GV: Nguyễn Chớ Bền Năm học 2015-2016 3
  4. Trường THCS Thạnh Hưng - Giỏo ỏn Số Học 6 Đề lớp Câu 1: Viết tập hợp E các số chẵn không vượt quá 94. Tỡm số phần tử của tập hợp E.(1đ) Câu 2: Điền chữ số thích hợp vào dấu * để được số 21* chia hết cho 3.(1đ) Câu 3: Phân tích 150 ra thừa số nguyên tố.(1đ) Câu 4: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)(2đ): a) 132 . 47 - 132 . 37 b) 100 - (52. 4 - 32.5) Câu 5: Số học sinh của lớp 6B khi xếp hàng 3, hàng 5, hàng 9 đều vừa đủ hàng. Biết số học sính lớp đó trong khoảng 30 đến 50. Tính số học sinh của lớp đó. (3đ) Câu 6: Tìm số tự nhiên x, biết rằng (2đ): 70  x; 84  x; và 6 BC (3, 5, 9) = {0; 45; 90; } 0.5 1.0 Vì 30 a 50 nên a = 45 Vậy lớp 6b có 45 hs 6 Theo bài ra 70  x; 84  x nên x ƯC (70, 84) và 6 ƯC (70,84) = Ư(14) = {1; 2; 7; 14} Mà x N và 6 < x < 13 GV: Nguyễn Chớ Bền Năm học 2015-2016 4
  5. Trường THCS Thạnh Hưng - Giỏo ỏn Số Học 6 Vậy x = 7 1.0đ 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn về nhà: V. Rỳt kinh nghiệm bài dạy : Tuần 14 Ngày soạn : Tiết 40 Ngày dạy : Chương II: Số nguyên Làm quen với số nguyên âm I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS thấy được nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập N thành tập số nguyên. Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tế. 2.Kỹ năng: Biết biểu diễn các số N và các số nguyên âm trên trục số.Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học. 3.Thái độ: Cẩn thận II. Chuẩn bị: -Thước kẻ có chia đơn vị, phấn màu, nhiệt kế biểu diễn. -Bảng ghi nhiệt độ các thành phố. -Bảng vẽ 5 nhiệt kế (H35) hình vẽ biểu diễn độ cao (âm, 0, dương). Phiếu học tập (bài 4 - SGK) III. Phương phỏp: Chủ yếu sử dụng phương phỏp cõu hỏi IV. Tiến trình dạy học-Giỏo dục 1.Ổn định tổ chức : kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Các ví dụ - Giới thiệu sơ lược về số nguyên âm. Cho HS HS quan sát nhiệt kế có chia độ âm quan sát nhiệt kế có chia độ âm HS làm bài 1 - GV treo bảng phụ vẽ 5 nhiệt kế H35 - GV cho HS đọc ?1 SGK HS Đọc ?1 SGK+ Các số: -1; -2; -3; ; (đọc là âm 1; âm 2; âm 3; hoặc trừ 1; trừ 2; trừ 3; - Yêu cầu đọc thông tin ?2 HS Đọc ?2 SGK * Hoạt động 2: Trục số - Yêu cầu một HS lên bảng vẽ tia số. HS lên bảng vẽ tia số. -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 - GV vẽ trục số và giới thiệu như SGK. HS ghi vào vở *Trục số: Gốc của trục số là 0 *Chiều dương: Chiều từ trái – phải *Chiều âm: Chiều từ phải trái GV: Nguyễn Chớ Bền Năm học 2015-2016 5
  6. Trường THCS Thạnh Hưng - Giỏo ỏn Số Học 6 - Ta cũng có thể vẽ trục số như hình 34.SGK HS ? 4 (SGK) A=-6 B= -2 C = 1 D = 5 ? HS làm ? 4 GV lưu ý HS biểu diễn các số đo trên trục số HS quan sát HS làm bài tập 5 (tính từ gốc 0) Bài 5 (SGK-T68) - GV giới thiệu trục số thẳng đứng -Điểm cách 0 ba đơn vị là 3 và -3 -GV cho HS làm bài tập 5 *NX: Có vô số cặp điểm cách đều điểm 0 VD: (-3; 3); (-2; 2); (-1; 1) *Chú ý: (SGK) -Trục số thẳng đứng (H34) -GV cho HS đọc chỳ ý SGK 4. Củng cố: ? Trong thực tế dùng số nguyên âm khi nào? Cho ví dụ (chỉ t0 dưới 00C, chỉ độ sâu dưới mực nước biển, chỉ số nợ, chỉ thời gian trước công nguyên ) IV. Hướng dẫn về nhà: - Đọc sách giáo khoa để hiểu rõ các VD có các số nguyên âm - Tập vẽ thành thạo trục số (trục số nằm ngang, thẳng đứng ) - Làm các bài tập: 3 (SGK) – Bài 1 8 (SBT) *HS khá: 167; 171 (T42 – Toán NCCĐ) Hướng dẫn bài 8 (SBT-T55) a) Những điểm nằm cách điểm 2 ba đơn vị là -1 và 5. b) -2 ; -1 ; 0; 1; 2; 3 V. Rỳt kinh nghiệm bài dạy : Duyệt Ngày thỏng năm 2015 TT GV: Nguyễn Chớ Bền Năm học 2015-2016 6
  7. Trường THCS Thạnh Hưng - Giỏo ỏn Số Học 6 Tuần 15 Ngày soạn : Tiết 41 Ngày dạy : Tập hợp các số nguyên I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, các số nguyên âm và số 0. Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của 1 số nguyên. 2. Kỹ năng: HS bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có 2 hướng ngược nhau 3. Thái độ: HS bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn. II- Chuẩn bị: -Thước chia đơn vị, phấn màu -Hình vẽ trục số nằm ngang, thẳng đứng -Hình vẽ: H39 (SGK) III. Phương pháp: Chủ yếu sử dụng phương phỏp cõu hỏi IV. Tiến trình dạy học-Giỏo dục : 1. Ổn định tổ chức : kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ HS1: Lấy 2 ví dụ thực tế có số nguyên âm, giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó. HS2 : Chữa bài 8 (SBT -T55) ĐS: a) 2 và -2 b) -2; -1; 0; 1; 2; 3 3. Bài mới Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Số nguyên ? Dựa vào trục số em hãy lấy ví dụ về số nguyên 1. Số nguyên âm; 3 ví dụ về số nguyên dương a) Khái niệm *Cách diễn đạt khác: âm 3, trừ 3 (-3) +Số nguyên dương: 1; 2; 3 (hay +1; +2; +3 ) ? Tập số nguyên bao gồm những số nào? +Số nguyên âm: -1; -2; -3 ? Mối quan hệ giữa 2 tập N và Z? +Tập hợp các số nguyên: Ký hiệu Z. *Chốt: + Các phần tử Z Z= {nguyên âm, 0, nguyên dương} + Cách biểu diễn 1 số nguyên trên trục số (lưu ý: Z ={ -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3 } cách vẽ trục số: gốc, hướng ) N  Z Đặc điểm của số nguyên: Biểu diễn các đại Minh họa = sơ đồ Ven lượng có 2 hướng ngược nhau Z N áp dụng: Bài 6 (SGK-T70) ? Số 0 là số nguyên âm hay là số nguyên dương ? HS làm miệng nhận xét Bài 6(SGK-T70) -HS đọc chú ý (SGK-T69) - 4 N : S 5 N : Đ ? Đặc điểm của tập số Z 4 N : Đ -1 N : S -HS lấy các VD về đại lượng có 2 hướng ngược 0 N: Đ 1 N : Đ nhau để minh họa cho nhận xét. *Chú ý: SGK69 *Nhận xét: Số nguyên thường được sử dụng để -HS làm bài 7, bài 8 biểu thị các đại lượng có 2 hướng ngược nhau. -GV đưa bảng phụ (VD-H38) GV: Nguyễn Chớ Bền Năm học 2015-2016 7
  8. Trường THCS Thạnh Hưng - Giỏo ỏn Số Học 6 ? HS đọc các giá trị của các điểm trên trục số H38 Bài 7 (SGK-T70) GV treo bảng phụ H39-HS đọc nội dung ? 2-HS Bài 8 (SGK-T70) trả lời: ? 1(SGK) ? 2 (SGK) => HS phải chú ý điểm chọn làm mốc (A) PA1 a) Chú sên cách A 1m về phía trên (+1m) đúng, chính xác b) Chú sên cách A 1m về phía dưới (-1m ? Em có nhận xét vì về k/c từ 1 0 và -1 0 => Mối quan hệ giữa (+1) và (-1) Hoạt đụng 2: Số đối ? HS biểu diễn đáp số?2 trên trục số Giải thích: 2. Số đối Số đối -3 -2 -1 0 1 2 3 ? Tìm số đối của –3 ; 7; 0 *Nhận xét: TT tìm số đối của 7 +1 và -1 là 2 số đối nhau * Số đối của 0 là 0 hay 1 là số đối của –1 ? Qua 3 ví dụ 2 số đối nhau có đặc điểm gì -1 là số đối của 1 -áp dụng: Bài 9 (SGK) *Đặc điểm số đối: Cách 0 cùng 1 đơn vị và nằm ở 2 (Rèn kỹ năng biểu diễn số đối trên trục số) phía của 0 HS làm việc cá nhân. Bài 9(SGK - T71) -HS làm miệng Số đối của +2 là -2 Số đối của 5 là -5 Số đối của –6 là 6 Số đối của –1 là 1 Số đối của –18 là 18 4. Củng cố: ? Tập Z các số nguyên gồm có những loại số nào ? Quan hệ giữa tập Z và tập N ? Đặc điểm về 2 số đối nhau trên trục số ? lấy VD . 5. Hướng dẫn về nhà: Học và làm bài 10 (SGK), 9 16 (SBT) Hướng dẫn bài 15 (SBT-T56) C A D O A -6 -4 0 4 6 V. Rỳt kinh nghiệm bài dạy : Tuần 15 Ngày soạn : Tiết 42 Ngày dạy : Thứ tự trong tập hợp các số nguyên. Luyện tập I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết so sánh 2 số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên. 2. Kỹ năng: So sánh hai số nguyên, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. GV: Nguyễn Chớ Bền Năm học 2015-2016 8
  9. Trường THCS Thạnh Hưng - Giỏo ỏn Số Học 6 3. Thái độ: Cẩn thận, tự tin, chính xác khi làm bài. II- Chuẩn bị: -Bảng phụ: ghi chú ý (T71) – Nhận xét (T72) và bài tập “Điền từ và điền dấu > ; GV đặt vấn đề vào bài mới. 3. Bài mới Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: So sánh 2 số nguyên Từ kiến thức phần KTBC => Trong 2 số nguyên 1. So sánh 2 số nguyên khác nhau có một số lớn hơn số kia (hoặc một số a) Nhận xét (SGK - T74) nhỏ hơn số kia) Viết a a) gạch chân những từ đặc biệt: a nằm bên trái b Số nguyên a -3 nêu ví dụ kiểm chứng ? HS làm ? 2 (SGK) b) Chú ý (SGK) -Phân nhóm: Mỗi nhóm 2 phần Yêu cầu: 2 em 1 nhóm 1 em so sánh 1 em biểu diễn trên trục số: Qua ? 2 Nhận xét ? 2 (SGK-T72) *Chốt: +Vị trí của các số trên trục số 2 -2 +Vị trí so với số 0 -2 > -7 -6 15 > 7 > 0 > -8 > 101 (cùng cách 0 một khoảng bằng nhau về giá trị Bài 13 (SGK-T73) nhưng khác nhau về hướng) (HS trả lời miệng – sửa sai nếu có) a) x {-4; -3; -2; -1} b) x {-2; -1; 0; 1; 2} GV: Nguyễn Chớ Bền Năm học 2015-2016 9
  10. Trường THCS Thạnh Hưng - Giỏo ỏn Số Học 6 Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên ? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ? 2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên -HS tìm trị tuyệt đối của các số 1; -1; 2 đơn vị 2 đơn vị -5; 5; -3; 2- 0 Qua ví dụ rút ra nhận xét -2 -1 0 1 2 ? Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm (nguyên ? 3: K/c từ - 1 đến 0 là 1 (đơn vị) dương) là gì K/c từ 1 đến 0 là 1 (đơn vị) K/c từ 5 đến 0 là 5 (đơn vị) ? Trị tuyệt đối của 0 = ? K/c từ -5 đến 0 là 5 (đơn vị) K/c từ -3 đến 0 là 3 (đơn vị) ? So sánh giá trị tuyệt đối của 2 số nguyên âm khoảng cách đó gọi là giá trị tuyệt đối *Khái niệm (SGK 72) -Ký hiệu: a đọc giá trị tuyệt đối của a VD: 13 = 13 ; 20 = 20 -HS đọc nhận xét (SGK-T72) ? 4: Đáp án Bài 15 (SGK-T73) 1 = 1; 1 = 1 ; 5 = 5; 5 =5 *HD: phá giá trị tuyệt đối so sánh 2 số nguyên 3 =3; 2 =2; 0 = 0 *Chốt: So sánh 2 số có giá trị tuyệt đối *Nhận xét: SGK-T72 B1: Tìm giá trị tuyệt đối của số nguyên đó 3. áp dụng B2: So sánh 2 số nguyên (như so sánh 2 số tự Bài 15 (SGK-T73) nhiên) 3 0 3 < 5 ; 2 2 4. Củng cố: ? Trên trục số nằm ngang : số nguyên a < số nguyên b khi nào ? cho VD ? ? So sánh - 1000 với + 2 ? Nêu các nhận xét về giá trị tuyệt đối của 1 số ? Cho VD ? (Sử dụng trục số để tổng kết lại các kiến thức vừa học) 5. Hướng dẫn về nhà Học kiến thức :So sánh số nguyên.So sánh giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên. Học thuộc các nhận xét trong bài. Làm bài tập : 14 (SGK-T73); bài (16, 17 phần luyện tập SGK) ; V. Rỳt kinh nghiệm bài dạy : Tuần 15 Ngày soạn : Tiết 43 Ngày dạy : Thứ tự trong tập hợp các số nguyên. Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố khái niệm về tập Z và tập N. Củng cố cách so sánh 2 số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau của 1 số nguyên. 2. Kỹ năng: HS biết tìm GTTĐ của 1 số nguyên, số đối của một số nguyên, so sánh 2 số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản chứa GTTĐ. 3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác của toàn học thông qua việc áp dụng các quy tắc GV: Nguyễn Chớ Bền Năm học 2015-2016 10
  11. Trường THCS Thạnh Hưng - Giỏo ỏn Số Học 6 II- Chuẩn bị: -Bảng phụ: Bài 19 (SGK 73) - Bài 32 (SBT 58) -Phiếu bài tập: Bài 32 (SBT-58) III. Phương pháp: Chủ yếu sử dụng phương phỏp cõu hỏi IV. Tiến trình dạy học-Giỏo dục : 1. Ổn định tổ chức : kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ HS1: Chữa bài 18 (SBT 57) ĐS: a) -15; -1; 0; 3; 5; 8 b) 200; 10; 4; 0; -9; -97 HS2: Chữa bài 16 (SGK 73) 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Dạng 1: So sánh 2 số nguyên Bài 18 (SGK 73) HS làm miệng. Dạng 1: So sánh 2 số nguyên Yêu cầu: Nói rõ lý do lựa chọn dựa vào trục số Bài 18 (SGK 73) Đáp án: a- Chắc chắn -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 b- Không, số b có thể là số dương (1;2) hoặc số 0 c- Không, vì c có thể là 0 d- Chắc chắn. Vì các số nằm bên trái -5 đều là số âm Bài 19 (SGK 73) Bài 19 (SGK 73) -GV treo bảng phụ: Bài 19 (SGK 73) a) 0 < + 2 -HS lên bảng điền b) – 15 < 0 -Lưu ý các khả năng có thể xảy ra c) - 10 < - 6 hoặc -10 < 6 -HS nhận xét, bổ sung cho điểm d) -3 < 9 hoặc 3 < 9 Hoạt động 2: Tìm số đối của 1 số nguyên, tính giá trị của biểu thức Bài 21(SGK 73) Dạng 2: Tìm số đối của 1 số nguyên, tính giá trị YC HS đọc đề và làm việc cá nhân của biểu thức HS đứng tại chỗ làm miệng. Bài 21(SGK 73)Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: HS khác nhận xét. - 4 có số đối là 4 Hoàn thành vào vở 6 có số đối là 6 | -5 | = 5 có số đối là -5 | 3 | = 3 có số đối là -3 Bài 20 4 có số đối là 4 ? Thế nào là giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a. 0 có số đối là 0 Cách tính giá trị biểu thức này khác với cách tính 1 Bài 20(SGK 73): Tính giá trị của biểu thức giá trị biểu thức đã học thế nào b) -7 . -3 = 7 . 3 = 21 c) 18 : -6 = 18 : 6 = 3 d) 153 + -53 =153 + 53 = 206 GV: Nguyễn Chớ Bền Năm học 2015-2016 11
  12. Trường THCS Thạnh Hưng - Giỏo ỏn Số Học 6 Hoạt động 3: Tìm số liền trước, số liền sau của 1 tập hợp Dạng 3: Tìm số liền trước, số liền sau của 1 tập hợp Bài 22 Bài 22 (SGK 73) * GV sử dụng trục số để HS nhận biết và nhớ cách a) Số tiền sau của 2 là 3 (vì 2 < 3) tìm số liền trước, số liền sau của 1 số nguyên Số tiền sau của -8 là -7 (vì -8 < -7) +Chốt kiến thức: Sử dụng trục số để nhấn mạnh kiến Số tiền sau của 0 là 1 (vì 0 < 1) thức. Số tiền sau của -1 là 0 (vì -1 < 0) -Tập Z là tập sắp thứ tự b) Liền sau của -4 là -5 (vì -5 < -4) hoặc -5 là liền -So sánh 2 số nguyên trước của -4 (vì -5 < -4) -Cách tìm số liền trước; số liền sau Số liền trước của 0 là -1 (do –1 < 0) Số liền trước của 1 là 0 (0 < 1) Bài 32 Số liền trước của -25 là -26 (-26 < -25) YC HS làm việc cá nhân Bài 32 (SGK/58) HS lên bảng trình bày. Cho A = {5; -3; 7; -5} B = {5; -3; 7; -5; 3; -7} C = {5; -3; 7; -5; 3} 4. Củng cố: ? Cách so sánh 2 số nguyên a, b trên trục số ? Nêu lại nhận xét - So sánh nguyên dương với số nguyên âm, số 0 - So sánh số nguyên âm với số nguyên âm *Nhận xét kiến thức được ôn qua bài tập +Số đối của 1 số nguyên +Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên 5. Hướng dẫn về nhà -Học thuộc định nghĩa và các nhận xét về so sánh 2 số nguyên, cách tính giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên. Làm bài tập : BT số 25 31 (trang 57, 58 SBT) V. Rỳt kinh nghiệm bài dạy : Ngày thỏng năm 2015 TT GV: Nguyễn Chớ Bền Năm học 2015-2016 12