Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 51, 52: Tập làm văn: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 51, 52: Tập làm văn: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_ngu_van_6_tiet_51_52_tap_lam_van_luyen_tap_ke_chuyen.doc
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 51, 52: Tập làm văn: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
- Ngày soạn: /11/2020 Ngày dạy: Tiết 51 6A ./11/2020 6B /11/2020; Ngày dạy: Tiết 52 6A ./11/2020 6B /11/2020; TiÕt 51, 52: TLV: LuyÖn tËp kÓ chuyÖn tëng tîng I. Môc tiªu cÇn ®¹t: 1.KiÕn thøc: Tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự. 2. Kĩ năng : - Tự xây dựng được dàn bài kể chuyện tưởng tượng - Kể chuyện tưởng tượng . 3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học. 4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh. - Năng lực tự học: Phân tích nguồn tài liệu đọc phù hợp các đề mục, các đoạn bài ở sách giáo khoa. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực sáng tạo. Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực giao tiếp. - Phát triển phẩm chất yêu tiếng Việt, yêu quê hương, đất nước giữ gìn di sản văn hoá dân tộc. Tự lập, tự tin - Năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, tạo lập văn bản. *C¸c KNS c¬ b¶n ®îc g¸o dôc trong bµi. - Suy nghÜ s¸ng t¹o, nªu vÊn ®Ò, t×m kiÕm vµ xö lý th«ng tin ®Ó kÓ chuyÖn tëng tîng. - Giao tiÕp : øng xö tr×nh bµy suy nghÜ /ý tëng ®Ó kÓ c¸c c©u chuyÖn phï hîp víi môc ®Ých giao tiÕp. *C¸c PP/KTDHTC cã thÓ sö dông. - §éng n·o : suy nghÜ ®Ó nhí l¹i nh÷ng t×nh tiÕt mét c©u chuyÖn vµ lùa chän c¸ch kÓ c©u chuyÖn theo yªu cÇu. - Thùc hµnh cã híng dÉn : KÓ l¹i mét c©u chuyÖn tríc tËp thÓ. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. GV: KHDH, bảng phụ 2. HS: Đọc trước bài, lập dàn ý theo đề bài Sgk III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 6A: ; 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là kể chuyện tưởng tượng? Bài văn kể chuyện tưởng tượng cần đảm bảo yêu cầu gì? 3. Bài mới: *Hoạt động1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS - Phương pháp: Thuyết trình. 1
- - Thời gian: 1’ Truyện tưởng tượng là do người kể nghĩ ra nhằm thể hiện một ý nghĩa. Vậy cách xây dựng một bài kể chuyện tưởng tượng như thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. Ho¹t ®éng cña GV - HS Néi dung *Hoạt động2: Hướng dẫn hs luyện tập I. Đề bài : Kể chuyện mười năm sau về thăm - Mục tiêu: HS hiểu được tưởng tượng và lại mái trường mà hiện nay em đang học. vai trò của tưởng tượng trong tự sự. Rèn Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xảy luyện kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, trình bày ra . thành một dàn bài kể chuyện tưởng tượng hoàn chỉnh. Viết đoạn văn, t Biết kể chuyện tưởng tượng. 1. Tìm hiểu đề: - Phương pháp: Nêu và giải quyết VĐ, - Thể loại: kể chuyện tưởng tượng (kể việc) thảo luận, - Nội dung: - Kĩ thuât: Động não. - Thời gian: 35’ + Chuyến thăm ngôi trường cũ sau mười năm. H§ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài + Cảm xúc, tâm trạng trong và sau chuyến HS: Đọc đề bài . thăm ấy. HS: Đọc mục gợi ý tìm hiểu đề và tìm ý? ? Đề yêu cầu làm gì ? - Kể chuyện tưởng tượng. 2. Lập dàn bài: ? Nội dung chủ yếu là gì ? GV: Đề bài bắt buộc phải tưởng tượng, tuy nhiên tưởng tượng phải dựa vào những a. Mở bài: điều có thật. - Giới thiệu bản thân: tên, tuổi, nghề nghiệp. HĐ 2: Lập dàn bài ? Dàn bài của bài văn kể chuyện gồm mấy + Em về thăm trường vào dịp nào? (20/11, phần? ngày khai giảng, ngày thành lập trường, họp - 3 phần: MB – TB - KB lớp, nhân dịp về quê, ) ? Më bµi nªu vÊn ®Ò g×? ? Mười năm nữa là lúc em bao nhiêu tuổi? b. Thân bài: + Em 21 tuổi, đang học đại học . ? Lúc đó em đang làm gì ? ? Em về thăm trường vào dịp nào ? GV: Hướng dẫn - Tâm trạng trước khi về thăm trường: bồi hồn, HS : Suy nghĩ, trả lời hồi hộp - Quang cảnh mái trường sau 10 năm trở lại: ? PhÇn th©n bµi cÇn kÓ ra ®îc nh÷ng vÊn Các khu nhà, lớp học, vườn hoa, cây cối, sân ®Ò g×? trường, vườn trường, sân thể dục, khu vui chơi, 2
- GV cã thÓ gîi ý b»ng nh÷ng c©u hái sau: sân thể dục, ? Tâm trạng của em khi về thăm trường - Gặp gỡ các thầy cô giáo cũ, mới . như thÕ nµo? - Sự thay đổi của các thầy cô. ? Mái trường mười năm sau, theo em sẽ - Cuộc hội ngộ nhắc lại những kỉ niệm cũ. có những gì thay đổi ? + Cảnh trường, cảnh lớp học, cảnh sân trường,vuờn hoa, cây cảnh . + Các thầy cô giáo có gì thay đổi ? + Thầy cô giáo mái đầu đã điểm bạc, có c. Kết bài: thêm nhiều thầy cô giáo mới. - Phút chia tay lưu luyến. - Gặp lại thầy cô em vui mừng khôn xiết, - Ấn tượng sâu đậm về lần thăm trường (cảm thầy cô cũng hết sức xúc động khi gặp lại động, yêu thương, tự hào) trò cũ. Thầy trò hỏi thăm nhau rối rít. - Cảm nghĩ về ngôi trường GV: Lưu ý HS không nêu tên thật của các thầy cô hoặc các bạn, vì như thế sẽ hạn chế sự tưởng tượng. III.Viết thành văn theo dàn bài. ? Không khí chung của cuộc hội ngộ như thế nào? ? Em suy nghĩ gì sau lần về thăm trường ? GV: yêu cầu hs làm dàn ý vào vở ,sau đó gọi một vài em trình bày GV bổ sung, điều chỉnh. HĐ 3: Viết thành văn từng phần theo IV.Tập nói theo dàn bài. dàn bài . Cho hs viết thành văn theo nhóm: Nhóm 1: viết phần MB Nhóm 2 : viết một đoạn phần TB Nhóm 3 : viết phần KB Đại diện trình bày, GV – HS cùng sửa chữa. HĐ 4: §¹i diÖn c¸c nhãm tập nãi theo dàn bài đ· chuẩn bị. HS :+ chọn vị trí để kể chuyện đối diện với người nghe. *Các đề bổ sung (sgk) + Lựa chọn hình thức biểu cảm qua ngôn Đề 1: Nhóm 1 ngữ, ngữ điệu nói, điệu bộ phù hợp. - Cả lớp lắng nghe, nhận xét ưu, nhược Đề 2 : Nhóm 2 Đề 3 : Nhóm 3 3
- điểm và những hạn chế cần khắc phục trong phần Tb của nhãm kh¸c. -Lắng nghẹ để tự điều chỉnh bài nói của bản thân. - Hướng dẫn HS về nhà làm 4. Củng cố : - GV lưu ý hs cách lập dàn ý và viết bài văn kể chuyện tưởng tượng. - Đọc bài văn tham khảo cuối bài 5. Dặn dò: Lập dàn ý và viết bài hoàn chỉnh cho đề 1 Định hướng hết tiết 61. Tiết 52: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự lập Đề 1: dàn bài cho đề ( SGK T134) Do lỗi lầm nào đó mà em bị phạt buộc - Mục tiêu: HS hiểu được tưởng tượng và vai phải biến thành một con vật (con vật cụ thể trò của tưởng tượng trong tự sự. Rèn luyện do HS lựa chọn) trong thời hạn ba ngày. kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, trình bày thành Trong ba ngày đó em đã gặp những điều thú một dàn bài kể chuyện tưởng tượng hoàn vị gì? Vì sao em mong chóng hết hạn để trở chỉnh. Viết đoạn văn, t Biết kể chuyện tưởng lại làm người. tượng. - Phương pháp: Nêu và giải quyết VĐ, thảo luận, - Kĩ thuât: Động não. Dàn ý: - Thời gian: 35’ 1. Mở bài: lí do lỗi lầm mà em bị phạt biến thành một con vật nào đó. GV gợi ý tìm hiểu đề, lập dàn ý 2. Thân bài: Trong thời hạn ba ngày đó em đã HS làm trong 7 phút làm gì? Gặp những rắc rối gì? GV: Gọi đại diện một số em trình bày + Ngày thứ nhất? HS: Nhận xét, sửa chữa, bổ sung + Ngày thứ hai ? GV: Đây là dạng bài kể chuyện tưởng tượng + Ngày thứ ba? trong cuộc sống hàng ngày, tùy theo ý tưởng + Vì sao em mong mau mong chóng hết hạn của từng học sinh nhưng cần làm nổi bật các để trở lại làm người. vấn đề sau -> 3. Kết bài: Đó là một bài học, hứa se không ( bảng phụ) bao giờ tái phạm nữa, thông cảm với những loài vật. Đề 2: Hãy tưởng tượng và kể lại cuộc tranh HĐ2: HD hs làm đề 2 luận giữa ba phương tiện giao thông xe đạp, ? Đề bài yêu cầu gì? xe máy và ô tô. HS: Trả lời GV: Đề yêu cầu tưởng tượng và kể lại cuộc Dàn bài: 4
- tranh luận giữa ba phương tiện giao thông (ô 1. Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh, địa điểm, tô, xe máy, xe đạp) nguyên nhân xảy ra cuộc tranh cãi của ba ? Để làm được bài này em cần làm thế nào? phương tiện. - Có thể đóng vai một trong ba đồ vật đó để 2. Thân bài: tưởng tượng kể lại diến biến kể (xưng tôi) cuộc tranh cãi. - Cs thể giấu mình (để cho câu chuyện khách + Xe máy: chê xe đạp cũ kỹ, chậm chạp, quan) không phù hợp với thời đại văn minh, nếp ? Theo em cần đưa ra những ý nào? sông công nghiệp. Tự đề cao: kiểu dáng đẹp, HS: Trả lời văn minh ?Cần dựa vào đâu để tưởng tượng ra câu + Ô tô: Phản bác xe máy đã kiêu ngạo, coi chuyện? thường kẻ đáng thương là xe đạp, chê xe máy - Dựa vào đặc điểm của các phương tiện đó tuy có nhiều tác dụng, nhưng gây ùn tắc giao trong thực tế thông tự đề cao mình là phương tiện sang HS hđ nhóm bàn đôi, lập dàn ý trong 7 phút trọng HS: Các nhóm trình bày + Xe đạp: Tự xét mình có nhiều nhược điểm, - Nhận xét chéo-> GV chốt nhưng lại là phương tiện có ích, so sánh với ô tô 3. Kết bài: Kết quả cuộc tranh cãi, nêu những suy nghĩ của bản thân về việc sử dụng phương tiện giao thông sao cho có ích lợi HĐ3: HD hs viết đoạn văn nhất với cuộc sống của con người. - Nhóm 1: viết đoạn về xe máy 3. Viết đoạn văn - Nhóm 2: viết đoạn về ô tô - Nhóm 3: viết đoạn về xe đạp (dựa vào dàn ý) HS viết trong 10 phút-> trình bày HS - GV nhận xét, sửa chữa 4. Củng cố : GV giới thiệu đoạn văn tham khảo: Chợt em nghe có tiếng trao đổi xì xầm. Lấy làm lạ, em nép ngoài cửa lắng nghe. Thì ra anh ô tô, chị xe máy và cậu xe đạp đang tranh luận với nhau. Anh ô tô giọng ồm ồm kẻ cả: - Cô cậu nghe đây! Chỉ so về hình thức, anh đã hơn cô và cậu rồi! Anh bệ vệ, sang trọng khó bì. Ông chủ mỗi khi đi đâu đều nhẹ nhàng, thảnh thơi, mưa không tới mặt, nắng chẳng tới đầu. Còn co cậu thì kém anh đủ điều, so làm sao được? Cho nên ông chủ quý anh nhất là phải thôi! Chị Hon đa không chịu lép vế: - Anh nói chẳng sai! Nhưng tôi hỏi anh, ngoài những lúc đưa ông chủ đến cơ quan hoặc đi công tác, anh được dùng vào việc gì nữa nào? Còn tôi, tôi được việc hơn anh nhiều! Này nhé! Sáng sáng tôi đưa bà chủ đi dạy học. Rồi đi chợ, đi chơi, đi thăm người thân lúc nào tôi cũng kề cận bên bà chủ. Tiện lợi biết bao! Tôi thấy tôi có ích nhất nhà. Xe đạp nãy giờ đứng dựa vào tường nghe ô tô và xe máy tranh luận, giờ mới lên tiếng: 5
- - Em tuy nhỏ nhưng rất có ích. Ngày ngày em cùng cậu chủ tới trường, tới câu lạc bộ. Thỉnh thoảng đưa cậu ấy đi píc níc với bạn bè ở trong hay ngoài thành phố. Dẫu có kẹt xe, kẹt cầu em vẫn luồn lách được, chứ cứ như anh ô tô với chị Hon đa thì đành chịu chết. Em lại chỉ làm chứ không ăn uống tốn kém gì. Trong khi đó hai người phải uống no xăng mới chạy được. Lại còn xả khói gây ô nhiễm môi trường nữa chứ! GV khái quát lại những điều cần lưu ý khi làm bài văn kể chuyện tưởng tượng 5. Dặn dò: - Viết hoàn thiện thành bài văn kể chuyện - Tự kể chuyện cho ông, bà, bố mẹ hoặc anh chị em nghe. - TIẾT SAU MANG SGK KỲ 2 ĐI ĐỂ HỌC BÀI PHÓ TỪ. VI. RÚT KINH NGHIỆM 6