Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 47 + 48: Kể chuyện tưởng tượng

doc 4 trang hoaithuong97 6760
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 47 + 48: Kể chuyện tưởng tượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_tiet_47_48_ke_chuyen_tuong_tuong.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 47 + 48: Kể chuyện tưởng tượng

  1. Ngày soạn: /11/2020 Ngày dạy: Tiết 47 6A ./11/2020 6B /11/2020; Ngày dạy: Tiết 48 6A ./11/2020 6B /11/2020; Tiết 47+ 48 KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I. Mục tiêu dạy học: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu - Nhân vật, cốt truyện, sự kiện, trong văn bản tự sự. - Vai trò của tưởng tượng trong tự sự. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng - Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản. 3. Thái độ:Giáo dục - Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu thích sáng tác văn chương. 4. Các năng lực cần hình thành cho hs qua giờ dạy - Giải quyết vấn đề, giao tiếp TV, tiếp nhận, tạo lập văn bản. II. Phương án đánh giá. - Hình thức đánh giá: + Câu hỏi: Thực hiện trong và sau bài giảng, + Bài tập học: Thực hiện trong bài giảng - Công cụ đánh giá: Nhận xét, cho điểm - Thời điểm đánh giá: trong và sau bài giảng III. Chuẩn bị của GV và HS. 1. GV: KHDH, sgk, bảng phụ có ví dụ 2. HS: Đọc trước bài III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: ?Thế nào là k/c đời thường?Yêu cầu của k/c đời thường là gì? 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của học sinh - Phương pháp: Thuyết trinh. - Thời gian: 2’ GV: Tiết trước các em đã được tìm hiểu kể chuyện đời thường. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu xem kể chuyện đời thường và kể chuyện sáng tạo giống nhau và khác nhau ở những điểm nào? Truyện kể sáng tạo đòi hỏi những yêu cầu gì? *Điều chỉnh, bổ sung: 1
  2. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức bài học - Mục tiêu: Giúp HS hiểu nhân vật, cốt truyện, sự kiện, trong văn bản tự sự. Vai trò của tưởng tượng trong tự sự. Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản. - Phương pháp: gợi mở, thuyết trình, nêu và giải quyết VĐ, quy nạp - Thời gian: 20’ HS: Kể tóm tắt truyện ngụ ngôn “Chân, Tay, I. Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng Tai, ” tượng: ?Cho biết trong truyện này, người ta đã 1. Ví dụ: tưởng tượng ra những gì? VD1: Truyện ngụ ngôn: “Chân, Tay, - Các bộ phận là những nhân vật, có tên gọi Tai, Mắt, Miệng” riêng, có tiếng nói, biết tị nạnh nhau *Yếu tố tưởng tượng: ?Trong truyện tưởng tượng này chi tiết nào - Các bộ phận là những nhân vật, có tên dựa vào sự thật, chi tiết nào được tưởng gọi riêng, có tiếng nói, biết tị nạnh tượng ra? nhau ?Có phải mọi chi tiết tưởng tượng trong truyện đều là bịa đặt không? Vì sao em biết? ?Tưởng tượng trong văn tự sự có phải tuỳ tiện không? Hay là nhằm mục đìch gì? ->Mục đích: Nổi bật sự thật thông HS: Đọc truyện “Lục súc tranh công” Tóm thường trong xã hội tắt truyện. VD2: Truyện “Lục súc tranh công” ?Trong câu chuyện vừa đọc người ta tưởng (Sgk/tr130) tượng những gì? - Tưởng tượng: Sáu con vật nói tiếng - Sáu con gia súc nói được tiếng người, sáu người, kể công với nhau. con gia súc kể công, kể khổ. - Dựa trên sự việc có thật: Cuộc sống và ?Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì? công việc của mỗi giống vật nuôi. HS: Đọc truyện “Giấc mơ trò chuyện với - Mục đích: Không nên so bì nhau. Lang Liêu” VD3: Truyện “Giấc mơ trò chuyện với ?Em cho biết truyện kể theo ngôi thứ mấy? Lang Liêu” là chuyện tưởng tượng Em thấy chi tiết nào trong truyện là có thật? - Chi tiết có thật: Việc nấu bánh chưng ?Trong truyện những sự việc nào là người kể - Tưởng tượng: Người kể chuyện trò tự tưởng tượng ra? Theo em người kể chuyện chuyện với Lang liêu: tự tưởng tượng ra những sự việc đó là nhằm + Lang Liêu đi thăm dân tình nấu bánh mục đích gì? chưng ?Qua phân tích tìm hiểu các bài tập trên cho - Ý nghĩa của việc tưởng tượng: Hiểu em thấy truyện tưởng tượng là gì? thêm về phong tục làm bánh chưng, 2
  3. HS: Nhắc lại bài học. (Ghi nhớ Sgk/tr133) bánh giầy của dân tộc Việt. 2. Ghi nhớ: (Sgk/133) *Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng lý thuyết để làm các BT - Phương pháp, KTDH: Thảo luận, nêu và giải quyết VĐ, động não. - Thời gian: 20’ TIẾT 48 GV hướng dẫn HS luyện tập: II. Luyện tập: Gợi ý đề 1: Có thể hình dung cuộc dọ sức Tìm ý và lập dàn ý cho đề bài sau: giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh ngày nay như là Đề 1: Hãy tưởng tượng cuộc đọ sức giữa một cuộc chống bão lụt. Sơn Tinh và Thuỷ Tinh trong điều kiện - Thuỷ Tinh dâng nước làm ngập cả vùng ngày nay với máy xúc, máy ủi đồng bằng sông Cửu Long. * Dàn ý: GV hướng dẫn làm bài tập ở nhà: a. Mở bài: Gợi ý đề 4: - Lũ lụt khủng khiếp năm 2000 ở đồng - Truyện này có dạng như “Lục súc tranh bằng sông Cửu Long. công” nhưng ở đây là ba phương tiện giao - Sơn Tinh – Thuỷ Tinh lại đại chiến với thông so bì hơn thua. Em có thể dựa vào nhau trên chiến trường mới này. truyện “Lục súc ” Để tượng tượng ra b. Thân bài: truyện này. - Cảnh Thuỷ Tinh khiêu chiến, tấn công - Những điều có thật ở ba phương tiện giao vẫn với những vũ khí cũ nhưng mạnh gấp thông: bội, tàn ác gấp bội. + Xe đạp: Rẻ tiền, gọn gàng, cơ động,không - Cảnh Sơn Tinh ngày nay chống lũ lụt: cần nhiên liệu, dễ tập, dễ đi vào tận các ngõ Huy động sức mạnh tổng lực: Đất, đá, tàu ngách nhỏ. Được bà chủ nhà và cô út yêu hoả, trực thăng, ca nô thích sử dụng hàng ngày. - Các phương tiện thông tin hiện đại: Vô + Xe máy: Có tốc độ cao hơn, nhưng tốn tuyến, điện thoại di động ứng cứu kịp nhiên liệu, người già, trẻ em không đi được, thời dễ xảy ra tai nạn nhưng lại được việc, nhanh - Cảnh bộ đội, công an giúp dân cống lũ chóng. Được ông chủ và cậu chủ yêu quý, sử - Cảnh cả nước quyên góp lá lành đùm lá dụng. rách + Ô tô: Sang trong, lịch sự, an toàn, mưa - Cảnh những chiến sĩ hi sinh vì dân nắng không sợ, nhưng giá thành cao, nhiên c. Kết bài: liệu nhiều, không đi được vào các ngõ Cuối cùng thuỷ Tinh lại một lần nữa chịu nghách nhỏ . thua những chàng Sơn Tinh của thế kỉ - Tưởng tượng ra cuộc gặp gỡ giữa ba XXI. 3
  4. phương tiện này để chúng so bì hơn thua - Phương tiện nào cũng có những ưu điểm, hạn chế. Em có thể dựa vào điều này để tạo ra kịch tính truyện. *Điều chỉnh, bổ sung: *Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức trong bài học - PP, KTDH: Nêu và giải quyết vấn đề - Thời gian: 2’ ?Viết hoàn chỉnh bài văn (Đề 1) GV giao về nhà ?Kể thêm các văn bản tự sự em đã đọc là kiểu bài k/c tưởng tượng? 4. Củng cố: - Thế nào là kể chuyện tưởng tượng? Làm một số đề trong SGK 5. Hướng dẫn HS tự học: - Học thuộc phần ghi nhớ để nắm vững khái niệm: Truyện tưởng tượng là gì; Vai trò của tưởng tượng trong văn tự sự. Cách xây dựng một câu chuyện tưởng tượng. - Làm dàn ý cho một đề văn kể chuyện và tập viết bài văn kể chuyện tưởng tượng. - Soạn bài “Ôn tập truyện dân gian” 4