Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 46: Số từ và lượng từ

doc 5 trang hoaithuong97 4310
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 46: Số từ và lượng từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_tiet_46_so_tu_va_luong_tu.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 46: Số từ và lượng từ

  1. Ngày soạn: /11/2020 Ngày dạy: Tiết 46 6A ./11/2020 6B /11/2020; Tiết 46 SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ I. Mục tiêu dạy học 1. Kiến thức: Giúp hs hiểu được - Nắm được ý nghĩa khái quát và đặc điểm ngữ pháp của số từ và lượng từ . - Biết dùng số từ và lượng từ trong khi nói, viết. 2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng - Nhận diện được số từ và lượng từ. - Phân biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị. - vận dụng số từ và lượng từ khi nói và viết. 3. Thái độ: Giáo dục hs - Yêu tiếng Việt và có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. 4. Định hướng phát triển năng lực năng lực: - Giải quyết vấn đề, giao tiếp TV, hợp tác, tiếp nhận, tạo lập văn bản. II. Phương án đánh giá. - Hình thức đánh giá: + Câu hỏi: Thực hiện trong và sau bài giảng, + Bài tập học: Thực hiện trong bài giảng - Công cụ đánh giá: Nhận xét, cho điểm - Thời điểm đánh giá: trong và sau bài giảng III. Chuẩn bị của GV và HS. 1. GV: KHDH, sgk, bảng phụ có ví dụ 2. HS: Đọc trước bài IV. Thiết kế các hoạt động dạy-học 1. Ổn định lớp: : 2. Kiểm tra: - Cụm danh từ là gì? Vẽ mô hình cấu tạo cụm danh từ? - Gạch dưới cụm danh từ trong câu sau và điền vào mô hình cụm danh từ. “Một cửa hàng bán cá làm cái biển đề mấy chữ to tướng”. 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của học sinh - Phương pháp: Thuyết trinh. - Thời gian: 2’ GV: Ở cụm danh từ thứ nhất có từ nào đứng trước danh từ? HS: “Một” 1
  2. GV: Ở cụm danh từ thứ hai có từ nào đứng trước danh từ? HS: “Mấy” GV: Từ “một” và từ “mấy” đó là những từ loại gì? GV: Tiết trước các em đã tìm hiểu danh từ là gì và thế nào là cụm danh từ. Chúng ta thường thấy đi kèm với danh từ là số từ và lượng từ. Vậy số từ là gì? Lượng từ là gì? Tiết học hôm nay cô cùng các em sẽ tìm hiểu. Hoạt động của GV, HS Nội dung kiến thức *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức bài học - Mục tiêu: Giúp HS hiểu được ý nghĩa khái quát và đặc điểm ngữ pháp của số từ và lượng từ. Biết dùng số từ và lượng từ trong khi nói, viết. Nhận diện được số từ và lượng từ. Phân biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị. Vận dụng số từ và lượng từ khi nói và viết. - Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận, nêu và giải quyết VĐ, quy nạp - Thời gian: 20’ GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu, treo bảng phụ I. Số từ HS: Đọc vd-chú ý từ in đậm 1.Ví dụ: (Sgk) ?Đoạn văn trích trong vb nào đã học? * VD1: Các từ in đậm: GV ghi các cụm danh từ lên bảng. - Hai chàng. ?Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ - Một trăm ván cơm nếp; Một nào? Vị trí của chúng so với các từ mà nó bổ trăm nệp bánh chưng. nghĩa? - Chín ngà, cựa, hồng mao. ?Khi nào nó đứng sau danh từ?  Các từ được bổ nghĩa thuộc danh - Khi chỉ số thứ tự từ. Các từ bổ nghĩa đứng trước danh *Hs thảo luận: từ là bổ sung ý nghĩa về số lượng. - Từ “đôi” trong “một đôi” có phải là số từ *VD2: Sáu đời. không? Vì sao? - Đời: danh từ. Sáu đứng sau danh từ GV: Gợi ý vị trí, ý nghĩa trong cụ danh từ. Định bổ sung ý nghĩa về số thứ tự. hướng phân biệt với danh từ chỉ đơn vị. - Từ đôi trong một đôi không phải là HS: trao đổi, trả lời số từ vì nó mang ý nghĩa đơn vị: đôi, GV chốt: Từ đôi không phải là số từ vì nó mang cặp, tá, chục ý nghĩa đơn vị đứng ở vị trí của danh từ chỉ đơn 2. Ghi nhớ: (Sgk/128) vị. ?Em hãy tìm thêm những từ có ý nghĩa khái quát và công dụng như từ đôi ?Vậy em hiểu thế nào là số từ? Gọi Hs đọc ghi nhớ SGK trang 128. GV: Treo bảng phụ, gọi hs đọc chú ý các từ in II. Lượng từ đậm 1. Ví dụ 2
  3. THẢO LUẬN: Nghĩa của các từ: Các, những, - Các từ “các, những, cả, mấy” đứng cả, mấy có gì giống và khác nghĩa của số từ? trước danh từ chỉ lượng ít hay nhiều - Giống: đứng trước danh từ của sự vật. - Khác: + Số từ: chỉ số lượng hoặc số thứ tự của - Các, những, mọi, mỗi, từng -> chỉ sv số lượng phân phối. + Lượng từ: chỉ lượng ít hay nhiều của - Cả, mấy, tất cả, tất thảy -> chỉ số sv lượng tổng thể. ?Các, những chỉ lượng như thế nào? Cả, mấy chỉ lượng như thế nào? ?Thế nào là lượng từ? ?Hãy sắp xếp các từ trên vào mô hình cụm danh từ có lượng từ? Gv gọi hs lên điền vào mô hình - Học sinh lên bảng điền các cụm danh từ vào mô hình . Phần trước Phần trung tâm Phần sau t2 t1 T1 T2 S1 S2 Các hoàng tử Những kẻ thua trận Cả mấy tướng lĩnh, vạn quân sĩ 2. Ghi nhớ: (Sgk/tr129) ?Lượng từ là gì? Lượng từ chia làm mấy nhóm? Đó là những nhóm nào? Cho ví dụ? - các, những, cả, mấy: đứng trước danh từ bổ sung lượng ít hay nhiều của sự vật => lượng từ. Phân loại: - Cả, tất cả, hết thảy-> lượng từ chỉ ý nghĩa toàn thể - Những, mấy, các, từng, mọi, mỗi -> lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối . Gv: Khái quát lại kiến thức. GV nhấn mạnh: Cần phân biệt số từ và lượng từ. Số từ là từ chỉ số lượng chính xác còn lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật. - Học sinh đọc mục ghi nhớ *Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng lý thuyết để làm các BT 3
  4. - Phương pháp, KTDH: Thảo luận, nêu và giải quyết VĐ, động não. - Thời gian: 15’ ?Tìm số từ trong bài thơ? Xác III. Luyện tập: định ý nghĩa của các số từ ấy? Bài tập 1. Tìm số từ trong các câu thơ. HS: Phát hiện nhanh - Một, hai, ba, năm: chỉ số lượng vì đứng trước danh Trình bày bảng từ và chỉ số lượng sự vật: canh, cánh. Nhận xét nhau - Bốn, năm: chỉ thứ tự vì đứng sau danh từ và chỉ thứ GV: Kết luận. tự của sự vật: canh. ?Các từ in đậm trong hai dòng Bài tập 2. thơ sau được dùng với ý nghĩa - Các từ: trăm, ngàn, muôn được dùng với ý nghĩa như thế nào? số từ chỉ số lượng nhiều, rất nhiều, nhưng không ?Em thấy nghĩa của các từ chính xác. “từng” và “mỗi” có gì khác Bài 3/129: So sánh nghĩa của từ “từng” và “mỗi” nhau? trong các câu văn. HS: Tự suy nghĩ, trả lời *Giống nhau: tách ra từng cá thể, từng sự vật. GV:Định hướng phải đọc kĩ nội *Khác nhau: dung. - Từng: Mang ý nghĩa lần lượt, theo trình tự, hết cá ?Viết chính tả “Lợn cưới , áo thể này đến cá thể khác. mới” - Mỗi: mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng từng cá GV: Đọc đúng – chấm vở thể, không mang ý nghĩa lần lượt, trình tự. *Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức trong bài học - PP, KTDH: Nêu và giải quyết vấn đề - Thời gian: 2’ ?Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về lớp em, trong đoạn văn có sd ít nhất 2 ST, LT. Gạch chân ST, LT trong đoạn văn. HS làm ở nhà ?Tìm thêm trong các văn bản đã học những câu văn, đoạn văn có sd ST, LT. Nêu tác dung? 4. Củng cố: - Em hãy cho biết số từ là gì? Có mấy loại số từ? 5. Hướng dẫn HS tự học: - Học thuộc 2 ghi nhớ sgk/128 &129 để nắm vững yêu cầu bài học . - Hoàn thành các bài tập vào vở 4