Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 43, 44: Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường

doc 7 trang hoaithuong97 3640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 43, 44: Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_tiet_43_44_luyen_tap_xay_dung_bai_tu_su_ke.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 43, 44: Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường

  1. Ngày soạn: 11/11/2020 Ngày dạy: Tiết 43 6A ./11/2020 6B /11/2020; Tiết 44 6A ./11/2020 6B ./11/2020; Tiết 43,44 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ - KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG I. Mục tiêu dạy học 1. Kiến thức: - Nhân vật và sự việc được kể trong kể chuyện đời thường. - Chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể trong kể chuyện đời thường. 2. Kĩ năng: - Thực hành, làm bài văn kể một câu chuyện đời thường 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận khi phân tích đề, khi lập dàn bài, khi viết bài. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực nêu và giải quyết vấn, năng lực giao tiếp TV, năng lực hợp tác, năng lực tiếp nhận, năng lực tạo lập văn bản. II. Phương án đánh giá. - Hình thức đánh giá: + Câu hỏi: Thực hiện trong và sau bài giảng, + Bài tập học: Thực hiện trong bài giảng - Công cụ đánh giá: Nhận xét, cho điểm - Thời điểm đánh giá: trong và sau bài giảng III. Chuẩn bị của GV và HS. 1. GV: KHDH, sgk, bảng phụ 2. HS: Đọc trước bài IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: : 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của học sinh - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình - Thời gian: 1’ ? Thế nào là tự sự? Em hiểu kể chuyện đời thường là gì? Kể chuyện đời thường là kể về những câu chuyện hàng ngày từng trãi qua, từng gặp gỡ những người quen hay lạ nhưng để lại những ấn tượng, cảm xúc nhất định nào đó. Một trong những yêu cầu hàng đầu của kể chuyện đời thường là nhân vật và sự kiện cần phải hết sức chân thực, không nên bịa đặt, thêm thắt tuỳ ý Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức 1
  2. *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập kể chuyện đời thường - Mục tiêu: Xác định yêu cầu đối với bài văn kể chuyện đời thường: nhân vật cần phải hết sức chân thực, không bịa đặt, các sự việc chi tiết được lựa chọn tập trung cho một chủ đề nào đó, tránh kể tùy tiện rời rạc. - Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, quy nạp - Kĩ thuật: động não. - Thời gian: 35 Hs đọc các đề sgk I. Nội dung ?Các đề vừa đọc thuộc kiểu bài nào? 1. Tìm hiểu đề bài tự sự ?Dựa vào đâu em x/đ như vậy? - qua từ kể ?Nhắc lại văn tự sự là gì? ?Yếu tố quan trọng trong một văn bản tự sự là gì? - sự việc, nhân vật ?Đối tượng, phạm vi kể của các đề? ?Em có nhận xét gì về đối tượng kể và các sự việc kể? Các đối tượng có phải là những n/v trong các văn bản truyện đó học không? - đều là người thật, việc thật không bịa đặt thêm thắt tuỳ ý, là những câu chuyện hàng ngày từng trải qua. GV: Những câu chuyện hàng ngày, từng trải qua, từng gặp với những người quen hay lạ nhưng để lại những ấn tượng nào đó người ta gọi là k/c đời thường. 2. Khái niệm kể chuyện đời ?Theo em, thế nào là kể chuyện đời thường? thường ->Nhân vật trong kể chuyện đời thường phải là - Là những câu chuyện kể về sự người thật, việc thật không bịa đặt thêm thắt tuỳ ý. việc xảy ra hằng ngày trong đời - Chuyện đời thường là những câu chuyện hàng sống. ngày từng trải qua. Nhân vật không bịa đặt. ?Theo em kể chuyện đời thường khác gì so với kể chuyện văn học? ?Em hãy lấy ví dụ hai đề k/c đời thường. - Kể về một lần em mắc lỗi. - Kể về tấm gương tốt trong học tập. Hs đọc đề bài ?Các bước xây dựng một bài văn tự sự II. Luyện tập - 4 bước: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, Đề 1: sửa bài. Kể chuyện về ông (hay bà) của ?Xác định nội dung trọng tâm y/c của đề? em. - Một người thân của em - Những suy nghĩ sâu sắc nhất về t/c gđ và bài học *Dàn bài: (Tham khảo sgk) rút ra 2
  3. ?Nếu viết bài văn này em dự định chọn ngôi kể nào? ?Thế nào là ngôi kể thứ 1 và 3? ?Khi k/c chúng ta kể theo thứ tự nào? - Khi k/c có thể kể các sv liên tiếp nhau theo thứ tự tự nhiên việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết. - Có thể đem k/q hoặc s/v hiện tại kể ra trước, sau đó mới dùng cách kể bs hoặc để n/v nhớ lại mà kể tiếp các s/v xảy ra trước đó để gây bất ngờ hoặc thể hiện t/c n/v. ?Với đề bài này em sẽ chọn thứ tự kể nào? - Nên kể từ hiện tại hồi tưởng lại quá khứ ?Em sẽ dự định các chi tiết sự việc chính trong chuyện ntn? - Người thân em định kể là ai - Những nổi nổi bật về ngoại hình t/c của người ấy - Kỷ niệm sâu sắc đ/v người thân - Tình cảm của em với người thân ?Nhắc lại dàn bài văn tự sự gồm mấy phần nhiệm vụ cụ thể từng phần ntn \? Hs lập dàn ý theo ý kiến của mình Hs đọc dàn ý: sgk Đọc bài tham khảo ?Bài làm có sát với thực tế không? ?Bài làm nêu được chi tiết gì đáng chú ý về ông? ?Vì sao em nhận ra ông là người già? ?Cách thương cháu của ông có gì đáng chú ý, đó là hành động gì? ?Các câu, đoạn văn trong văn bản có xoay quanh chủ đề về người ông hiền từ, yêu hoa, yêu cháu không? ?Hãy chỉ ra bố cục ba phần của bài văn. ?Phần mở bài nêu điều gì? ?Phần thân bài có mấy đoạn văn? ?Hãy nêu các sự việc được kể ở phần thân bài? ?Phần kết bài nêu lên điều gì ? ?Nhận xét cách lựa chọn các sự việc. GV gợi ý đề (b) và cho HS tự XD dàn ý Giáo viên nhấn mạnh: Kể chuyện đời thường có thể kể những điều quan sát hoặc nghe thấy. Khi kể Đề 2: Kể về những đổi mới ở quê các sự việc, chi tiết phải lựa chọn để thể hiện tập em. trung một chủ đề. a. Mở bài: 3
  4. ?Tương tự như dàn bài đã tìm hiểu trên em hãy lập - Lí do về quê dàn bài cho đề bài sau: Kể về những đổi mới của - Giới thiệu về quê hương em quê em. b. Thân bài: HS: Hoạt động nhóm 5 phút - Làng quê em cách đây chục năm ?Theo em phần mở bài cần xác định, giới thiệu điều nghèo, buồn, lặng lẽ gì? (Lí do, sự việc) - Hôm nay quê em đổi mới toàn ?Thân bài là phần quan trong, đề bài là kể những diện, nhanh chóng: đổi mới ở quê Chính vì thế điều đầu tiên ta cần nói + Những con đường, những ngôi rõ được điều gì? nhà mới GV: Cần so sánh quê hương trước đây và bây giờ. + Trường học, trạm xá, uỷ ban, ?Quê em đổi mới như thế nào? câu lạc bộ ?Em có cảm nhận gì trước sự đổi mới của quê Điện đài, ti vi, vi tính, xe máy hương em? + Nếp sống, cảnh làm ăn, sinh ?Thử tưởng tượng xem quê hương em trong tương hoạt lai sẽ như thế nào? c. Kết bài: HS: Đọc các bài tham khảo SGK và trả lời các câu - Quê hương em trong tương lai hỏi. GV: Đọc cho HS nghe bài văn mẫu (Xem cuốn sổ tư liệu). *Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức vào làm BT thực hành. - PP: Vấn đáp, giải thích - Kĩ thuật: Động não. - Thời gian: 5’ GV hướng dẫn học sinh luyện tập. ?Theo em bài làm của bạn có sát với đề bài không? ?Các sự việc nêu lên trong bài có xoay quanh chủ đề về nụ cười của mẹ không? GV: hướng dẫn HS làm bài tập 2 ở nhà. *Hoạt động 4, 5: Vận dụng; - Mục tiêu: Giúp HS có sự tìm tòi sáng tạo trong bài học - PP, KTDH: Nêu và giải quyết vấn đề - Thời gian: 2’ Hướng dẫn bài viết số 3: - Ôn tập lại lí thuyết về văn tự sự để chuẩn bị tốt cho bài viết số 3 sắp tới. - Ôn tập tốt kĩ năng làm bài văn tự sự (kể chuyện đời thường) 4. Hướng dẫn HS tự học: - Học bài cũ. - Cuẩn bị bài luyện tập 4
  5. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 45, 46 LUYỆN TẬP VIẾT BÀI VĂN TỰ SỰ KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG (Văn tự sự) I. Mục tiêu Qua bài kiểm tra, giáo viên đánh giá được: 1. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá nhận thức của HS kể chuyện đời thường; biết viết một bài văn kể chuyện đời thường có nội dung: nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm, nguyên nhân, diễn biến, kết quả. Có ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. 2. Kĩ năng: Rèn luyện và đánh giá kĩ năng viết văn (sử dụng từ ngữ, viết câu, đoạn văn, bài văn); Biết vận dụng các kĩ năng: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý trước khi viết bài. 3. Thái độ: Có ý thức chuẩn bị cho giờ kiểm tra, làm bài nghiêm túc. 4. Năng lực cần đánh giá: Năng lực tư duy sáng tạo, tự quản bản thân, giao tiếp tiếng Việt, tạo lập văn bản. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: chuẩn bị đề bài 2. Học sinh: ôn lại toàn bộ kiến tức liên quan III. Tiến trình hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Bài luyện tập A. Khởi động: - Mục tiêu: Đinh hướng chú ý cho học sinh - Phương pháp: thuuyeets trình - Thời gian: 2’ GV nêu yêu cầu và nhiệm vụ của bài luyện tập B.Luyện tập Hoạt động của GV – HS Nội dung GV nêu nội dung của bài luyện tập, Phần I. Đọc hiểu: (3,0 điểm) hướng dẫn học sinh làm bài Câu 1: (1 điểm): Tự sự Phần I. Đọc hiểu: (3,0 điểm) Câu 2: (1 điểm) đoạn văn giới thiệu về người Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: định kể là ông em. “Mỗi chúng ta, ngay từ khi còn bé đã Câu 3: (1,0 điểm) được sống trong vòng tay yêu thương - Trình bày đúng khái niệm kể chuyện của mọi người, đặc biệt là những đời thường là kể những câu chuyện hàng người thân yêu trong gia đình. Ngoài ngày, nhân vật, sự việc, chân thực, không bịa bố mẹ chở che, mỗi đứa trẻ còn được đặt. ông bà yêu quý. Em cũng là một đứa Phần II. Làm văn: (7,0 điểm) trẻ may mắn như thế. Với em, bên 1. Yêu cầu chung cạnh bố mẹ, ông ngoại cũng là người - Học sinh viết vận dụng kĩ năng làm văn tự vô cùng quan trọng. Ông ngoại kính sự để kể về một người thân trong gia đình yêu của em đã qua đời tròn một năm. - Trình bày đúng - đủ bố cục ba phần của bài Nhưng tất cả những kỉ niệm về ông văn. 5
  6. em vẫn ghi nhớ mãi.” - Hành văn mạch lạc, trong sáng. Tránh mắc (Sưu tầm bài làm của học sinh) lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. Câu 1: (1 điểm) Phương thức biểu đạt 2. Yêu cầu cụ thể: chính của đoạn văn trên là gì? a. Đảm bảo thể thức bài văn Câu 2: (1 điểm) Đoạn văn trên kể về b. Xác định đúng vấn đề cần kể ai? Nêu nội dung cơ bản của đoạn c. Chia sự việc thành các ý phù hợp, có sự văn. liên kết chặt chẽ, sử dụng tốt các thao tác Câu 3: (1 điểm) Qua đoạn văn trên quan sát, so sánh để triển khai ý em hiểu thế nào là kể chuyện đời a. Mở bài thường? Học sinh biết dẫn dắt, giới thiệu khái quát về Phần II. Làm văn: (7,0 điểm) người định kể (ông, bà, bố mẹ ) Kể về người thân của em (ông, bà, b. Thân bài bố, mẹ, anh, chị, em ) Kể theo thứ tự của các sự việc: + Hình dáng, ngoại hình người ý (tuổi, chiều cao, ) + Sở thích, thói quen + Tính cách, ứng xử trong hoạt động sống +Công việc là gì? (cô giáo, bác sĩ, nội trợ, ) hằng ngày như nào? + Quan hệ với người xung quanh với bạn + Một kỉ niệm đáng nhớ nhất có thể vui buồn thể hiện rõ tình cảm của bạn với người đó. c. Kết bài (1 điểm) Nêu cảm nghĩ của bạn về người được kể. 4. Hướng dẫn HS tự học: - Ôn lại kiến thức văn tự sự. - Xem trước bài: Treo biển 6