Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 40: Trả bài kiểm tra số 1 (văn tự sự) + Tiết 56. Trả bài kiểm tra số 3, số 4

doc 11 trang hoaithuong97 7740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 40: Trả bài kiểm tra số 1 (văn tự sự) + Tiết 56. Trả bài kiểm tra số 3, số 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_tiet_40_tra_bai_kiem_tra_so_1_van_tu_su_ti.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 40: Trả bài kiểm tra số 1 (văn tự sự) + Tiết 56. Trả bài kiểm tra số 3, số 4

  1. N. so¹n: 11/11/2019 N. gi¶ng: 6A: 12/ 11 6B: 10/11 TIẾT 40. Trả bài kiểm tra số 1 (văn tự sự) I - Môc tiªu cÇn ®¹t: 1. Kiến thức: - ¤n tËp, cñng cè, hÖ thèng ho¸ kiÕn thøc vÒ kĩ năng được quy định trong chương trình môn Ngữ Văn lớp 6 theo 3 nội dung: Văn học, tiếng Việt và Làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua tiết trả bài kiểm tra. + Vận dụng những kiến thức cơ bản của phần tiếng Việt (từ mượn, nghĩa của từ); tập làm văn (văn tự sự) để đọc hiểu văn bản. + Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để viết một đoạn văn, bài văn tự sự theo yêu cầu. 2. KÜ n¨ng : RÌn kÜ n¨ng söa ch÷a nh­îc ®iÓm trong bµi viÕt . - HS biết liên hệ nội dung bài học vào thực tế cuộc sống, biết đánh giá cái tốt, cái xấu, - Rèn kĩ năng làm bài dạng đọc hiểu, viết văn. 3. Th¸i ®é : Häc sinh cã ý thøc khắc phục nh­îc ®iÓm, ph¸t huy ­u diÓm. - Bồi dưỡng t/c yêu thích môn Văn. - Giáo dục HS biết sáng tạo khi làm văn. 4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh. - Suy nghĩ sáng tạo. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực sáng tạo: Lập dàn ý, sửa các lỗi trong bài viết của mình. - Năng lực hợp tác: làm việc theo cặp đôi để sửa các lỗi của nhau trong bài làm. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI/BT. - Các câu hỏi trong KHBH. III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - Đánh giá bằng nhận xét của GV và của HS với HS, đánh giá bằng thông qua bài kiểm tra, .). - Thời điểm đánh giá: Trong tiết học, cuối tiết học. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Gi¸o viªn: chÊm bµi, ®¸nh gi¸ ­u, khuyÕt ®iÓm bµi viÕt cña häc sinh. Bài kiểm tra của HS.- KHBH, bảng phụ ghi các lỗi HS hay mắc phải. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức:6A: ; 6B: 2. KiÓm tra bài cũ: 3. Bµi míi: 42 phút 1
  2. I. ĐỀ BÀI I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần nước đành rút quân về. (Sơn Tinh, Thủy Tinh - Ngữ văn 6, tập 1) 1. Xác định ngôi kể và phương thức biểu đạt của đoạn trích. (1,0 điểm) 2. Trình bày sự việc chính trong đoạn trích. (0,5 điểm) 3. Giải thích nghĩa của từ "nao núng"? (0,5 điểm) 4. Qua đoạn văn, nhân dân ta muốn gửi gắm ước mơ gì? (1,0 điểm) II. Làm văn (7,0 điểm) Câu 1. Từ truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, em hãy viết đoạn văn ngắn kể một số biện pháp phòng tránh bão lụt. (2,0 điểm) Câu 2. Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết đã học ở lớp 6 bằng lời văn của em. (Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh). II. ĐỊNH HƯỚNG TRẢ LỜI VÀ THANG ĐIỂM CHẤM I. Đọc hiểu (3,0đ) 1. Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn: Tự sự ; ngôi kể thứ ba. (1 điểm) 2. Đoạn văn kể về việc Sơn Tinh chiến đấu với Thủy Tinh . ST thắng. (0,5 điểm) (HS có thể diễn đạt theo cách khác) 3. Nghĩa của từ "nao núng": Lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa. (0,5 điểm). 5. Qua đoạn văn, nhân dân ta muốn gửi gắm ước mơ chiến thắng thiên tai, lũ lụt hàng năm. II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 đ) a. Đảm bảo thể thức của một bài văn. (0,25 điểm). b, Xác định đúng vấn đề tự sự. (0,25 điểm). c. Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn. (1,0 điểm). Học sinh có thể đưa ra các biện pháp khác nhau, dưới đây là một số gợi ý: - Tích cực trồng cây xanh phủ đất trống, đồi trọc. - Không chặt phá rừng bừa bãi. Không đốt nương làm rẫy. - Xây dựng và sửa sang đê điều ngăn nước lũ. - Thường xuyên theo dõi dự bão thời tiết để phòng tránh, d. Sáng tạo: Có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp.(0,25 điểm). e. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.(0,25 điểm). Câu 2. a. Đảm bảo thể thức của một bài văn. (0,25 điểm). b, Xác định đúng vấn đề tự sự. (0,25 điểm). 2
  3. c. Triển khai hợp lí nội dung bài văn. (4,0 điểm). (HS có thể kể theo nhiều cách khác nhau nhưng cần diễn đạt sáng rõ, thuyết phục), có thể theo định hướng sau: - Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc. (truyện định kể là truyện gì). - Thân bài: Kể diễn biến sự việc của truyện theo một thứ tự nhất định (sự việc nào diễn ra trước thì kể trước, sự việc nào diễn ra sau kể sau). - Kết bài: Kể kết cục của sự việc. Ví dụ: TruyÖn S¬n Tinh, Thuû Tinh 1. Mở bài - Giíi thiÖu chung vÒ thêi gian, nh©n vËt vµ sù viÖc, tªn truyÖn ®Þnh kÓ. 2. TB: - Kể diễn biến của sự việc: + VH kÐn rÓ. + ST,TT đến cÇu h«n MÞ N­¬ng. +Vua Hïng ra điều kiện chọn rể. + ST đến trước, lÊy ®­îc MÞ N­¬ng. +TT đến sau, næi giËn, d©ng n­íc ®¸nh ST. + Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thủy Tinh thua, rút quân về. 3. KB: - Hµng n¨m TT lại d©ng n­íc ®¸nh ST nh­ng ®Òu bÞ thua. - ý nghÜa cña truyÖn, suy nghÜ cña em qua c©u chuyÖn. d. Sáng tạo: Có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp.(0,25 điểm). e. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.(0,25 điểm). III. TRẢ BÀI VÀ NHẬN XÉT - GV trả bài cho HS và nhận xét chung về bài làm của các em: *Ưu điểm: - Mét sè em cã bµi viÕt râ rµng, biÕt dïng tõ ®Æt c©u, dùng ®o¹n, x¸c ®Þnh ®óng yªu cÇu cña ®Ò, biết kể sáng tạo. , - Nội dung đúng với yêu cầu của đề. + Bố cục bài viết rõ ràng. *Nhược điểm: Mét sè em ch­a biÕt tr×nh bµy mét bµi v¨n hoµn chØnh, kü n¨ng dïng tõ, ®Æt c©u, dùng ®o¹n cßn yÕu, ®Æt dÊu c©u ch­a thÝch hîp, bµi viÕt cßn s¬ sµi, viÕt hoa tuú tiÖn, nhiều bài chưa kể hết diễn biến nội dung chính của truyện, còn thiếu một số sự việc chính, thiếu kết bài, chưa biết kể sáng tạo. -§a sè vÉn kÓ theo nguyªn b¶n c©u chuyÖn ch­a kÓ ®­îc theo lêi v¨n c¸ nh©n. -Bµi viÕt ch­a s¹ch sÏ cßn tÈy xo¸ nhiÒu. NhiÒu bµi ch÷ viÕt qu¸ khã xem. -Mét sè bµi viÕt ch­a cã bè côc râ rµng hoÆc sai lÖch néi dung v¨n b¶n, dïng tõ ch­a chÝnh x¸c. 3
  4. IV. Söa lçi: - GV treo bảng phụ ghi các lỗi HS hay mắc, cho HS phát hiện và sửa chữa. - HS sửa lỗi trong bài viết của mình và trao đổi bài cho bạn cùng xem và sửa lỗi cho nhau. + Chính tả: + Dïng tõ: + Đặt câu: + Liên kết câu, LKĐ: V. Đọc bài văn khá. - Gọi 01- 2 em có bài viết khá hơn đọc cho cả lớp nghe. VI/ Kết quả: Kết quả Lớp 6A Lớp 6B Điểm 3-> 3,5 Điểm 4-> 4,5 Điểm 5-> 5,5 Điểm 6->6,5 Điểm 7-> 7,5 Điểm 8-> 8,5 4. Củng cố: ? Thế nào là văn tự sự? Bố cục của một bài văn tự sự? ? Qua bµi viÕt, em thÊy minh cÇn ph¶i rót kinh nghiÖm nh÷ng g×? 5. Dặn dò ( 1p ) - Về nhà học bài xem lại các kiến thức đã học. - Chuẩn bị giờ sau: Cụm danh từ VII. RÚT KINH NGHIỆM 4
  5. . N. so¹n: 17/11/2019 N. gi¶ng: 6A: / 11 6B: /11 TIẾT 56. Trả bài kiểm tra số 3, số 4. (Bài KT TV, TLV) I - Môc tiªu cÇn ®¹t: 1. Kiến thức: - ¤n tËp, cñng cè, hÖ thèng ho¸ kiÕn thøc vÒ kĩ năng được quy định trong chương trình môn Ngữ Văn lớp 6 theo 3 nội dung: Văn học, tiếng Việt và Làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua tiết trả bài kiểm tra. + Vận dụng những kiến thức cơ bản của phần tiếng Việt để đọc hiểu văn bản. + Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để viết một đoạn văn, bài văn tự sự theo yêu cầu. 2. KÜ n¨ng : RÌn kÜ n¨ng söa ch÷a nh-îc ®iÓm trong bµi viÕt . - HS biết liên hệ nội dung bài học vào thực tế cuộc sống, biết đánh giá cái tốt, cái xấu, - Rèn kĩ năng làm bài dạng đọc hiểu, viết văn. 3. Th¸i ®é : Häc sinh cã ý thøc khắc phục nh-îc ®iÓm, ph¸t huy -u diÓm. 5
  6. - Bồi dưỡng t/c yêu thích môn Văn. - Giáo dục HS biết sáng tạo khi làm văn. 4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh. - Suy nghĩ sáng tạo. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực sáng tạo: Lập dàn bài, sửa các lỗi trong bài viết của mình. - Năng lực hợp tác: làm việc theo cặp đôi để sửa các lỗi của nhau trong bài làm. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI/BT. - Các câu hỏi trong KHBH. III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - Đánh giá bằng nhận xét của GV và của HS với HS, đánh giá bằng thông qua bài kiểm tra, .). - Thời điểm đánh giá: Trong tiết học, cuối tiết học. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Gi¸o viªn: chÊm bµi, ®¸nh gi¸ -u, khuyÕt ®iÓm bµi viÕt cña häc sinh. Bài kiểm tra của HS.- KHBH, bảng phụ ghi các lỗi HS hay mắc phải. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức:6A: ; 6B: 2. KiÓm tra bài cũ: 3. Bµi míi: 42 phút A. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3 (BÀI TLV SỐ 3) - GV chiếu đề kiểm tra, yêu cầu HS nhắc lại và nêu đáp án. - GV chiếu đáp án chấm. I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông. (Thạch Sanh - Ngữ văn 6, tập 1) Câu 1: Xác định ngôi kể của đoạn trích? (0,5 điểm) Câu 2: Tìm các danh từ riêng trong đoạn văn trên. (0,5 điểm) Câu 3: Chỉ ra các danh từ trong câu sau và cho biết các từ đó thuộc loại danh từ chỉ sự vật hay danh từ chỉ đơn vị: “Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết”.(1,0 điểm) Câu 4: Cho đoạn văn sau: Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Hãy nêu nhận xét của em về hoàn cảnh của Thạch Sanh? (1,0 điểm) II. Làm văn (7,0 điểm) 6
  7. Câu 1.(2,0 điểm) Trong truyện Thạch Sanh cho ta thấy nhân vật Thạch Sanh gặp rất nhiều thử thách. Em hãy viết đoạn văn ngắn kể lại thử thách thứ nhất của Thạch Sanh. Qua đó em thấy Thạch Sanh là một người như thế nào? (2,0 điểm) Câu 2. (5,0 điểm) Kể về một người mà em yêu quý (ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em, thầy giáo, cô giáo, ) *ĐỊNH HƯỚNG TRẢ LỜI VÀ THANG ĐIỂM CHẤM I. Đọc hiểu: ( 3,0 điểm) 1, Ngôi kể của đoạn trích: Ngôi thứ ba. (0,5 điểm) 2, Các danh từ riêng: Thạch Sanh, Ngọc Hoàng. (0,5 điểm) 3. Danh từ trong đoạn văn: cậu bé, mẹ. -> là danh từ chỉ sự vật.(1,0 điểm) 4. Hoàn cảnh của Thạch Sanh: Mẹ mất sớm, phải sống một mình, thiệt thòi, cuộc sống thiếu thốn, khổ cực, buồn tủi (1,0 điểm) (HS có thể diễn đạt bằng những cách khác) II. LÀM VĂN (7,0 điểm) 1. Câu 1. (2,0 điểm) a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn. (0,25 điểm). b, Xác định đúng vấn đề tự sự. (0,25 điểm). c. Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn. (1,0 điểm). Học sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, dưới đây là một số định hướng: - Thạch Sanh bị mẹ con Lý Thông lừa đi canh miếu thờ. - Nửa đêm đang ngủ thì chằn tinh giơ nanh, giơ vuốt định vồ lấy chàng. Thạch Sanh dùng nhiều võ thuật đánh nhau với chằn tinh. - Thạch Sanh giết được chằn tinh và xả xác nó làm hai, chặt đầu con quái vật và mang về. -> Thạch Sanh rất dũng cảm và khỏe mạnh, d. Sáng tạo: Có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp.(0,25 điểm). e. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. (0,25 điểm). 2. Câu 2. (5,0 điểm) a. Đảm bảo thể thức của một bài văn. (0,25 điểm). b, Xác định đúng vấn đề tự sự. (0,25 điểm). c. Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn. (4,0 điểm). (HS có thể kể theo nhiều cách khác nhau nhưng cần diễn đạt sáng rõ, thuyết phục), có thể theo định hướng sau: 1, Mở bài Giới thiệu chung về người định kể. 2, Thân bài - Kể về: + Tuổi tác, công việc, tính tình, sở thích. + Cử chỉ, hành động, việc làm hằng ngày, + Tình cảm, sự quan tâm đối với mọi người, với bản thân em. + Kể về kỉ niệm sâu sắc của em với người đó. (Khi kể, nên kết hợp một vài hình ảnh so sánh cho hay) 7
  8. - Kết hợp tả: Ngoại hình, 3, Kết bài Cảm nghĩ và tình cảm của em với người đó. d. Sáng tạo: Có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp.(0,25 điểm). e. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. (0,25 điểm). III. TRẢ BÀI VÀ NHẬN XÉT - GV trả bài cho HS và nhận xét chung về bài làm của các em: *Ưu điểm: - Mét sè em cã bµi viÕt râ rµng, biÕt dïng tõ ®Æt c©u, dùng ®o¹n, x¸c ®Þnh ®óng yªu cÇu cña ®Ò, biết kể tóm tắt 1 sự việc của truyện và nhận xét về nhân vật. , - Nội dung đúng với yêu cầu của đề. + Bố cục bài viết rõ ràng. *Nhược điểm: Mét sè em ch­a biÕt tr×nh bµy mét đoạn v¨n hoµn chØnh, kü n¨ng dïng tõ, ®Æt c©u, dùng ®o¹n cßn yÕu, ®Æt dÊu c©u ch­a thÝch hîp, đoạn văn viÕt cßn s¬ sµi, viÕt hoa tuú tiÖn, nhiều bài chưa kể được việc TS đánh nhau với chằn tinh, chưa nhân xét về nhân vật. - Bµi viÕt ch-a s¹ch sÏ, cßn tÈy xo¸ nhiÒu. NhiÒu bµi ch÷ viÕt qu¸ khã xem. - Mét sè bµi viÕt sai lÖch néi dung v¨n b¶n, dïng tõ ch-a chÝnh x¸c. IV. Söa lçi: - GV chiếu bảng phụ ghi các lỗi HS hay mắc, cho HS phát hiện và sửa chữa. - HS sửa lỗi trong bài kiểm tra của mình và trao đổi bài cho bạn cùng xem và sửa lỗi cho nhau. + Chính tả: + Dïng tõ: + Đặt câu: V. Đọc bài văn hay. - Gọi 01- 2 em có bài viết khá hơn đọc đoạn văn cho cả lớp nghe. B. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 4 (bài kt số 4 - TV 45p) - GV chiếu đề kiểm tra, yêu cầu HS nhắc lại và nêu đáp án. - GV chiếu đáp án chấm. I. ĐỌC – HIỂU (4,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “ Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không thì cả làng phải tội. 8
  9. Khi dân làng nhận được lệnh vua thì ai nấy đều tưng hửng và lo lắng, không hiểu thế là thế nào. Bao nhiêu cuộc họp làng, bao nhiêu lời bàn, vẫn không có cách gì giải quyết cả. Từ trên xuống dưới, mọi người đều coi đây là một tai họa”. (Em bé thông minh - Ngữ văn 6 - tập I - trang 71) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. (0,5 điểm) Câu 2: Chỉ ra các cụm danh từ trong câu sau: “ Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không thì cả làng phải tội".(1,5 điểm) Câu 3: Giải nghĩa từ "tưng hửng" trong câu sau: "Khi dân làng nhận được lệnh vua thì ai nấy đều tưng hửng và lo lắng, không hiểu thế là thế nào." (1,0 điểm) Câu 4: Từ nội dung đoạn trích, hãy đưa ra cách giải quyết của em về sự việc đó. (1,0 điểm) II. LÀM VĂN (6,0 điểm) Kể lại truyện ngụ ngôn "Ếch ngồi đáy giếng" và gạch chân hai câu văn trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện. *ĐỊNH HƯỚNG TRẢ LỜI VÀ THANG ĐIỂM CHẤM I. Đọc hiểu: ( 4,0 điểm) 1, Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là tự sự.(0,5 điểm) 2, Các cụm danh từ: làng ấy, ba thúng gạo nếp, ba con trâu đực, ba con trâu ấy, chín con, năm sau, cả làng. (1,5 điểm) 3. "tưng hửng": ngẩn ra vì bị mất hứng thú đột ngột khi sự việc xảy ra trái với điều mình mong muốn và tin chắc. 1,0 điểm) 4. Học sinh đưa ra được cách giải quyết về sự việc đó một cách hợp lý. 1,0 điểm) II. LÀM VĂN (4,0 điểm) a. Đảm bảo thể thức của một bài văn. (0,25 điểm). b, Xác định đúng vấn đề tự sự. (0,25 điểm). c. Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn. (5,0 điểm). (HS có thể kể theo nhiều cách khác nhau nhưng cần diễn đạt sáng rõ, thuyết phục), có thể theo định hướng sau: - Giới thiệu truyện sẽ kể. - Kể lại diễn biến của câu chuyện theo một thứ tự nhất định. - Kể kết cục của truyện. - Gạch dưới hai câu văn thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện. d. Sáng tạo: Có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp.(0,25 điểm). e. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. (0,25 điểm). III. TRẢ BÀI VÀ NHẬN XÉT 9
  10. - GV trả bài cho HS và nhận xét chung về bài làm của các em: *Ưu điểm: - Mét sè em cã bµi viÕt râ rµng, biÕt dïng tõ ®Æt c©u, dùng ®o¹n, x¸c ®Þnh ®óng yªu cÇu cña ®Ò, biết kể lại truyện, gạch dưới câu thể hiện ý nghĩa của truyện. , - Nội dung đúng với yêu cầu của đề. - Bố cục bài viết rõ ràng. *Nhược điểm: Mét sè em ch­a biÕt tr×nh bµy mét bài v¨n hoµn chØnh, kü n¨ng dïng tõ, ®Æt c©u, dùng ®o¹n cßn yÕu, ®Æt dÊu c©u ch­a thÝch hîp, đoạn văn viÕt cßn s¬ sµi, viÕt hoa tuú tiÖn, nhiều bài chưa kể được truyện. - Bµi viÕt ch­a s¹ch sÏ, cßn tÈy xo¸ nhiÒu. NhiÒu bµi ch÷ viÕt qu¸ khã xem. - Mét sè bµi viÕt sai lÖch néi dung v¨n b¶n, dïng tõ ch-a chÝnh x¸c. - Một số bài sai chính tả nhiều. IV. Söa lçi: - GV treo bảng phụ ghi các lỗi HS hay mắc, cho HS phát hiện và sửa chữa. - HS sửa lỗi trong bài kiểm tra của mình và trao đổi bài cho bạn cùng xem và sửa lỗi cho nhau. + Chính tả: + Dïng tõ: + Đặt câu: V. Đọc bài văn hay. - Gọi 01- 2 em có bài viết khá hơn đọc bài văn cho cả lớp nghe. VI. Gọi điểm và cho vào sổ. 4. Củng cố: ? Thế nào là văn tự sự? Bố cục của một bài văn tự sự? ? Qua bµi viÕt, em thÊy minh cÇn ph¶i rót kinh nghiÖm nh÷ng g×? 5. Dặn dò ( 1p ) - Về nhà học bài, xem lại các kiến thức đã học. VII. RÚT KINH NGHIỆM N. so¹n: 17/11/2019 10