Giáo án môn Toán Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 9 - Tiết 10-26: Kiểm tra giữa học kì 1 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

doc 9 trang binhdn2 23/12/2022 4530
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 9 - Tiết 10-26: Kiểm tra giữa học kì 1 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_t.doc

Nội dung text: Giáo án môn Toán Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 9 - Tiết 10-26: Kiểm tra giữa học kì 1 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. Tuần 9 Tiết 10-26 KIỂM TRA GIỮA KỲ I Môn; Toán 6 I. Xác định mục tiêu 1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh sau khi học xong nửa học kì I năm học 2021-2022 để từ đó có phương pháp uốn năn kịp thời ở cuối học kì I của năm học. Cụ thể, kiểm tra về: + Số học: Tập hợp các số tự nhiên, tính chất chia hết trong tập hợp số tụ nhiên + Hình học: Một số hình phẳng trong thực tiễn. 2. Năng lực: Giúp h/s hình thành và phát triển: + Năng lực tư duy và lập luận toán học. + Năng lực giải quyết vấn đề toán học. + Năng lực mô hình hoá toán học. + Năng lực sử dụng công cụ học toán. + Năng lực giao tiếp toán học. 3. Phẩm chất: + Rèn luyện tính trung thực khi làm bài kiểm tra. - Thời gian làm bài: 60 phút 2. Ma trận đề: Mức 3 Cấp Vận dụng Mức 1 Mức 2: độ (Nhận biết) Thông hiểu Cấp độ Cộng Cấp độ thấp cao Chủ đề K KQ TL KQ TL KQ TL TL Q C1,2: Biết khái C(10,11): Cộng, Bài1c: Vận 1. Tập hợp niệm về tập hợp, trừ, nhân, chia số dụng linh hoat các số tự phần tử của tập tự nhiên. các phép tính nhiên. hợp. Bài1a,b: Thực trong N. C4, 3: Chỉ ra hiện được cộng cặp số tự nhiên trừ nhân chia STN liền trước và Bài 2:a,b biết tìm liền sau, giá trị x trong các phép của chữ số trong toán một số tự nhiên 4(C1,2,3 2 (c 10, Bài1,2 Bài 1c Số câu ,4) 11) Số điểm 1,33 0,66 1,75 0,5 4,25
  2. 2. Tính C5,6,7: Biết C12. Hiểu cách Bài 3: Áp dụng Bài 5 vận chất chia được t/c chia hết phân tích một số quy tắc tìm dụng tính hết trong và dấu hiệu chia ra thừa số nguyên BCNN vào giải chất chia tập hợp số hết tố bài toán thực tế hết để tìm tự nhiên C9: Biết được C8. Hiểu t/c chia Bài 2c: vận n thỏa thế nào là số hết của 1 tổng dụng dấu hiệu mãn tính nguyên tố chia hết để tìm chia hết x để chia hết cho 3 4(5, 6, 7, 2 (8,12,) Bài 2c, 3 Bài 5 9) Số câu Số điểm 1,33 0,66 1,25 0.,5 3,75 3. C13. Nhận biết Bài 4: Áp dụng Một số được yếu tố công thức tính hình trong hình tam diện tích và chu vi phẳng giác đều. hình chữ nhật để trong thực C14,15: Nắm giải bài toán thực tiễn. được công thức tế. tính diện tích hình chữ nhật và chu vi hình bình hành 3(13,14, Bài 4 Số câu 15,) Số điểm 1 1 2 Tổng số 11 4 1 câu Tổng số 3,67 1.33+2,75 1,75 0,5 10 điểm 3. Mô tả: I/ Trắc nghiệm Câu 1,2: Biết khái niệm về tập hợp, phần tử của tập hợp. Câu 3: Giá trị của chữ số trong một số tự nhiên Câu 4: Chỉ ra cặp số tự nhiên liền trước và liền sau, Câu 5,6,7: Biết được t/c chia hết và dấu hiệu chia hết Câu 8. Hiểu t/c chia hết của 1 tổng Câu 9: Biết được thế nào là số nguyên tố Câu10,11: Cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên.
  3. Câu: 12. Hiểu cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố Câu 13. Nhận biết được yếu tố trong hình tam giác đều. Câu 14: Nắm được công thức tính chu vi hình chữ nhật Câu15: Nắm được công thức tính diện tích hình bình hành II/ Tự luận Bài1a,b: Thực hiện được cộng trừ nhân chia số tự nhiên Bài1c: Vận dụng linh hoat các phép tính trong N. Bài 2:a,b Biết tìm x trong các phép toán Bài 2c: Vận dụng dấu hiệu chia hết để tìm x để chia hết cho 3 Bài 3: Áp dụng quy tắc tìm UCLN vào giải bài toán thực tế Bài 4: Áp dụng công thức tính diện tích và chu vi hình chữ nhật để giải bài toán thực tế. Bài 5 Vận dụng tính chất chia hết để tìm n thỏa mãn tính chia hết 4. Đề bài: Đề 1 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan(5đ). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Câu 1: Cho tập A= 2; 3; 4; 5. Phần tử nào sau đây thuộc tập A. A. 0 B. 3 C. 7 D. 8 Câu 2: Tập hợp P các số tự nhiên lớn hơn 6 có thể viết là. A P = x N  x 7  D. P = x N  x 7  Câu 3: Chữ số 5 trong số 2358 có giá trị là. A. 5000 B. 500 C. 50 D. 5 Câu 4: Chỉ ra số tự nhiên liền trước và liền sau của số 99. A. (97; 98) B. (98; 100) C. (100; 101) D. (97; 101) Câu 5: Cho 18 x và 7 x 18 . Thì x có giá trị là: A. 2 B. 3 C. 6 D. 9 Câu 6: Trong các số sau số chia hết cho 3 là: B. A. 323 B. 346 C. 7421 D. 8532 Câu 7: Trong các số sau số chia hết cho 5 là: C. A. 320 B. 246 C. 7321 D. 7853 Câu 8: Trong các tổng sau, tổng chia hết cho 9 là
  4. A. 315+540 B. 270 + 21 C. 54+ 123 D. 1234 + 81 Câu 9: Trong các số tự nhiên sau số nào là số nguyên tố A.16 B. 27 C. 2 D. 35 Câu 10: Kết quả phép tính 18: 32 . 2 là: A.18 B. 4 C. 1 D. 12 Câu 11: Kết quả phép tính 24 . 2 là: A. 24 B. 23 C. 26 D. 25 Câu 12: Số 75 đươc phân tích ra thừa số nguyên tố là: A. 2 . 3 . 5 B. 3 . 5 . 7 C. 3 . 52 D. 32 . 5 Câu 13: Trong tam giác đều mỗi góc có số đo bằng: A. 600 B. 450 C. 900 D. 300 Câu 14: Cho H.1. Công thức tính chu vi của hình chữ nhật là: b 1 A. C = 4a B. C = (a + b) 2 a 1 C. C = ab D. 2(a + b) 2 H.1 Câu 15: Cho H.1. Công thức tính diện tích của hình chữ nhật là: 1 A. S = ab B. S = (a+ b) 2 1 C. S = .a.b D. S = (a+ b). 2 2 II. Tự Luận( 5đ) Bài 1: Thực hiện phép tính(1,5đ) a) 125 + 70 + 375 +230 b) 49. 55 + 45.49
  5. c) 120: 54 50: 2 32 2.4  Bài 2 : Tìm số tự nhiên x biết(1đ) a) x - 32 = 53 b) 29. (x + 1) = 58 c/ Tìm x để chia hết cho 3 Bài 3: (1 điểm). Lớp 61 có 18 bạn nam và 24 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự kiến chia các bạn thành từng nhóm sao cho số bạn nam trong mỗi nhóm đều bằng nhau và số bạn nữ cũng vậy. Hỏi lớp có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ? Bài 4(1đ) Mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng bằng 8m và diện tích bằng 120m2. Tính chu vi mảnh vườn hình chữ nhật đó? Bài 5(0,5đ) Tìm tất cả các số tự nhiên n thoả mãn n + 15 chia hết cho n + 2? 5 Đáp án thang điểm: I/ Trắc nghiệm: (5đ) Từ câu 1 đến câu 15. Mỗi câu đúng 0,33 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA B A C B D D A A C B Câu 11 12 13 14 15 ĐA D C A D A II/ Tự luận( 5đ) Bài Điểm Thực hiện phép tính 0,5 a) 125 + 70 + 375 +230 = (125 + 375) + (70 + 230) = 500 + 300 = 800 b) 49. 55 + 45.49 =49(55+45) =4900 0,5 1 c) 120: 54 50: 2 32 2.4  0,5 120: 54 50: 2 9 8  120: 54 25 1 120: 54 24 120: 54 24 2 a) x - 32 = 53 0.5
  6. x= 53 + 32 x= 85 b) 29. (x + 1) = 58 0,25 x+ 1 = 58: 29 x+ 1 = 2 x = 2-1 x = 1 Tìm x để chia hết cho 3 0,25 Để chia hết cho 3 Thì (3+1+ x) chia hết cho 3 Suy ra (4+ x) chiz hết cho 3 Suy ra x = 2;5;8 Vậy các số cần tìm là: 312; 315; 317 3 Gọi số nhóm có thể chia của lớp 61 là x (0<x<45) 0,25 Vì 18 ⁝x , 24 ⁝ x, và x là số lớn nhất nên x= UCLN( 18; 24) 0,25 UCLN(18; 24) = 2. 3 = 6 0,25 Có thể chia nhiều nhất là 6 nhóm Số nữ trong mỗi nhóm: 24: 6= 8 Số nam trong mỗi nhóm: 18: 6= 3 0,25 4 Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là: 0,5 120 : 8 = 15 m Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: 2(8+15)= 46 m 0,5 5 Với mọi n ta có n+15 ⁝ n+2 0,5 nên n+15=n+2+13 ⁝ n+2 khi 13 chia hết cho n+2 do đó n+2 thuộc Ư(13) ={1,13} Giải từng trường hợp ta đc: n= 11
  7. ĐỀ 2 Câu 1: Cho tập A= 2; 3; 4; 5. Phần tử nào sau đây thuộc tập A. A. 0 B. 5 C. 7 D. 8 Câu 2: Tập hợp P các số tự nhiên lớn hơn 5 có thể viết là. A P = x N  x 5  D. P = x N  x 5  Câu 3: Chữ số 3 trong số 2358 có giá trị là. A. 3000 B. 300 C. 30 D. 3 Câu 4: Chỉ ra số tự nhiên liền trước và liền sau của số 100. B. (99; 100) B. (99; 101) C. (100; 101) D. (97; 101) Câu 5: Cho 27  x và 7 x 18 . Thì x có giá trị là: D. 2 B. 3 C. 6 D. 9 Câu 6: Trong các số sau số chia hết cho 3 là: E. A. 313 B. 146 C. 7621 D. 9531 Câu 7: Trong các số sau số chia hết cho 5 là: F. A. 470 B. 357 C. 7328 D. 7851 Câu 8: Trong các tổng sau, tổng chia hết cho 9 là A. 315+540 B. 270 + 21 C. 54+ 123 D. 1234 + 81 Câu 9: Trong các số tự nhiên sau số nào là số nguyên tố B. 9 B. 27 C. 17 D. 35 Câu 10: Kết quả phép tính 27: 32 . 2 là: A.27 B. 6 C. 1 D. 18
  8. Câu 11: Kết quả phép tính 27 . 2 là: A. 27 B. 28 C. 26 D. 2 Câu 12: Số 60 đươc phân tích ra thừa số nguyên tố là: A. 2 . 3 . 5 B. 3 . 5 . 7 C. 3 . 52 D.22 .3. 5 Câu 13: Trong lục giác đều mỗi góc có số đo bằng: A. 600 B. 450 C. 900 D. 1200 Câu 14: Cho H.1. Công thức tính chu vi của hình chữ nhật là: b 1 A. C = 4a B. C = ab 2 a 1 C. C= 2(a + b) D. C = (a + b) 2 H.1 Câu 15: Cho H.1. Công thức tính diện tích của hình chữ nhật là: A. S = ab B. S = (a+ b) 2 1 1 C. S = ab D. S = (a +b) 2 2 II. Tự Luận( 5đ) Bài 1: Thực hiện phép tính(1,5đ) a) 115 + 30 + 385 +270 b) 23. 55 + 45.23 c) 120: 54 50: 2 32 2.4  Bài 2 : Tìm số tự nhiên x biết(1đ) a) x - 42 = 73 b) 15. (x - 1) = 75 c/ Tìm x để chia hết cho 9 Bài 3: (1 điểm). Lớp 61 có 18 bạn nam và 24 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự kiến chia các bạn thành từng nhóm sao cho số bạn nam trong mỗi nhóm
  9. đều bằng nhau và số bạn nữ cũng vậy. Hỏi lớp có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ? Bài 4(1đ) Mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng bằng 8m và diện tích bằng 120m2. Tính chu vi mảnh vườn hình chữ nhật đó? Bài 5(0,5đ) Tìm tất cả các số tự nhiên n thoả mãn n + 18 chia hết cho n + 5?