Giáo án môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Phần: Vật lí - Tiết 17+18: Kiểm tra giữa học kì 1 - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Phần: Vật lí - Tiết 17+18: Kiểm tra giữa học kì 1 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_vo.docx
Nội dung text: Giáo án môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Phần: Vật lí - Tiết 17+18: Kiểm tra giữa học kì 1 - Năm học 2022-2023
- Ngày soạn: 07/11/2022 Tiết 17 + 18. KIỂM TRA GIỮA KÌ Môn học : KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 PHẦN VẬT LÍ I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA : 1. Kiến Thức - Đánh giá được kết quả học tập của HS về kiến thức, kĩ năng, khả năng vận dụng các nội dung kiến thức về: Phương pháp và kĩ năng học tập môn khtn,tốc độ chuyển động, đo tốc độ, vẽ đồ thị quãng đường, thười gian và thảo luận về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 2.2. Năng lực khoa học tự nhiên. - Năng lực vận dụng các bước nghiên cứu khtn vào học tập bộ môn và nghiên cứu khoa học, vận dụng các kiến thức về tốc độ vào giải các bài tập về tốc độ và trải nghiệm kiến thức trên thực tế chuyển động và vận dụng kiến thức về tốc độ trong đảm bảo an toàn giao thông. 3. Phẩm chất : - Chăm học, chịu khó. - Có trách nhiệm trong khi thực hiện nhiệm vụ. - Trung thực, cẩn thận trong khi làm bài, ghi chép cẩn thận. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA : Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 30% trắc nghiệm, 70% tự luận). III. THIẾT LẬP MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA : 3.1. Khung ma trận tra giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên, lớp 7 phần vật lí. - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 ( vào tuần học thứ 9), khi kết thúc nội dung: Chương II. Tốc độ. - Thời gian làm bài: 90 phút bao gồm cả hóa và sinh - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 25% Nhận biết; 35% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 20% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: Gồm 8 câu hỏi đánh giá ở mức độ nhận biết 5 câu trắc nghiệm. Ở mức độ thâng hiểu 3 câu trăc nghiệm và 0,5 câu tự luận. Ở mức độ vận dụng thấp 0,5 câu tự luận và ở mức độ vận dụng cao một câu tự luận. + Phần tự luận: 3,0 điểm ( Nhận biết : 1,25 điểm, Thông hiểu : 1,75 điểm, Vận dụng: 1,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). Mỗi ý tùy thuộc mức độ khó dễ để phân chia điểm + Nội dung giữa học kì 1 riêng phần vật lí: 100% (5 điểm, Tổng cả hai chủ đề : 16 tiết). Lưu ý: Phần hóa sinh có ma trân và đề riêng. Phần này chiếm 5 điểm. IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
- Chương/c Nội Mức độ nhận thức Tổng T hủ đề dung/đơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận % T kiến thức thấp dụng điểm cao TN TL TN TL TN TL T TL N Phương PHƯƠN pháp và kĩ G PHÁP năng học VÀ KĨ tập môn 1 câu 2câu 0,75 1,5đ NĂNG khtn. 0,25 0,5đ đ 1 HỌC 5 tiết ≈ đ TẬP 31% MÔN KHTN. Tốc độ chuyển 1 câu động 0,25 0,25 0.5đ 2 tiết ≈ đ 13% Đo tốc độ 1 câu 0,75 3tiết ≈ 0,25 1đ 19% đ Đồ thị quãng 1 câu đường thời 0,25 0,25 0,5 1đ 2 TỐC ĐỘ gian. đ đ 3 tiết ≈ 19% Bài 11: Thảo luận về ảnh hưởng của 1 câu 1 tốc độ 0,25 câu 0,5 1đ trong an đ 0,25 toàn giao thông 3 tiết ≈ 18% Tổng 5 câu 0 3 0,5 0,5 1 TN câu câu câu câu câu TL TN TL TL TL Tỷ lệ phần trăm 25 % 0,35% 20% 20 % 100 1,25đ 1,75 đ 1đ 1đ % 5đ Tỷ lệ chung 60% ( 3 đ) 40% ( 2 đ) 100 %
- V. MA TRẬN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA. T Số câu hỏi theo mức T độ nhận thức Chương Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Chủ đề NB TH VD VD C -Nhận biết: Các phương pháp và kĩ năng trong học tập môn Khoa học tự nhiên. - Thông hiểu: Hiểu được các phương pháp và kĩ năng trong một hoạt đông PHƯƠNG Phương pháp nghiên cứu khoa học hay học tập cụ PHÁP VÀ thể. KĨ NĂNG và kĩ năng học tập môn - Vận dung: Vận dụng được các 1 HỌC TẬP 1 2 0,75 MÔN khtn. phương pháp và kĩ năng vào một hoạt TL KHTN. 5 tiết ≈ động cụ thể khi học tập và nghiên cứu TN TN 31% khoa học. - Vận dụng cao: Lập được các bước nghiên cứu khoa học trong một hoạt động nghiên cứu hay học tập. Chỉ ra các kĩ năng cần thiết khi tiến hành thực thi hoạt động nghiên cứu này. - Nhận biết được khái niệm tốc độ chuyển động, công thức tính và các đơn vị đo tốc độ. - Hiểu: Hiểu khái niệm tốc độ, công thức và tại sao lại phải đổi đơn vị đo khi áp dụng vào bài tập. 1 0,75 TN TL - Vận dụng. - Đổi được đơn vị tốc độ từ m/s sang Tốc độ km/h và ngược lại. TỐC ĐỘ chuyển động - Sử dụng được công thức tính tốc độ 2 2 tiết ≈ 13% để giải các bài tập về chuyển động trong đó đã cho giá trị của hai trong ba đại lượng v, s, t. - Xác định được tốc độ qua việc xác định quãng đường đi được trong khoảng thời gian tương ứng. - Xác định được một đại lượng khi biết hai đại lượng đã cho. - Thực hiện được các bài toán về chuyển động đơn giản.
- Nhận biết: Các dung cụ cần thiết để đo tôc độ. Nhận biết các chức năng chính trên một dụng cụ. Hiểu. Hiểu được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và cổng quang điện trong dụng cụ thực hành ở nhà trường. Hiểu được ý nghĩa của việc “thực hiện Đo tốc độ phép đo 3 lần để lấy giá trị trung bình” 1 0,25 3tiết ≈ 19% làm giảm sai số phép đo. TN TL Cách hoạt động cơ bản của các thiết bị “bắn tốc độ” đơn giản trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông đường bộ. Vận dụng. . Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được và khoảng thời gian tương ứng. - Nhận biết: được đồ thị quãng đường thười gian. Hiểu: các yếu tố biểu diễn trên đồ thị và sự tương quan của quãng đường , Đồ thị quãng thười gian trên đồ thị và trên đồ thị với đường thời một chuyển động ngời thực tế. 1 0,25 0,5 gian. Vận dụng: Vận dụng được kiến thức TN TL TL 3 tiết ≈ 19% của chủ đề vào khảo sát một chuyển động đơn giản và trình bày lên đồ thị. Vận dụng cao: Sử dụng đồ thị để chỉ ra vận tốc của vật trong một thời điểm bất kì. - Biết: Khi tham gia giao thông mà Thảo luận về không tuân thủ chỉ dẫn của các biển ảnh hưởng báo tốc độ sẻ có nguy cơ gây ra tại của tốc độ nạn. 1 1 0,5 trong an toàn Hiểu: Hiểu quy tắc 3 giây. TN TN TL giao thông Vận dụng: Vận dụng quy tắc 3 giây 3 tiết ≈ 18% vào bài toán tính khoảng cách an toàn khi tham gia giao thông. 5 3 0,5 1 Tổng TN TN câu TL 0,5 TL TL Tỷ lệ phần trăm 25 35 20 20 % % % % 60% 40% Tỷ lệ chung VI. ĐỀ KIỂM TRA.
- A.Phần trắc nghiệm khách quan. 2điểm.( Mỗi đáp án đúng tính 0,25đ) Câu 1 (B): Phương pháp tìm hiểu tự nhiên được thực hiện qua các bước: (1) Đề xuất vấn đề cần tìm (2) Viết báo cáo. Thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu. (3) Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán (4) Đưa ra dự đoán khoa học đề giải quyết vấn đề (5) Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán Em hãy sắp xếp các bước trên cho đúng thứ tự của phương pháp tìm hiểu tự nhiên: A. 1-2-3-4-5 B. 5-4-3-2-1; C. 4 – 1 – 3 – 5 – 2; D. 1 – 4 – 3 – 5 - 2 Câu 2 (B): Ý nghĩa vật lí của tốc độ là gì? A. Là đại lượng cho biết cho hướng chuyển động của vật B. Là đại lượng cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào C. Là đại lượng cho biết sự nhanh – chậm của chuyển động D. Là đại lượng cho biết nguyên nhân chuyển động của vật Câu 3(B). Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông người lái xe phải điều khiển tốc độ của xe : A. Không vượt quá tốc tối tối đa cho phép B. Giữ khoảng cách an toàn giữa hai xe C. Không quan tâm đến tốc độ D. Không vượt quá tốc tối đa cho phép và giữ khoảng cách an toàn giữa hai xe Câu 4 ( B)Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo tốc độ của một vật? A. Nhiệt kế. B. Cân. C. Lực kế. D. Đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang. Câu5.(B) Đồ thị quãng đường - thời gian của chuyển động có tốc độ không đổi có dạng là đường gì? A. Đường thẳng. B. Đường cong. C. Đường tròn. D. Đường gấp khúc. Câu 6 ( H): Khẳng định nào dưới đây không đúng? A. Dự báo là kĩ năng cần thiết trong nghiên cứu khoa học tự nhiên. B. Dự báo là kĩ năng không cần thiết của người làm nghiên cứu. C. Dự báo là kĩ năng dự đoán điều gì sẽ xảy ra dựa vào quan sát, kiến thức, suy luận của con người, về các sự vật, hiện tượng. D. Kĩ năng dự báo thường được sử dụng trong bước dự đoán của phương pháp tìm hiểu tự nhiên. Câu 7( H)Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa trên kĩ năng nào? A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng liên kết tri thức. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo. Câu 8( H): Để đảm bảo an toàn giao thông thì người tham gia giao thông phải: A. Có ý thức tôn trọng các quy định về an toàn giao thông. B. Có hiểu biết về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. B. Phần tự luận.( 3 điểm).
- Câu 1. Bạn An đi xe đạp từ nhà đến trường. Chuyển động của bạn An được mô tả như sau: Xuất phát từ nhà và đi đến quán Bà Minh với quãng đường 2km mất 20 phút. Dừng lại mua hàng và đợi bạn ở quán 10 phút sau đo đi nốt quãng đường từ quán đến trường dài 1,5km mất 15 phút. a.Nếu khảo sát chuyển động trên của bạn An thì em cần những kĩ năng tiến trình nào? b.Hãy lập bảng tương quan giữa quãng đường và thời gian. c. Hãy vẽ đồ thị của chuyển động trên của bạn An và tính vận tốc của bạn An trên đoạn đường từ nhà đến quán. Câu 2. Một ô tô chở khách dưới 30 chổ ngồi chuyển động trên đoạn đường có biển báo giao h1 thông như hình 2. Chuyển động của ô tô này được mô tả trên đồ thị ở hình 1. a. Hảy tính tốc độ của ô tô tại thời điểm 40s b. Hảy cho biết tại thời h2 điểm nào thì xe vi phạm lỗi về tốc độ VII. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. A. Phần trắc nghiệm . Tổng 2 điểm. Mỗi phương án đúng được tính 0,25 đ B. Phần tự luận. Tổng 3 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D C D D A B D C Câu 1. a. Để khảo sát chuyển động của bạn An ta cần các kĩ năng sau đây: 0,5đ - Đo chiều dài, dùng để biết độ dài quãng đường. - Đo thời gian. Đo để biết thời gian đi hết quãng đường vừa đo. - Kĩ năng quan sát. - Kĩ năng tính toán. b. Lập được bảng. 0,5đ Quãng đường s ( km) 0 (km) 2 (km) 2 (km) 3,5 (km) Thời gian t. ( h) 0 ( h) 1/3(h) 0,5 (h) ¾ ( h) - Vẽ được đồ thị .0,5đ. - Tính tốc độ. V= s/t = 2: 1/3 = 6 km/h ( 0,5đ) Câu 2. a.Tốc độ của ô tô tại thời điểm 40s là. ( 0,5đ) Ta có: tại thời điểm t = 40 s, ô tô đi được đoạn đường s = 450 m. 푠 450 V = = = 11,25m/s 1 푡 40 b.Tốc độ trên tương đương 40,5 km/h căn cứ theo bảng giới hạn tốc độ thì xe không chạy quá tốc độ vì với loại xe này cho phép chạy dưới 80km/h ( 0,5đ)