Giáo án Hóa học Lớp 10 - Bài 1: Thành phần nguyên tử - Năm học 2022-2023

docx 24 trang binhdn2 4633
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 10 - Bài 1: Thành phần nguyên tử - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_lop_10_bai_1_thanh_phan_nguyen_tu_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 10 - Bài 1: Thành phần nguyên tử - Năm học 2022-2023

  1. VẤN ĐỀ 1: THÀNH PHẦN, KÍCH THƯỚC, KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ + Mang điện . Hạt proton (p) + Điện tích tương đối là + mp kg Hạt nhân + Không Nguyên tử Hạt neutron (n) + Điện tích tương tối là + mp kg Khối lượng hạt nhân: mh¹t nh©n ng.tö mp mn + Mang điện . Lớp vỏ Các electron (e) + Điện tích tương đối là + mp kg m m m m - Khối lượng nguyên tử: nguyªn tö p n e mp mn (do ) - Số proton (p) = số electron (e) → Nguyên tử luôn về điện. - Đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu là - Công thức tính khối lượng nguyên tử: 1 amu 10 27 kg g - Kích thước nguyên tử vô cùng nhỏ bé, đơn vị đo là hoặc . - Kích thước . bằng khoảng 10-5 đến 10-4 lần kích thước . Trang 1
  2. Câu 1: Nguyên tử sodium (natri) có 11 proton và 12 neutron. Tính khối lượng hạt nhân nguyên tử và khối lượng nguyên tử sodium ra kg. Hướng dẫn giải: 27 27 27 mh¹t nh©n ng.tö Na 11.mp 12.mn 11.1,672.10 12.1,675.10 3,8503.10 (kg) Ta cã: sè p sè e 11 . 27 27 31 mng.tö Na 11.mp 12.mn 11.me 11.1,672.10 12.1,675.10 9,109.10 38,504.10 27 (kg) Câu 2: Nguyên tử aluminium (nhôm) gồm 13 proton và 14 neutron. Tính khối lượng proton, neutron, electron có trong 27 g nhôm. Câu 3: a) Cho biết 1 g electron có bao nhiêu hạt? b) Tính khối lượng của 1 mol electron (biết hằng số Avogadro có giá trị là 6,022 × 1023). Câu 4: Xác định khối lượng của hạt nhân nguyên tử boron (bo) chứa 5 proton, 6 neutron và khối lượng nguyên tử boron. So sánh hai kết quả tính được và nêu nhận xét. Câu 5: Khối lượng tuyệt đối của một nguyên tử oxygen bằng 26,5595.10 -27 kg. Hãy tính khối lượng nguyên tử (theo amu) và khối lượng mol nguyên tử (theo g) của nguyên tử này. Câu 6: Một loại nguyên tử nitrogen có 7 proton và 7 neutron trong hạt nhân. Hãy tính và so sánh: a) Khối lượng hạt nhân với khối lượng nguyên tử. b) Khối lượng hạt nhân với khối lượng vỏ nguyên tử. Câu 7: Nếu phóng đại một nguyên tử vàng lên 1 tỉ (109) lần thì kích thước của nó tương đương một quả bóng rổ (có đường kính 30 cm) và kích thước của hạt nhân tương đương một hạt cát (có đường kính 0,003 cm). Cho biết kích thước nguyên tử vàng lớn hơn so với hạt nhân bao nhiêu lần? Câu 8: Một bạn học sinh muốn xây dựng một mô hình nguyên tử hydrogen cỡ lớn theo đúng tỉ lệ để trưng bày trong hội chợ khoa học ở trường. Nếu nguyên tử có đường kính 1,00 m thì học sinh đó phải xây dựng hạt nhân có kích thước là bao nhiêu? Điều đó có dễ dàng thực hiện với các dụng cụ thông thường hay không? Mô hình đó có phù hợp để quan sát bằng mắt thường không? Biết rằng kích thước hạt nhân bằng 10-5 lần kích thước nguyên tử. Câu 9: Tính khối lượng tuyệt đối của một nguyên tử theo kg: ST Nguyên tử Khối lượng tuyệt đối của một nguyên tử ra kg T Nguyên tử aluminium (nhôm) có 13 proton, m ng.tö Al 13mp 14me 13me VD 14 neutron và 13 13.1,672.10 27 14.1,675.10 27 13.9,109.10 31 45,211.10 27 kg electron. Nguyên tử silicon 1 (silic) có 14 proton và 14 neutron. Nguyên tử potassium 2 (kali) có 19 proton, 20 neutron Nguyên tử sulfur (lưu 3 huỳnh) có 16 proton, và 16 neutron Trang 2
  3. Nguyên tử phosphorus 4 (photpho) có 15 proton, 16 neutron Nguyên tử Iron (sắt) có 5 26 proton, 30 neutron Câu 10: Tính khối lượng nguyên tử theo amu. Biết 1amu = 1,661.10-24 gam STT Khối lượng nguyên tử theo (gam) Khối lượng nguyên tử theo (amu) 1 Khối lượng nguyên tử silicon (silic) 4,6885.10 27 m 28,23 (amu) là 46,885.10-27 kg ng.tö Si 1,661.10 27 2 Khối lượng nguyên tử copper (đồng) là 107,1684.10-27 kg 3 Khối lượng nguyên tử phosphorus (photpho) là 51,9087.10-27 kg 4 Khối lượng nguyên tử iron (sắt) là 93,7717.10-27 kg 5 Khối lượng nguyên tử potassium (kali) là 6,2889.10-27 kg 6 Khối lượng nguyên tử oxygen (oxi) là 26,7913.10-27 kg Câu 11: Tính khối lượng của một nguyên tử ra đơn vị g và kg Khối lượng nguyên tử STT Đơn vị amu Đơn vị gam Đơn vị kg -24 -24 -27 1 mNa 23 amu = 23.1,661.10 g = 38,203.10 g = 38,203.10 kg 2 mH 1 amu 3 mLi 7 amu 4 mBe 9,01 amu 5 mN 14,007 amu 6 mO 15,999 amu TRẮC NGHIỆM Câu 12: Nguyên tử chứa những hạt mang điện là A. proton và α.B. proton và neutron.C. proton và electron.D. electron và neutron. Câu 13: Trong nguyên tử, hạt mang điện tích dương là A. electron. B. neutron.C. proton.D. proton và electron. Câu 14: Trong nguyên tử, hạt không mang điện là A. proton.B. neutron.C. Electron. D. neutron và electron. Câu 15:Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là A. electron. B. proton.C. neutron.D. neutron và electron. Trang 3
  4. Câu 16: Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại? A. proton. B. neutron. C. electron. D. neutron và electron. Câu 17: Trong nguyên tử, quan hệ giữa số hạt electron và proton là A. Bằng nhau.B. Số hạt electron lớn hơn số hạt proton. C. Số hạt electron nhỏ hơn số hạt proton.D. Không thể so sánh được các hạt này. Câu 18: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết nguyên tử là A. electron, proton và neutron.B. electron và neutron. C. proton và neutron.D. electron và proton. Câu 19: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là A. electron, proton và neutron.B. electron và neutron. C. proton và neutron.D. electron và proton. Câu 20: Thành phần nào không bị lệch hướng trong trường điện? A. Tia α.B. Proton.C. Nguyên tử hydrogen.D. Tia âm cực. Câu 21: Phát biểu nào sai khi nói về neutron? A. Tồn tại trong hạt nhân nguyên tử. B. Có khối lượng bằng khối lượng proton. C. Có khối lượng lớn hơn khối lượng electron. D. Không mang điện. Câu 22: Đặc điểm của electron là A. mang điện tích dương và có khối lượng.B. mang điện tích âm và có khối lượng. C. không mang điện và có khối lượng. D. mang điện tích âm và không có khối lượng. Câu 23: Hình 1.1 mô tả thí nghiệm tìm ra hạt nhân nguyên tử. Hiện tượng nào chứng tỏ điều đó Hình 1.1. Thí nghiệm tìm ra hạt nhân nguyên tử A. Chùm α truyền thẳng. B. Chùm α bị bật ngược trở lại. C. Chùm α bị lệch hướng.D. B và C đều đúng. Câu 24: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm tìm ra hạt A – là một trong những thành phần cấu tạo nên nguyên tử đó là Hình 1.2. Thí nghiệm tìm ra hạt A A. Thí nghiệm tìm ra electron.B. Thí nghiệm tìm ra neutron. C. Thí nghiệm tìm ra proton. D. Thí nghiệm tìm ra hạt nhân. Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e. Trang 4
  5. B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt neutron. D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron. Câu 26: Thông tin nào sau đây không đúng? A. Proton mang điện tích dương, nằm trong hạt nhân, khối lượng gần bằng 1 amu. B. Electron mang điện tích âm, nằm trong hạt nhân, khối lượng gần bằng 0 amu. C. Neutron không mang điện, khối lượng gần bằng 1 amu. D. Nguyên tử trung hoà điện, có kích thước lớn hơn nhiều so với hạt nhân, nhưng có khối lượng gần bằng khối lượng hạt nhân. Câu 27: Cho 1 mol kim loại X. Phát biểu nào dưới đây đúng? A. 1 mol X chứa số lượng nguyên tử bằng số lượng nguyên tử trong 1 mol nguyên tử hydrogen. B. 1 mol X chứa số lượng nguyên tử bằng số lượng nguyên tử trong m carbon. C. 1 mol X có khối lượng bằng khối lượng 1 mol hydrogen. 1 D. 1 mol X có khối lượng bằng khối lượng 1 mol carbon. 2 Câu 28: Nguyên tử R có điện tích lớp vỏ nguyên tử là –41,6.10-19 C. Điều khẳng định nào sau đây là không chính xác? A. Lớp vỏ nguyên tử R có 26 electron.B. Hạt nhân nguyên tử R có 26 proton. C. Hạt nhân nguyên tử R có 26 neutron.D. Nguyên tử R trung hòa về điện. Câu 29: Nguyên tử X có 34 neutron, điện tích lớp vỏ nguyên tử là -46,458.10-19C. Số khối của X là A. 63.B. 64.C. 65.D. 66. Câu 30: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều chứa proton và neutron. B. Nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ và trung hoà về điện. C. Lớp vỏ nguyên tử chứa electron mang điện tích âm. D. Khối lượng nguyên tử hầu hết tập trung ở hạt nhân. Câu 31: Trong một phân tử HNO3 có bao nhiêu nguyên tử? A. 1. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 32: Trường hợp nào sau đây có sự tương ứng giữa hạt cơ bản với khối lượng và điện tích của chúng? A. Proton, m ≈ 0,00055 amu, q = +1.B. Neutron, m ≈ 1 amu, q = 0. C. Electron, m ≈ 1 amu, q = -1.D. Proton, m ≈ 1 amu, q = -1. Câu 33:Một nguyên tử (X) có 13 proton trong hạt nhân. Khối lượng của proton trong hạt nhân nguyên tử X là A. 78,26.1023 gam. B. 21,71.10-24 gam. C. 27 đvC. D. 27 gam. Câu 34: Tổng số nguyên tử trong 0,01 mol phân tử NH4NO3 là A. 5,418.1021.B. 5,418.10 22.C. 6,023.10 22.D. 4,125.10 21. Câu 35: Tổng số phân tử HNO3 có trong 0,15 mol HNO3 là A. 9,033.1022.B. 9,033.10 21.C. 4,516.10 23.D. 6,022.10 23. Câu 36: Khối lượng của nguyên tử magnesium (magie) là 39,8271.10-27 kg. Khối lượng của magnesium theo amu là A. 23,978.B. 66,133.10 -51.C. 24,000.D. 23,985.10 -3. Câu 37: Khối lượng nguyên tử sodium (natri) là 38,164.10–27 kg. Khối lượng nguyên tử Sodium theo amu là A. 23.B. 22,92. C. 22,98. D. 23,42. Câu 38: Nguyên tử K có 19 proton, 20 nơtron và 19 electron. Khối lượng tuyệt đối của 1 nguyên tử K là A. 95,8.10-27kg.B. 65,3.10 -27 kg.C. 10,3.10 -27 kg.D. 26,1.10 -27 kg. Trang 5
  6. Câu 39: Nguyên tử helium (heli) có 2 proton, 2 neutron, 2 electron. Khối lượng của các electron chiếm bao nhiêu % khối lượng nguyên tử helium? A. 2,72%.B. 0,272%. C. 0,0272%. D. 0,0227%. Câu 40: Cho các phát biểu sau: (1) Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và neutron. (2) Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ. (3) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton. (4) Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron. (5) Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại. Số phát biểu đúng là A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. BÀI TẬP TỰ LUYỆN Liên hệ sdt 0985756729 ❖ BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1. Hãy cho biết: (a) Nguyên tử có cấu tạo rỗng hay đặc? gồm những phần nào? (b) Loại hạt nào được tìm thấy trong hạt nhân nguyên tử? khối lượng bằng bao nhiêu (amu)? (c) Loại hạt nào được tìm thấy ở lớp vỏ nguyên tử? khối lượng bằng bao nhiêu (amu)? (d) Trong nguyên tử, loại hạt nào mang điện? điện tích bằng bao nhiêu? (e) Nguyên tử mang điện âm, điện dương hay không mang điện? Vì sao? (g) Tại sao có thể nói khối lượng của nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân? (h) Kích thước nguyên tử lớn hơn kích thước hạt nhân nguyên tử khoảng bao nhiêu lần? Câu 2. [KNTT - SGK] Hình ảnh dưới đây mô phỏng kết quả thí nghiệm bắn phá lá vàng thực hiện bởi Rutherford: (a) Hãy quan sát và nhận xét về đường đi của các hạt α (mũi tên màu đỏ). (b) Từ kết quả của thí nghiệm trên ta rút ra được điều gì về nguyên tử. Câu 3. Hoàn thành bảng khối lượng của các nguyên tử sau: Nguyên tử Khối lượng (kg) Khối lượng (amu) Magnesium (Mg) 39,8271.10-27 Carbon (C) 12 Oxygen (O) 26,5595.10-27 Beryllium (Be) 9,012 Câu 4. [KNTT - SGK] Một loại nguyên tử nitrogen có 7 proton và 7 neutron trong hạt nhân. (a) Nguyên tử nitrogen này có bao nhiêu electron? (b) Tính khối lượng của hạt nhân, vỏ nguyên tử và của toàn nguyên tử nitrogen. (c) Khối lượng hạt nhân bằng bao nhiêu phần trăm khối lượng toàn nguyên tử nitrogen? Từ kết quả đó có thể coi khối lượng của nguyên tử là khối lượng của hạt nhân được không? 23 Câu 5. Một loại nguyên tử sulfur (S) có 16 proton, 16 neutron, 16 electron. Biết NA = 6,022.10 , hãy tính: Trang 6
  7. (a) khối lượng electron (gam) trong 1 mol nguyên tử sulfur. (b) khối lượng (gam) của 1 mol nguyên tử sulfur. So sánh khối lượng của electron và khối lượng nguyên tử sulfur rồi rút ra nhận xét. Câu 6. [CTST - SBT] X là nguyên tố hóa học có trong thành phần của chất có tác dụng oxi hóa và sát khuẩn cực mạnh, thường được sử dụng với mục đích khử trùng và tẩy trắng trong lĩnh vực thủy sản, dệt nhuộm, xử lí nước cấp, nước thải, nước bể bơi. Nguyên tử X có tổng số các loại hạt cơ bản bằng 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. Xác định thành phần cấu tạo (số hạt mỗi loại) của nguyên tử X. Câu 7. [CD - SGK] Nước cất (H2O) là nước tinh khiết, được điều chế bằng cách chưng cất và thường được sử dụng trong y tế như pha thuốc tiêm, thuốc uống, biệt dược, rửa dụng cụ y tế, rửa vết thương, Tính tổng số electron, protron, neutron trong một phân tử nước (H2O). Biết trong phân tử này, nguyên tử H chỉ gồm 1 proton và 1 electron; nguyên tử O có 8 neutron và 8 proton. Câu 8. [CD - SGK] Các đám mây gây hiện tượng sấm sét tạo nên bởi những hạt nước nhỏ li ti mang điện tích. Một phép đo thực nghiệm cho thấy, một giọt nước có đường kính 50 μm , mang một lượng điện tích âm là 3,33 10 17 C . Hãy cho biết điện tích âm của giọt nước trên tương đương với điện tích của bao nhiêu electron? Câu 9. [CTST - SBT] Hãy điền những dữ liệu còn thiếu vào các chỗ trống trong các câu sau: (a) Trong ống tia âm cực, tia âm cực được phát ra từ điện cực âm chính là chùm các hạt (1) (b) Đơn vị nhỏ nhất của một nguyên tố có thể tồn tại đơn lẻ hoặc tồn tại trong các phân tử được gọi là (2) (c) Hạt mang điện tích dương được tìm thấy trong hạt nhân nguyên tử được gọi là (3) (d) Hạt không mang điện tồn tại trong hạt nhân nguyên tử được gọi là (4) (e) Hạt trong nguyên tử có khối lượng nhỏ nhất và khối lượng lớn nhất, tương ứng là (5) và (6) Câu 10. [CD - SGK] Một loại nguyên tử hydrogen có cấu tạo đơn giản nhất, chỉ tạo nên từ 1 electron và 1 proton. Những phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nguyên tử hydrogen? (a) Đây là nguyên tử nhẹ nhất trong số các nguyên tử được biết cho đến nay. (b) Khối lượng nguyên tử xấp xỉ 2 amu. (c) Hạt nhân nguyên tử có khối lượng lớn gấp khoảng 1818 lần khối lượng lớp vỏ. (d) Kích thước của nguyên tử bằng kích thước của hạt nhân. Câu 11. [KNTT - SGK] Nếu phóng đại một nguyên tử vàng lên 1 tỉ (10 9) lần thì kích thước của nó tương đương một quả bóng rổ (có đường kính 30 cm) và kích thước của hạt nhân tương đương một hạt cát (có đường kính 0,003 cm). Cho biết kích thước nguyên tử vàng lớn hơn so với hạt nhân bao nhiêu lần. Câu 12. [CTST - SBT] Helium là một khí hiếm được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như hàng không, hàng không vũ trụ, điện tử, điện hạt nhân và chăm sóc sức khỏe. Nguyên tử helium có 2 proton, 2 neutron và 2 electron. Cho biết khối lượng của electron trong nguyên tử helium chiếm bao nhiêu phần trăm khối lượng nguyên tử. Câu 13. [KNTT - SBT] Xác định khối lượng của hạt nhân nguyên tử boron (B) chứa 5 proton, 6 neutron và khối lượng nguyên tử boron. So sánh hai kết quả tính được và nêu nhận xét. Câu 14. [CTST - SGK] (a) Cho biết 1 g electron có bao nhiêu hạt? (b) Tính khối lượng của 1 mol electron (biết rằng số Avogadro có giá trị là 6,022 1023). Trang 7
  8. Câu 15. [KNTT - SBT] Nguyên tử aluminium (nhôm) gồm 13 proton và 14 neutron. Tính khối lượng proton, neutron, electron có trong 27 g nhôm. Câu 16. [KNTT - SBT] Hợp kim chứa nguyên tố X nhẹ và bền, dùng chế tạo vỏ máy bay, tên lửa. Nguyên tố X còn được sử dụng trong xây dựng, ngành điện và đồ gia dụng. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (proton, electron, neutron) là 40. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12. Tính số loại mỗi hạt (proton, electron, neutron) trong nguyên tử X. ❖ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Mức độ nhận biết Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là A. electron và neutron. B. proton và neutron. C. neutron và electron. D. electron, proton và neutron Câu 2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là A. electron và neutron. B. proton và neutron. C. neutron và electron. D. electron, proton và neutron. Câu 3. [KNTT - SGK] Nguyên tử chứa những hạt mang điện là A. proton và α. B. proton và neutron. C. proton và electron. D. electron và neutron. Câu 4. Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là A. electron. B. proton. C. neutron. D. neutron và electron. Câu 5. Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại là A. proton. B. neutron. C. electron. D. neutron và electron. Câu 6. Nguyên tử luôn trung hoà về điện nên A. số hạt proton = số hạt neutron B. số hạt electron = số hạt neutron C. số hạt electron = số hạt proton D. số hạt proton = số hạt electron = số hạt neutron Câu 7. [CTST - SBT] Phát biểu nào sai khi nói về neutron? A. Tồn tại trong hạt nhân nguyên tử. B. Có khối lượng bằng khối lượng proton. C. Có khối lượng lớn hơn khối lượng electron. D. Không mang điện. Câu 8. [CTST - SBT] Đặc điểm của electron là A. mang điện tích dương và có khối lượng. B. mang điện tích âm và có khối lượng. C. không mang điện và có khối lượng. D. mang điện tích âm và không có khối lượng. Câu 9. [KNTT - SBT] Trường hợp nào sau đây có sự tương ứng giữa hạt cơ bản với khối lượng và điện tích của chúng? A. Proton, m ≈ 0,00055 amu, q = +1. B. Neutron, m ≈ 1 amu, q = 0. C. Electron, m ≈ 1 amu, q = -1. D. Proton, m ≈ 1 amu, q = -1. Câu 10. [KNTT - SBT] Nếu đường kính của nguyên tử khoảng 102 pm thì đường kính của hạt nhân khoảng A. 102 pm.B. 10 -4 pm. C. 10-2 pm.D. 10 4 pm. 2. Mức độ thông hiểu Trang 8
  9. Câu 11. [CTST - SBT] Thành phần nào không bị lệch hướng trong trường điện? A. Tia .B. Proton. C. Nguyên tử hydrogen.D. Tia âm cực. Câu 12. [KNTT - SBT-NB] Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, neutron và electron. B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. C. Hạt nhân nguyên tử cấu thành từ các hạt proton và neutron. D. Vỏ nguyên tử cấu thành từ các hạt electron. Câu 13. [CTST - SBT] Nhận định nào sau đây không đúng? A. Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều chứa proton và neutron. B. Nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. C. Lớp vỏ nguyên tử chứa electron mang điện tích âm. D. Khối lượng nguyên tử hầu hết tập trung ở hạt nhân. Câu 14. [CTST - SGK] Thông tin nào sau đây không đúng? A. Proton mang điện tích dương, nằm trong hạt nhân, khối lượng gần bằng 1 amu. B. Electron mang điện tích âm, nằm trong hạt nhân, khối lượng gần bằng 0 amu. C. Neutron không mang điện, khối lượng gần bằng 1 amu. D. Nguyên tử trung hòa điện, có kích thước lớn hơn nhiều so với hạt nhân, nhưng có khối lượng gần bằng khối lượng hạt nhân. Câu 15. [CTST – SBT] Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, neutron và electron. B. Hầu hết hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và neutron. C. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron. D. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. Câu 16. [CTST - SBT] Cho 1 mol kim loại X. Phát biểu nào dưới đây đúng? A. 1 mol X chứa số lượng nguyên tử bằng số lượng nguyên tử trong 1 mol nguyên tử hydrogen. 1 B. 1 mol X chứa số lượng nguyên tử bằng số lượng nguyên tử trong mol nguyên tử carbon. 12 C. 1 mol X có khối lượng bằng khối lượng 1 mol hydrogen. 1 D. 1 mol X có khối lượng bằng khối lượng 1 mol carbon. 2 Câu 17. [CTST - SBT] Nguyên tử R có điện tích lớp vỏ nguyên tử là -41,6.10-19 C. Điều khẳng định nào sau đây là không chính xác? A. Lớp vỏ nguyên tử R có 26 electron.B. Hạt nhân nguyên tử R có 26 proton. C. Hạt nhân nguyên tử R có 26 neutron. D. Nguyên tử R trung hòa về điện. Câu 18. [CTST - SBT] Hạt nhân của nguyên tử nguyên tố A có 24 hạt, trong đó số hạt không mang điện là 12. Số electron trong A là A. 12.B. 24. C. 13.D. 6. Câu 19. [CTST - SBT] Trong nguyên tử Al, số hạt mang điện tích dương là 13, số hạt không mang điện là 14. Số hạt electron trong Al là bao nhiêu? A. 13.B. 15. C. 27.D. 14. Câu 20. [KNTT - SBT] Khối lượng của nguyên tử magnesium là 39,8271.10-27 kg. Khối lượng của magnesium theo amu là A. 23,978.B. 66,133.10 -51. C. 24,000.D. 23,985.10 -3. Câu 21. [KNTT - SBT] Nguyên tử helium có 2 proton, 2 neutron, 2 electron. Khối lượng của các electron chiếm bao nhiêu % khối lượng nguyên tử helium? A. 2,72%.B. 0,272%. C. 0,0272%.D. 0,0227%. 3. Mức độ vận dụng Trang 9
  10. Câu 22. X là nguyên tố phổ biến thứ 4 trong vỏ trái đất, X có trong hemoglobin của máu làm nhiệm vụ vận chuyển oxi, duy trì sự sống. Nguyên tử X có 26 proton trong hạt nhân. Cho các phát biểu sau về X: (1) X có 26 neutron trong hạt nhân. (2) X có 26 electron ở vỏ nguyên tử. (3) X có điện tích hạt nhân là + 26. (4) Khối lượng nguyên tử X là 26 amu. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 23. [CTST - SBT] Cho các phát biểu sau: (1) Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều chứa proton và neutron. (2) Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ. (3) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton. (4) Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron. (5) Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3.D. 4. Câu 24. Cho các phát biểu sau: (1) Trong nguyên tử, hạt không mang điện là hạt electron. (2) Lớp vỏ của tất cả các nguyên tử đều chứa electron. (3) Tất cả các nguyên tử đều trung hòa về điện (4) Trong nguyên tử, hạt mang điện là neutron và electron. (5) Khối lượng của hạt proton gấp hạt electron khoảng 1818 lần. Số phát biểu sai là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Trang 10
  11. ĐÁP ÁN CHI TIẾT VẤN ĐỀ 1: THÀNH PHẦN, KÍCH THƯỚC, KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ + Mang điện dương (+) Hạt proton (p) + Điện tích tương đối là +1 27 + mp 1,672.10 kg Hạt nhân + Không mang điện Nguyên tử Hạt neutron (n) + Điện tích tương tối là 0 27 + mp 1,675.10 kg Khối lượng hạt nhân: mh¹t nh©n ng.tö (sè p).mp (sè n).mn + Mang điện âm (−) Lớp vỏ Các electron (e) + Điện tích tương đối là -1 31 + mp 9,109.10 kg m (sè p).m (sè n).m (sè e).m - Khối lượng nguyên tử: nguyªn tö p n e (sè p).mp (sè n).mn (do me mh¹t nh©n ng.tö ) - Số proton (p) = số electron (e) → Nguyên tử luôn trung hòa về điện. - Đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu là amu - Công thức tính khối lượng nguyên tử: 1 amu 1,661.10 27 kg 1,661.10 24 g o - Kích thước nguyên tử vô cùng nhỏ bé, đơn vị đo là pm hoặc A - Kích thước hạt nhân nguyên tử bằng khoảng 10-5 đến 10-4 lần kích thước nguyên tử. Trang 11
  12. Câu 1: Nguyên tử sodium (natri) có 11 proton và 12 neutron. Tính khối lượng hạt nhân nguyên tử và khối lượng nguyên tử sodium ra kg. Hướng dẫn giải: 27 27 27 mh¹t nh©n ng.tö Na 11.mp 12.mn 11.1,672.10 12.1,675.10 3,8503.10 (kg) Ta cã: sè p sè e 11 . 27 27 31 mng.tö Na 11.mp 12.mn 11.me 11.1,672.10 12.1,675.10 9,109.10 38,504.10 27 (kg) Câu 2: Nguyên tử aluminium (nhôm) gồm 13 proton và 14 neutron. Tính khối lượng proton, neutron, electron có trong 27 g nhôm. Hướng dẫn giải: mAl 27 23 nAl 1 mol Sè nguyªn tö Al lµ 6,022.10 nguyªn tö MAl 27 Khèi l­îng proton lµ 13.1,673.10 24.6,022.1023 13,0972 gam . Khèi l­îng neutron lµ 14.1,765.10 24.6,022.1023 14,1216 gam Khèi l­îng electron lµ 13.9,109.10 28.6,022.1023 7,173.10 3 gam Câu 3: a) Cho biết 1 g electron có bao nhiêu hạt? b) Tính khối lượng của 1 mol electron (biết hằng số Avogadro có giá trị là 6,022 × 1023). Hướng dẫn giải: a) Vì 1 hạt electron nặng 9,11x10-28 g → 1 g electron có số hạt là 1: 9,11: 10-28 = 1,098 x 1027 (hạt) b) 1 mol electron có chứa số hạt là 6,022 x 1023 hạt → 1 mol electron có khối lượng là 6,022 x 1023 x 9,11 x 10-28 = 5,486 x 10-4 (g) Câu 4: Xác định khối lượng của hạt nhân nguyên tử boron (bo) chứa 5 proton, 6 neutron và khối lượng nguyên tử boron. So sánh hai kết quả tính được và nêu nhận xét. Hướng dẫn giải: Trong nguyªn tö B: sè p sè e 5; sè n 6 27 27 27 Khèi l­îng h¹t nh©n nguyªn tö B: 5mp 6mn 5.1,673.10 6.1,675.10 18,415.10 kg 27 27 31 Khèi l­îng nguyªn tö B: 5mp 6mn 5me 5.1,673.10 6.1,675.10 6.9,109.10 18,42.10 27 kg Khèi l­îng nguyªn tö : khèi l­îng h¹t nh©n 18,42.10 27 :18,415.10 27 1,000272 Khèi l­îng nguyªn tö tËp trung chñ yÕu ë h¹t nh©n nguyªn tö. Câu 5: Khối lượng tuyệt đối của một nguyên tử oxygen bằng 26,5595.10 -27 kg. Hãy tính khối lượng nguyên tử (theo amu) và khối lượng mol nguyên tử (theo g) của nguyên tử này. Hướng dẫn giải: 1amu 1,661.10 27 kg 26,5595.10 27 Khèi l­îng cña nguyªn tö oxygen theo amu lµ =15,99 amu 1,661.10 27 Khèi l­îng mol cña nguyªn tö oxygen lµ 15,99 g/mol . Trang 12
  13. Câu 6: Một loại nguyên tử nitrogen có 7 proton và 7 neutron trong hạt nhân. Hãy tính và so sánh: a) Khối lượng hạt nhân với khối lượng nguyên tử. b) Khối lượng hạt nhân với khối lượng vỏ nguyên tử. Hướng dẫn giải: a) 27 27 Khèi l­îng h¹t nh©n nguyªn tö nitrogen lµ 7mp 7mn 7.1,672.10 (kg) 7.1,675.10 (kg) 23,429.10 27 (kg) . 27 27 31 Khèi l­îng nguyªn tö nitrogen lµ 7mp 7mn 7mn 7.1,672.10 7.1,675.10 7.9,109.10 23,435.10 27 (kg) Khèi l­îng h¹t nh©n nguyªn tö khèi l­îng nguyªn tö Câu 7: Nếu phóng đại một nguyên tử vàng lên 1 tỉ (109) lần thì kích thước của nó tương đương một quả bóng rổ (có đường kính 30 cm) và kích thước của hạt nhân tương đương một hạt cát (có đường kính 0,003 cm). Cho biết kích thước nguyên tử vàng lớn hơn so với hạt nhân bao nhiêu lần? Hướng dẫn giải: Nguyªn tö vµng vµ h¹t nh©n nguyªn tö vµng ®Òu ®­îc phãng ®¹i lªn 1 tØ lÇn R 30 nguyªn tö = =10000 B¸n kÝnh nguyªn tö gÊp 10000 so víi b¸n kÝnh h¹t nh©n cña nã. Rh¹t nh©n 0,003 Câu 8: Một bạn học sinh muốn xây dựng một mô hình nguyên tử hydrogen cỡ lớn theo đúng tỉ lệ để trưng bày trong hội chợ khoa học ở trường. Nếu nguyên tử có đường kính 1,00 m thì học sinh đó phải xây dựng hạt nhân có kích thước là bao nhiêu? Điều đó có dễ dàng thực hiện với các dụng cụ thông thường hay không? Mô hình đó có phù hợp để quan sát bằng mắt thường không? Biết rằng kích thước hạt nhân bằng 10-5 lần kích thước nguyên tử. Hướng dẫn giải: §­êng kÝnh cña m« h×nh h¹t nh©n 10 5.1 (m) 0,01 mm KÝch th­íc rÊt nhá, kh«ng dÔ dµng thùc hiÖn b»ng c¸c dông cô th«ng th­êng, kh«ng phï hîp quan s¸t b»ng m¾t th­êng. Câu 9: Tính khối lượng tuyệt đối của một nguyên tử theo kg: ST Nguyên tử Khối lượng tuyệt đối của một nguyên tử ra kg T Nguyên tử aluminium (nhôm) có 13 proton, m ng.tö Al 13mp 14me 13me VD 14 neutron và 13 13.1,672.10 27 14.1,675.10 27 13.9,109.10 31 45,211.10 27 kg electron. Nguyên tử silicon - Ta có số p = số e = 14 1 (silic) có 14 proton và - Khối lg nguyên tử = 14.1,673.10-27 + 14.1,675.10-27 + 14.9,109.10-31 14 neutron. = 46,885.10-27 kg Nguyên tử potassium - Ta có số p = số e = 19 2 (kali) có 19 proton, 20 - Khối lg nguyên tử = 19.1,673.10-27 + 20.1,675.10-27 + 19.9,109.10-31 neutron = 62,889.10-27 kg Trang 13
  14. Nguyên tử sulfur (lưu - Ta có số p = số e = 16 3 huỳnh) có 16 proton, và - Khối lg nguyên tử = 16.1,673.10-27 + 16.1,675.10-27 + 16.9,109.10-31 16 neutron = 53,583.10-27 kg Nguyên tử phosphorus - Ta có số p = số e = 15 4 (photpho) có 15 proton, - Khối lg nguyên tử = 15.1,673.10-27 + 16.1,675.10-27 + 15.9,109.10-31 16 neutron = 51,9087.10-27 kg - Ta có số p = số e = 26 Nguyên tử Iron (sắt) có 5 - Khối lg nguyên tử = 26.1,673.10-27 + 30.1,675.10-27 + 26.9,109.10-31 26 proton, 30 neutron = 93,7717.10-27 kg Nguyên tử oxygen (oxi) - Ta có số p = số e = 8 6 có 8 proton, 8 neutron - Khối lg nguyên tử = 8.1,673.10-27 + 8.1,675.10-27 + 8.9,109.10-31 và 8 electron. = 26,7913.10-27 kg Câu 10: Tính khối lượng nguyên tử theo amu. Biết 1amu = 1,661.10-24 gam STT Khối lượng nguyên tử theo (gam) Khối lượng nguyên tử theo (amu) 1 Khối lượng nguyên tử silicon (silic) 4,6885.10 27 -27 m 28,23 (amu) là 46,885.10 kg ng.tö Si 1,661.10 27 2 Khối lượng nguyên tử copper (đồng) là 107,1684.10-27 kg 3 Khối lượng nguyên tử phosphorus (photpho) là 51,9087.10-27 kg 4 Khối lượng nguyên tử iron (sắt) là 93,7717.10-27 kg 5 Khối lượng nguyên tử potassium (kali) là 6,2889.10-27 kg 6 Khối lượng nguyên tử oxygen (oxi) là 26,7913.10-27 kg Câu 11: Tính khối lượng của một nguyên tử ra đơn vị g và kg Khối lượng nguyên tử STT Đơn vị amu Đơn vị gam Đơn vị kg -24 -24 -27 1 mNa 23 amu = 23.1,661.10 g = 38,203.10 g = 38,203.10 kg 2 mH 1 amu 3 mLi 7 amu 4 mBe 9,01 amu 5 mN 14,007 amu 6 mO 15,999 amu Câu 12: Nguyên tử chứa những hạt mang điện là Trang 14
  15. A. proton và α. B. proton và neutron.C. proton và electron. D. electron và neutron. Câu 13: Trong nguyên tử, hạt mang điện tích dương là A. electron. B. neutron.C. proton. D. proton và electron. Câu 14: Trong nguyên tử, hạt không mang điện là A. proton.B. neutron. C. Electron. D. neutron và electron. Câu 15:Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là A. electron.B. proton. C. neutron. D. neutron và electron. Câu 16: Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại? A. proton. B. neutron.C. electron. D. neutron và electron. Câu 17: Trong nguyên tử, quan hệ giữa số hạt electron và proton là A. Bằng nhau. B. Số hạt electron lớn hơn số hạt proton. C. Số hạt electron nhỏ hơn số hạt proton. D. Không thể so sánh được các hạt này. Câu 18: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết nguyên tử là A. electron, proton và neutron. B. electron và neutron. C. proton và neutron. D. electron và proton. Câu 19: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là A. electron, proton và neutron. B. electron và neutron. C. proton và neutron. D. electron và proton. Câu 20: Thành phần nào không bị lệch hướng trong trường điện? A. Tia α. B. Proton.C. Nguyên tử hydrogen. D. Tia âm cực. Hướng dẫn giải: Chọn C Nguyên tử hydrogen trung hòa về điện nên không bị lệch hướng trong trường điện. Câu 21: Phát biểu nào sai khi nói về neutron? A. Tồn tại trong hạt nhân nguyên tử.B. Có khối lượng bằng khối lượng proton. C. Có khối lượng lớn hơn khối lượng electron. D. Không mang điện. Câu 22: Đặc điểm của electron là A. mang điện tích dương và có khối lượng.B. mang điện tích âm và có khối lượng. C. không mang điện và có khối lượng. D. mang điện tích âm và không có khối lượng. Câu 23: Hình 1.1 mô tả thí nghiệm tìm ra hạt nhân nguyên tử. Hiện tượng nào chứng tỏ điều đó Hình 1.1. Thí nghiệm tìm ra hạt nhân nguyên tử A. Chùm α truyền thẳng.B. Chùm α bị bật ngược trở lại. C. Chùm α bị lệch hướng.D. B và C đều đúng. Trang 15
  16. Câu 24: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm tìm ra hạt A – là một trong những thành phần cấu tạo nên nguyên tử đó là Hình 1.2. Thí nghiệm tìm ra hạt A A. Thí nghiệm tìm ra electron. B. Thí nghiệm tìm ra neutron. C. Thí nghiệm tìm ra proton. D. Thí nghiệm tìm ra hạt nhân. Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e. B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt neutron. D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron. Câu 26: Thông tin nào sau đây không đúng? A. Proton mang điện tích dương, nằm trong hạt nhân, khối lượng gần bằng 1 amu. B. Electron mang điện tích âm, nằm trong hạt nhân, khối lượng gần bằng 0 amu. C. Neutron không mang điện, khối lượng gần bằng 1 amu. D. Nguyên tử trung hoà điện, có kích thước lớn hơn nhiều so với hạt nhân, nhưng có khối lượng gần bằng khối lượng hạt nhân. Câu 27: Cho 1 mol kim loại X. Phát biểu nào dưới đây đúng? A. 1 mol X chứa số lượng nguyên tử bằng số lượng nguyên tử trong 1 mol nguyên tử hydrogen. B. 1 mol X chứa số lượng nguyên tử bằng số lượng nguyên tử trong m carbon. C. 1 mol X có khối lượng bằng khối lượng 1 mol hydrogen. 1 D. 1 mol X có khối lượng bằng khối lượng 1 mol carbon. 2 Hướng dẫn giải: 1 mol nguyên tử luôn chứa 6,022.1023 nguyên tử → 1 mol X chứa số lượng nguyên tử bằng số lượng nguyên tử trong 1 mol nguyên tử hydrogen. Câu 28: Nguyên tử R có điện tích lớp vỏ nguyên tử là –41,6.10-19 C. Điều khẳng định nào sau đây là không chính xác? A. Lớp vỏ nguyên tử R có 26 electron. B. Hạt nhân nguyên tử R có 26 proton. C. Hạt nhân nguyên tử R có 26 neutron. D. Nguyên tử R trung hòa về điện. Hướng dẫn giải: Chọn C 41,6.10 19 Trong R, sè p sè e 26 kh«ng kh¼ng ®Þnh ®­îc R cã bao nhiªu neutron. 1,602.10 19 Câu 29: Nguyên tử X có 34 neutron, điện tích lớp vỏ nguyên tử là -46,458.10-19C. Số khối của X là A. 63. B. 64. C. 65. D. 66. Câu 30: Nhận định nào sau đây không đúng? Trang 16
  17. A. Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều chứa proton và neutron. B. Nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ và trung hoà về điện. C. Lớp vỏ nguyên tử chứa electron mang điện tích âm. D. Khối lượng nguyên tử hầu hết tập trung ở hạt nhân. Hướng dẫn giải: Chọn A: Nguyên tử H không chứa hạt neutron. Câu 31: Trong một phân tử HNO3 có bao nhiêu nguyên tử? A. 1. B. 3. C. 4.D. 5. Câu 32: Trường hợp nào sau đây có sự tương ứng giữa hạt cơ bản với khối lượng và điện tích của chúng? A. Proton, m ≈ 0,00055 amu, q = +1.B. Neutron, m ≈ 1 amu, q = 0. C. Electron, m ≈ 1 amu, q = -1. D. Proton, m ≈ 1 amu, q = -1. Câu 33:Một nguyên tử (X) có 13 proton trong hạt nhân. Khối lượng của proton trong hạt nhân nguyên tử X là A. 78,26.1023 gam.B. 21,71.10 -24 gam. C. 27 đvC. D. 27 gam. Câu 34: Tổng số nguyên tử trong 0,01 mol phân tử NH4NO3 là A. 5,418.1021.B. 5,418.10 22. C. 6,023.1022. D. 4,125.1021. Câu 35: Tổng số phân tử HNO3 có trong 0,15 mol HNO3 là A. 9,033.1022. B. 9,033.1021. C. 4,516.1023. D. 6,022.1023. Câu 36: Khối lượng của nguyên tử magnesium (magie) là 39,8271.10-27 kg. Khối lượng của magnesium theo amu là A. 23,978. B. 66,133.10-51. C. 24,000. D. 23,985.10-3. Hướng dẫn giải: 39,8271.10 27 kg Khèi l­îng magnesium (magie) theo amu lµ 23,978 . 1,661.10 27 kg Câu 37: Khối lượng nguyên tử sodium (natri) là 38,164.10–27 kg. Khối lượng nguyên tử Sodium theo amu là A. 23. B. 22,92.C. 22,98. D. 23,42. Câu 38: Nguyên tử K có 19 proton, 20 nơtron và 19 electron. Khối lượng tuyệt đối của 1 nguyên tử K là A. 95,8.10-27kg.B. 65,3.10 -27 kg. C. 10,3.10-27 kg. D. 26,1.10-27 kg. Câu 39: Nguyên tử helium (heli) có 2 proton, 2 neutron, 2 electron. Khối lượng của các electron chiếm bao nhiêu % khối lượng nguyên tử helium? A. 2,72%. B. 0,272%.C. 0,0272%. D. 0,0227%. Hướng dẫn giải: 31 2.me 2.9,109.10 %mc¸c e .100% 27 27 31 .100% 2mp 2mn 2me 2.1,673.10 2.1,675.10 2.9,109.10 0,0272% Câu 40: Cho các phát biểu sau: (1) Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và neutron. (2) Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ. (3) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton. (4) Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron. (5) Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại. Số phát biểu đúng là Trang 17
  18. A. 1.B. 2. C. 3. D. 4. Hướng dẫn giải: Chọn B (1) sai vì hydrogen không có neutron. (2) sai vì khối lượng nguyên tử tập trung ở phần hạt nhân nguyên tử. (3) đúng. (4) sai vì hạt nhân nguyên tử gồm 2 loại hạt là proton và neutron, không chứa electron. (5) đúng. BẢNG ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12.C 13.C 14.B 15.B 16.C 17.A 18.C 19.A 20.C 21.B 22.B 23.D 24.A 25.B 26.B 27.A 28.C 29.A 30.A 31.D 32.B 33.B 34.B 35.A 36.A 37.C 38.B 39.C 40.B BÀI TẬP TỰ LUYỆN ❖ BÀI TẬP TỰ LUẬN ♦ VÍ DỤ MINH HỌA Câu 1. Hãy cho biết: (a) Nguyên tử có cấu tạo rỗng hay đặc? gồm những phần nào? (b) Loại hạt nào được tìm thấy trong hạt nhân nguyên tử? khối lượng bằng bao nhiêu (amu)? (c) Loại hạt nào được tìm thấy ở lớp vỏ nguyên tử? khối lượng bằng bao nhiêu (amu)? (d) Trong nguyên tử, loại hạt nào mang điện? điện tích bằng bao nhiêu? (e) Nguyên tử mang điện âm, điện dương hay không mang điện? Vì sao? (g) Tại sao có thể nói khối lượng của nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân? (h) Kích thước nguyên tử lớn hơn kích thước hạt nhân nguyên tử khoảng bao nhiêu lần? Hướng dẫn giải (a) (b) (c) (d) (e) (g) (h) rỗng, hạt proton, neutron electron, p (+1) ko mđ, me rất 10000 nhân và e (-1) số p = số e nhỏ so lần mp mn 1amu me 0,00055amu vỏ với mp, n Câu 2. [KNTT - SGK] Hình ảnh dưới đây mô phỏng kết quả thí nghiệm bắn phá lá vàng thực hiện bởi Rutherford: (a) Hãy quan sát và nhận xét về đường đi của các hạt α (mũi tên màu đỏ). (b) Từ kết quả của thí nghiệm trên ta rút ra được điều gì về nguyên tử. Hướng dẫn giải Đa số các hạt α đi thẳng ⇒ nguyên tử rỗng Một số hạt bị lệch hướng hoặc bật ngược trở lại ⇒ nguyên tử chứa phần mang điện dương, có khối lượng, kích thước rất nhỏ (hạt nhân). Trang 18
  19. Câu 3. Hoàn thành bảng khối lượng của các nguyên tử sau: Nguyên tử Khối lượng (kg) Khối lượng (amu) Magnesium (Mg) 39,8271.10-27 Carbon (C) 12 Oxygen (O) 26,5595.10-27 Beryllium (Be) 9,012 Hướng dẫn giải Nguyên tử Khối lượng (kg) Khối lượng (amu) Magnesium (Mg) 39,8271.10-27 23,985 Carbon (C) 19,926.10-27 12 Oxygen (O) 26,5595.10-27 15,99 Beryllium (Be) 14,964.10-27 9,012 Câu 4. [KNTT - SGK] Một loại nguyên tử nitrogen có 7 proton và 7 neutron trong hạt nhân. (a) Nguyên tử nitrogen này có bao nhiêu electron? (b) Tính khối lượng của hạt nhân, vỏ nguyên tử và của toàn nguyên tử nitrogen. (c) Khối lượng hạt nhân bằng bao nhiêu phần trăm khối lượng toàn nguyên tử nitrogen? Từ kết quả đó có thể coi khối lượng của nguyên tử là khối lượng của hạt nhân được không? Hướng dẫn giải (a) Số p = số e = 7 electron -3 (b) mhạt nhân = 1.7 + 1.7 = 14 amu; mvỏ = me = 7.0,00055 = 3,85.10 amu; mN = 14,00385 amu m 14 (c) haït nhaân .100% .100% 99,97% ⇒ Có thể coi khối lượng nguyên tử là khối lượng hạt mN 14,00385 nhân. 23 Câu 5. Một loại nguyên tử sulfur (S) có 16 proton, 16 neutron, 16 electron. Biết NA = 6,022.10 , hãy tính: (a) khối lượng electron (gam) trong 1 mol nguyên tử sulfur. (b) khối lượng (gam) của 1 mol nguyên tử sulfur. So sánh khối lượng của electron và khối lượng nguyên tử sulfur rồi rút ra nhận xét. Hướng dẫn giải 23 -28 -3 (a) me = 16.6,022.10 .9,109.10 = 8,78.10 gam. 23 -24 -24 -28 (b) mS = 6,022.10 (16.1,673.10 + 16.1,675.10 + 16.9,109.10 ) = 32,267 gam me rất nhỏ so với mS ⇒ Khối lượng của electron không đáng kể so với khối lượng nguyên tử. Câu 6. [CTST - SBT] X là nguyên tố hóa học có trong thành phần của chất có tác dụng oxi hóa và sát khuẩn cực mạnh, thường được sử dụng với mục đích khử trùng và tẩy trắng trong lĩnh vực thủy sản, dệt nhuộm, xử lí nước cấp, nước thải, nước bể bơi. Nguyên tử X có tổng số các loại hạt cơ bản bằng 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. Xác định thành phần cấu tạo (số hạt mỗi loại) của nguyên tử X. Hướng dẫn giải P E N 52 2P N 52 P E 17 P E N 16 2P N 16 N 18 Câu 7. [CD - SGK] Nước cất (H2O) là nước tinh khiết, được điều chế bằng cách chưng cất và thường được sử dụng trong y tế như pha thuốc tiêm, thuốc uống, biệt dược, rửa dụng cụ y tế, rửa vết thương, Tính tổng số electron, protron, neutron trong một phân tử nước (H2O). Biết trong phân tử này, nguyên tử H chỉ gồm 1 proton và 1 electron; nguyên tử O có 8 neutron và 8 proton. Trang 19
  20. Hướng dẫn giải Tổng số p, n, e trong H2O bằng 2(1 + 1) + (8 + 8 + 8) = 28 hạt. Câu 8. [CD - SGK] Các đám mây gây hiện tượng sấm sét tạo nên bởi những hạt nước nhỏ li ti mang điện tích. Một phép đo thực nghiệm cho thấy, một giọt nước có đường kính 50 μm, mang một lượng điện tích âm là 3,33 10 17 C . Hãy cho biết điện tích âm của giọt nước trên tương đương với điện tích của bao nhiêu electron? Hướng dẫn giải 3,33.10 17 Số electron tương đương bằng 208 electron 1,602.10 19 Câu 9. [CTST - SBT] Hãy điền những dữ liệu còn thiếu vào các chỗ trống trong các câu sau: (a) Trong ống tia âm cực, tia âm cực được phát ra từ điện cực âm chính là chùm các hạt (1) (b) Đơn vị nhỏ nhất của một nguyên tố có thể tồn tại đơn lẻ hoặc tồn tại trong các phân tử được gọi là (2) (c) Hạt mang điện tích dương được tìm thấy trong hạt nhân nguyên tử được gọi là (3) (d) Hạt không mang điện tồn tại trong hạt nhân nguyên tử được gọi là (4) (e) Hạt trong nguyên tử có khối lượng nhỏ nhất và khối lượng lớn nhất, tương ứng là (5) và (6) Hướng dẫn giải (1) electron; (2) nguyên tử; (3) proton; (4) neutron; (5) electron; (6) neutron. Câu 10. [CD - SGK] Một loại nguyên tử hydrogen có cấu tạo đơn giản nhất, chỉ tạo nên từ 1 electron và 1 proton. Những phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nguyên tử hydrogen? (a) Đây là nguyên tử nhẹ nhất trong số các nguyên tử được biết cho đến nay. (b) Khối lượng nguyên tử xấp xỉ 2 amu. (c) Hạt nhân nguyên tử có khối lượng lớn gấp khoảng 1818 lần khối lượng lớp vỏ. (d) Kích thước của nguyên tử bằng kích thước của hạt nhân. Hướng dẫn giải (a) Đúng (b) Sai vì mH = 1 + 0,00055 = 1,00055 amu 1amu. m m 1 (c) Đúng vì haït nhaân p 1818 mvoû me 0,00055 (d) Sai kích nguyên tử gấp hạt nhân khoảng 10000 lần. Câu 11. [KNTT - SGK] Nếu phóng đại một nguyên tử vàng lên 1 tỉ (10 9) lần thì kích thước của nó tương đương một quả bóng rổ (có đường kính 30 cm) và kích thước của hạt nhân tương đương một hạt cát (có đường kính 0,003 cm). Cho biết kích thước nguyên tử vàng lớn hơn so với hạt nhân bao nhiêu lần. Hướng dẫn giải 30 Kích thước nguyên tử vàng lớn hơn kịch thước hạt nhân 10000 lần 0,003 Câu 12. [CTST - SBT] Helium là một khí hiếm được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như hàng không, hàng không vũ trụ, điện tử, điện hạt nhân và chăm sóc sức khỏe. Nguyên tử helium có 2 proton, 2 neutron và 2 electron. Cho biết khối lượng của electron trong nguyên tử helium chiếm bao nhiêu phần trăm khối lượng nguyên tử. Hướng dẫn giải Trang 20
  21. 2.0,00055 %m .100% 0,027% e 2.1 2.1 2.0,00055 Câu 13. [KNTT - SBT] Xác định khối lượng của hạt nhân nguyên tử boron (B) chứa 5 proton, 6 neutron và khối lượng nguyên tử boron. So sánh hai kết quả tính được và nêu nhận xét. Hướng dẫn giải mhạt nhân B = 5.1 + 6.1 = 11 amu mnguyên tử B = 5.1 + 6.1 + 5.0,00055 = 11,00275 amu mhạt nhân mnguyên tử ⇒ Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân. Câu 14. [CTST - SGK] (a) Cho biết 1 g electron có bao nhiêu hạt? (b) Tính khối lượng của 1 mol electron (biết rằng số Avogadro có giá trị là 6,022 1023). Hướng dẫn giải 1 (a) Số hạt electron trong 1 gam là 1,098.1027 9,109.10 28 (b) Khối lượng 1 mol electron là 6,022.1023.9,109.10-28 = 5,485.10-4 gam. Câu 15. [KNTT - SBT] Nguyên tử aluminium (nhôm) gồm 13 proton và 14 neutron. Tính khối lượng proton, neutron, electron có trong 27 g nhôm. Hướng dẫn giải Số mol Al là 1 mol (6,022.1023 nguyên tử nhôm). -24 23 mp = 13.1,673.10 .6,022.10 = 13,097 gam -24 23 mn = 14.1,675.10 .6,022.10 = 14,122 gam -28 23 -3 me = 13.9,109.10 .6,022.10 = 7,131.10 gam Câu 16. [KNTT - SBT] Hợp kim chứa nguyên tố X nhẹ và bền, dùng chế tạo vỏ máy bay, tên lửa. Nguyên tố X còn được sử dụng trong xây dựng, ngành điện và đồ gia dụng. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (proton, electron, neutron) là 40. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12. Tính số loại mỗi hạt (proton, electron, neutron) trong nguyên tử X. Hướng dẫn giải P E N 40 2P N 40 P E 13 P E N 12 2P N 12 N 14 ❖ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Mức độ nhận biết Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là A. electron và neutron. B. proton và neutron. C. neutron và electron. D. electron, proton và neutron Câu 2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là A. electron và neutron. B. proton và neutron. C. neutron và electron. D. electron, proton và neutron. Câu 3. [KNTT - SGK] Nguyên tử chứa những hạt mang điện là A. proton và α. B. proton và neutron. C. proton và electron. D. electron và neutron. Câu 4. Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là A. electron. B. proton. Trang 21
  22. C. neutron. D. neutron và electron. Câu 5. Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại là A. proton. B. neutron. C. electron. D. neutron và electron. Câu 6. Nguyên tử luôn trung hoà về điện nên A. số hạt proton = số hạt neutron B. số hạt electron = số hạt neutron C. số hạt electron = số hạt proton D. số hạt proton = số hạt electron = số hạt neutron Câu 7. [CTST - SBT] Phát biểu nào sai khi nói về neutron? A. Tồn tại trong hạt nhân nguyên tử. B. Có khối lượng bằng khối lượng proton. C. Có khối lượng lớn hơn khối lượng electron. D. Không mang điện. Câu 8. [CTST - SBT] Đặc điểm của electron là A. mang điện tích dương và có khối lượng. B. mang điện tích âm và có khối lượng. C. không mang điện và có khối lượng. D. mang điện tích âm và không có khối lượng. Câu 9. [KNTT - SBT] Trường hợp nào sau đây có sự tương ứng giữa hạt cơ bản với khối lượng và điện tích của chúng? A. Proton, m ≈ 0,00055 amu, q = +1. B. Neutron, m ≈ 1 amu, q = 0. C. Electron, m ≈ 1 amu, q = -1. D. Proton, m ≈ 1 amu, q = -1. Câu 10. [KNTT - SBT] Nếu đường kính của nguyên tử khoảng 102 pm thì đường kính của hạt nhân khoảng A. 102 pm.B. 10 -4 pm. C. 10-2 pm.D. 10 4 pm. 2. Mức độ thông hiểu Câu 11. [CTST - SBT] Thành phần nào không bị lệch hướng trong trường điện? A. Tia .B. Proton. C. Nguyên tử hydrogen.D. Tia âm cực. Câu 12. [KNTT - SBT-NB] Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, neutron và electron. B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. C. Hạt nhân nguyên tử cấu thành từ các hạt proton và neutron. D. Vỏ nguyên tử cấu thành từ các hạt electron. Câu 13. [CTST - SBT] Nhận định nào sau đây không đúng? A. Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều chứa proton và neutron. B. Nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. C. Lớp vỏ nguyên tử chứa electron mang điện tích âm. D. Khối lượng nguyên tử hầu hết tập trung ở hạt nhân. Câu 14. [CTST - SGK] Thông tin nào sau đây không đúng? A. Proton mang điện tích dương, nằm trong hạt nhân, khối lượng gần bằng 1 amu. B. Electron mang điện tích âm, nằm trong hạt nhân, khối lượng gần bằng 0 amu. C. Neutron không mang điện, khối lượng gần bằng 1 amu. D. Nguyên tử trung hòa điện, có kích thước lớn hơn nhiều so với hạt nhân, nhưng có khối lượng gần bằng khối lượng hạt nhân. Câu 15. [CTST – SBT] Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, neutron và electron. B. Hầu hết hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và neutron. C. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron. Trang 22
  23. D. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. Câu 16. [CTST - SBT] Cho 1 mol kim loại X. Phát biểu nào dưới đây đúng? A. 1 mol X chứa số lượng nguyên tử bằng số lượng nguyên tử trong 1 mol nguyên tử hydrogen. 1 B. 1 mol X chứa số lượng nguyên tử bằng số lượng nguyên tử trong mol nguyên tử carbon. 12 C. 1 mol X có khối lượng bằng khối lượng 1 mol hydrogen. 1 D. 1 mol X có khối lượng bằng khối lượng 1 mol carbon. 2 Câu 17. [CTST - SBT] Nguyên tử R có điện tích lớp vỏ nguyên tử là -41,6.10-19 C. Điều khẳng định nào sau đây là không chính xác? A. Lớp vỏ nguyên tử R có 26 electron.B. Hạt nhân nguyên tử R có 26 proton. C. Hạt nhân nguyên tử R có 26 neutron. D. Nguyên tử R trung hòa về điện. Câu 18. [CTST - SBT] Hạt nhân của nguyên tử nguyên tố A có 24 hạt, trong đó số hạt không mang điện là 12. Số electron trong A là A. 12.B. 24. C. 13.D. 6. Câu 19. [CTST - SBT] Trong nguyên tử Al, số hạt mang điện tích dương là 13, số hạt không mang điện là 14. Số hạt electron trong Al là bao nhiêu? A. 13.B. 15. C. 27.D. 14. Câu 20. [KNTT - SBT] Khối lượng của nguyên tử magnesium là 39,8271.10-27 kg. Khối lượng của magnesium theo amu là A. 23,978.B. 66,133.10 -51. C. 24,000.D. 23,985.10 -3. Câu 21. [KNTT - SBT] Nguyên tử helium có 2 proton, 2 neutron, 2 electron. Khối lượng của các electron chiếm bao nhiêu % khối lượng nguyên tử helium? A. 2,72%.B. 0,272%. C. 0,0272%.D. 0,0227%. 3. Mức độ vận dụng Câu 22. X là nguyên tố phổ biến thứ 4 trong vỏ trái đất, X có trong hemoglobin của máu làm nhiệm vụ vận chuyển oxi, duy trì sự sống. Nguyên tử X có 26 proton trong hạt nhân. Cho các phát biểu sau về X: (1) X có 26 neutron trong hạt nhân. (2) X có 26 electron ở vỏ nguyên tử. (3) X có điện tích hạt nhân là + 26. (4) Khối lượng nguyên tử X là 26 amu. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Hướng dẫn giải Bao gồm: 2, 3. (1) Sai vì neutron không phải đại lượng đặc trưng cho nguyên tử. (4) Sai vì khối lượng nguyên tử xấp xỉ số khối A = Z + N > 26 amu Câu 23. [CTST - SBT] Cho các phát biểu sau: (1) Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều chứa proton và neutron. (2) Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ. (3) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton. (4) Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron. (5) Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3.D. 4. Trang 23
  24. Hướng dẫn giải Bao gồm : 3, 5. (1) Sai vì có trường hợp đặc biệt như hạt nhân nguyên tử H chỉ có proton. (2) Sai vì khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân. (4) Sai vì trong hạt nhân, hạt mang điện là proton. Câu 24. Cho các phát biểu sau: (1) Trong nguyên tử, hạt không mang điện là hạt electron. (2) Lớp vỏ của tất cả các nguyên tử đều chứa electron. (3) Tất cả các nguyên tử đều trung hòa về điện (4) Trong nguyên tử, hạt mang điện là neutron và electron. (5) Khối lượng của hạt proton gấp hạt electron khoảng 1818 lần. Số phát biểu sai là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Hướng dẫn giải Bao gồm: 1, 4. (1) Sai vì hạt không mang điện là hạt neutron. (4) Sai vì trong nguyên tử hạt mang điện là hạt proton và hạt electron. Trang 24