Giáo án Hóa học 10 (chuẩn)

doc 221 trang hoaithuong97 10053
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học 10 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_10_chuan.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học 10 (chuẩn)

  1. GV: Nguyễn Trần Trung C. SO2 + dung dịch H2S. D. SO2 + dung dịch NaCl. Câu 12: Nhận xét nào sai? A. SO2 làm đỏ quỳ ẩm. B. SO2 làm mất màu nước brom. C. SO2 là chất khí, màu vàng. D. SO2 làm mất màu cánh hoa hồng. 3. Câu hỏi mức độ vận dụng. Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc). Giá trị của m là A. 6g. B. 1,2g. C. 12g. D. 60g. Câu 14: Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối tạo thành là A. 27,6 g. B. 6,3g. C. 15,6g. D. 21,9 g. Câu 15: Sục 4,48 lit khí H2S(đktc) vào 300 ml dung dịch KOH 1M. Khối lượng muối thu đựơc là A. 7.2 g. B. 18,2 g. C. 11,0 g. D. 14,2 g. Câu 16: Cho hỗn hợp Fe và FeS hòa tan vào dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít hôn hợp khí (đktc). Dẫn hỗn hợp này qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thu được 47,8 gam kết tủa đen. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Fe và FeS trong hỗn hợp ban đầu là A. 25,20 và 74,80. B. 74,80 và 25,20. C. 24,14 và 75,86. D. 75,86 và 24,14. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 11 Với những dụng cụ và hóa chất đã có sẵn, hãy làm các TN sau: TN1:Nhỏ từ từ 1ml axit H2SO4 đặc vào ống nghiệm chứa 3ml nước cất. TN2:Nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 loãng vào giấy quỳ tím. TN3:Cho viên Zn vào ống nghiệm chứa 2ml dung dịch H2SO4 loãng TN4:Cho lá Cu vào ống nghiệm chứa 3ml dung dịch H2SO4 loãng , đun nóng. TN5:Cho lá Cu vào ống nghiệm chứa 3ml dung dịch H 2SO4 đặc , đun nóng, thêm cánh hoa hồng vào ống nghiệm và có nút bông tẩm dung dịch NaOH trên miệng ống nghiệm. TN6: Rót 3ml dung dịch H2SO4 đặc vào cốc đựng đường saccarozơ TN7: Nhỏ dung dịch BaCl 2 vào ống nghiệm chứa 3ml dung dịch H 2SO4 loãng và ống nghiệm chứa muối Na2SO4 Quan sát hiện tượng xảy ra, viết các PTHH, xác định vai trò của axit trong từng phản ứng. Từ đó nêu tính chất hóa học của axit loãng và đặc, giải thích tại sao axit lại có tính chất hoá học đó. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 12 1/ Nêu tính chất vật lí của axit sunfuric. - Trạng thái: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Màu sắc: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Tính tan: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2/ Trình bày cách pha loãng dung dịch axit sunfuric đặc. 3/ Giải thích hiện tượng thí nghiệm pha loãng axit sunfuric đặc. 4/ Nêu tác hại của việc khi pha loãng dung dịch axit sunfuric đặc không đúng cách và khi tiếp xúc da với axit sunfuric đặc. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 13 Hoàn thành các yêu cầu sau: 1/ Giải thích và nêu tính chất hóa học đặc trưng của axit H2SO4 đặc 2/ So sánh tính chất hóa học của H2SO4 loãng với H2SO4 đặc, giải thích và viết một số PTHH minh họa. Chuyên đề 6: NHÓM OXI Giáo án Hóa học 10 chuẩn
  2. GV: Nguyễn Trần Trung 3/ Hoàn thành phản ứng khí cho H2SO4 đặc phản ứng với các phi kim ( C,S,P) và các hợp chất có tính khử H2S, FeO, KBr, HI Fe3O4, 4/ Giải thích nguyên nhân tinh axit và tính oxi hóa của axit H2SO4 loãng và tinh oxi hóa mạnh của H2SO4 đặc viết phương trình minh họa, ghi rõ mức oxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất. 5/ Viết 4 phản ứng trong đó H 2SO4 đặc thể hiện tính axit, so sánh sản phẩm tạo thành khi thay H 2SO4 đặc bằng H2SO4 loãng. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 14 Câu 1: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng? A. Al. B. Mg. C. Na. D. Cu. Câu 2: Dãy kim loại nào trong các dãy sau đây gồm các kim loại đều không tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng? A. Al, Mg, Cu. B. Fe, Mg, Ag. C. Al, Fe, Mg. D. Ag, Au, Cu. Câu 3: Dãy kim loại nào trong các dãy sau đây gồm các kim loại đều không tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nguội? A. Al, Fe, Au, Mg. B. Zn, Pt, Au, Mg. C. Al, Fe, Zn, Mg. D. Al, Fe, Au, Cr. Câu 4: Cho phương trình hóa học: aAl + bH2SO4 → cAl2(SO4)3 + dSO2 + e H2O Tỉ lệ a:b là. A. 1:1. B. 2:3. C. 1:3. D. 1:2. Câu 5: Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. Cu + 2H2SO4 (đặc) → CuSO4 +SO2 + 2H2O. B. Fe + S → FeS. C. 2Ag + O3 → Ag2O + O2. D. 2Fe + 3H2SO4 (loãng) → Fe2(SO4)3 + 3H2. Câu 6: Trong điều kiện thích hợp, có thể xảy ra các phản ứng sau: a.H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O b.H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O c.4H2SO4 +2FeO → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O d.6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Trong các phản ứng trên, khi dung dịch H2SO4 là dung dịch loãng thì phản ứng nào có thể xảy ra?. A. (a). B. (c). C. (b). D. (d). Câu 7: Cho các chất: KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong các chất đã cho, số chất có thể bị oxi hóa bởi dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng là. A. 5. B. 4. C. 6. D. 7. Câu 8: Cho hỗn hợp gồm 1 mol chất X và 1 mol chất Y tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đăc, nóng (dư) tạo ra 1 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hai chất X, Y là. A. Fe, Fe2O3. B. Fe, FeO. C. Fe3O4, Fe2O3. D. FeO, Fe3O4. Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 5,5 gam hỗn hợp gồm Al và Fe vào lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng, thu được 4,48 lít H2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp đầu là A. 50,91%. B. 76,36%. C. 25,45%. D. 12,73%. Câu 10: Hòa tan 12,8 gam Cu trong axit H2SO4 đặc, nóng dư. Thể tích khí SO2 thu được (đktc) là A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 6,72 lít. D. 8,96 lít. Câu 11: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch H 2SO4 loãng (dư),thu được 6,72 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư dung dịch H 2SO4 (đặc, nguội), thu được 6,72 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là A. 23,0. B. 21,0. C. 24,6. D. 30,2. Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng 1lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 loãng, thu được 1,344 lít khí hidro (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là. A. 9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25. Câu 13: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 10%, thu Chuyên đề 6: NHÓM OXI Giáo án Hóa học 10 chuẩn
  3. GV: Nguyễn Trần Trung được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là. A. 97,80 gam. B. 101,48 gam. C. 88,20 gam. D. 101,68 gam. Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng cô cạn dung dịch hỗn hợp muối sunfat khan thu được có khối lượng là. A. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam Chuyên đề 6: NHÓM OXI Giáo án Hóa học 10 chuẩn
  4. GV: Nguyễn Trần Trung TÊN BÀI DẠY : Chủ đề : OXI LƯU HUỲNH Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học ; Lớp 10A2,4,6 Thời gian thực hiện:(số tiết) Họ và tên giáo viên Tiết 57: Bài thực hành số 4: TÍNH CHẤT CỦA OXI – LƯU HUỲNH I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: 1. Kiến thức chung Phát triển cho HS năng lực quan sát và kỹ thuật thực hành thí nghiệm, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thông qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm. 2. Kiến thức cụ thể Học sinh biết được mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện thí nghiệm về: - Tính oxi hóa của oxi. - Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh. - Tính khử của lưu huỳnh. - Tính oxi hóa của lưu huỳnh. - Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học. - Viết tường trình thí nghiệm. 3. Phẩm chất - Giáo dục đức tính cẩn thận chính xác và kỹ năng tiến hành thí nghiệm. - Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy tất cả các khả năng tư duy của học sinh 4. Năng lực : + Năng lực quan sát và kỹ thuật thực hành thí nghiệm . + Năng lực hoạt động nhóm của HS + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề. 2. Các kĩ thuật dạy học: Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (mô hình, tranh ảnh, tư liệu, ), SGK; các thí nghiệm. 3. Giáo viên (GV) - Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống dẫn thủy tinh, giá để ống nghiệm, đũa thủy tinh, ống nhỏ giọt, nút cao su có lỗ, muỗng đốt hóa chất. - Hóa chất: đoạn dây thép, bột lưu huỳnh, bình oxi điều chế sẵn, than gỗ (mẫu nhỏ), bột sắt. 4. Học sinh (HS): xem lại phản ứng oxi hóa – khử, lí thuyết phần oxi, lưu huỳnh. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Thí nghiệm thực hành là hình thức thí nghiệm do học sinh tự làm khi hoàn thành kiến thức nhằm minh họa, ôn tập, củng cố, vận dụng kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo hóa học nên việc ý thức chấp hành nội quy phòng thực hành là vô cùng cần thiết . Mặt khác kết quả thực hành hóa học phụ thuộc chủ yếu vào sự chuẩn bị của giáo viên. Hoạt động này nhằm kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và những yêu cầu đặt ra cho HS khi thực hành. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt HS động Nội dung hoạt động : Dự kiến sản phẩm của HS: HS nghiên cứu trước SGK để biết các công việc cần làm Học sinh nêu được nội dung tiết thực hành, Phương thức hoạt động : các thao tác cần chú ý ( lắp ráp dụng cụ, sử - Kiểm tra sĩ số, phân nhóm thực hành dụng dung cụ, hóa chất ) - GV nhắc nhở về nội quy phòng thí nghiệm, nêu mục tiêu * Đánh giá kết quả hoạt động Chuyên đề 6: NHÓM OXI Giáo án Hóa học 10 chuẩn
  5. GV: Nguyễn Trần Trung của bài thực hành thí nghiệm. GV kiểm tra, đánh giá hoạt động của HS - HS nghiên cứu trước trong SGK trả lời các bước tiến trình thông qua việc quan sát HS trả lời, bố trí HS thí nghiệm. trong nhóm khi thực hành, vở ghi chép - GV lưu ý một số vấn đề trước khi tiến hành thực hành. Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Thí nghiệm 1: Tính oxi hóa của oxi. Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng thực hành của học sinh, khắc sâu kiến thức về tính oxi hóa của oxi. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt HS động Nội dung hoạt động : thông qua thí nghiệm thực hành HS Dự kiến sản phẩm của HS : Học sinh quan sát ôn tập , củng cố kiến thức được hiện tượng: mẫu than cháy hồng khi đưa Phương thức tiến hành :Thực hiện như hướng dẫn vào lọ chứa Oxi, dây thép cháy trong Oxi sáng trong SGK chói, nhiều hạt nhỏ sáng bắn tóe như pháo hoa. - Đốt nóng một đoạn dây thép xoắn(có gắn mẫu than ở Học sinh viết được phản ứng của O2 với Fe đầu để làm mồi) trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa nhanh vào 3Fe + 2O2 → Fe3O4 bình đựng khí O2. Quan sát hiện tượng. (Màu đen) * Dự kiến khó khăn của HS : Cần làm sạch và uốn sợi Học sinh xác định số 0xi hóa của oxi trong dây thép thành hình xoắn lò xo để tăng diện tiếp xúc, phản phản ứng để chứng minh tính oxi hóa của ứng xảy ra nhanh hơn. oxi. Mẫu than gỗ có tác dụng làm mồi vì khi cháy than, tạo ra Fe3O4 = FeO. Fe2O3 nhiệt lượng đủ lớn để phản ứng giữa Fe và O 2 xảy ra(có Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động . thể thay mẫu than bằng đoạn que diêm). GV kiểm tra , đánh giá hoạt động của HS Để an toàn cần cho vào dưới đáy bình thủy tinh một ít cát thông qua việc quan sát HS trong nhóm khi sạch để tránh vỡ lọ thủy tinh. thực hành, ghi chép vào vở . Thí nghiệm 2: Sự biến đổi trạng thái của S Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng thực hành của học sinh, khắc sâu kiến thức về sự biến đổi trang thái của lưu huỳnh khi nhiệt độ thay đổi. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt HS động Nội dung hoạt động : thông qua thí nghiệm thực hành Dự kiến sản phẩm của HS HS ôn tập, củng cố kiến thức Lưu huỳnh rắn màu vàng → chất lỏng màu vàng Phương thức tiến hành :Thực hiện như hướng dẫn linh động → quánh nhớt màu nâu đỏ → Lưu SGK huỳnh màu da cam Đun nóng Lưu huỳnh khoảng bằng 2 hạt ngô liên tục Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động . trong ống nghiệm (hoặc cốc sứ) trên ngọn lửa đèn cồn. GV kiểm tra , đánh giá hoạt động của HS thông Quan sát hiện tượng. qua việc quan sát HS trong nhóm khi thực hành, Lưu ý : Cần hướng ống nghiệm về phía không có người ghi chép vào vở . và tránh hít phải hơi Lưu huỳnh độc. Thí nghiệm 3: Tính khử của S *Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng thực hành của học sinh, khắc sâu kiến thức về tính khử của lưu huỳnh. Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của HS hoạt động Nội dung hoạt động : thông qua thí nghiệm thực hành HS ôn tập , Dự kiến sản phẩm của HS : Lưu củng cố kiến thức hùynh cháy trong lọ chứa O2 mãnh Phương thức tiến hành :Thực hiện như hướng dẫn trong SGK liệt hơn nhiều khi cháy trong không Chuyên đề 6: NHÓM OXI Giáo án Hóa học 10 chuẩn
  6. GV: Nguyễn Trần Trung Cho một lượng Lưu huỳnh bằng hạt ngô vào muỗng lấy hóa chất khí : hoặc dùng đũa thủy tinh hơ nóng, nhúng đầu đũa vào bột Lưu Phản ứng : S + O2 SO2 huỳnh. Đốt cháy Lưu hùynh trên ngọn lửa đèn cồn. Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động Mở nắp lọ thủy tinh đựng đầy khó O 2 , cho nhanh chóng(hoặc đũa . thủy tinh) có Lưu huỳnh đang cháy vào lọ. Quan sát hiện tượng. GV kiểm tra , đánh giá hoạt động của Lưu ý Khí SO2 mùi hắc khó thở là khí độc nên phải cẩn thận khi HS thông qua việc quan sát HS trong làm thí nghiệm , nên sau khi đốt xong cần đậy nắp lọ ngay, tránh nhóm khi thực hành, ghi chép vào vở. hít phải khí này Thí nghiệm 4: Tính oxi hóa của S *Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng thực hành của học sinh, khắc sâu kiến thức về tính oxi hóa của lưu huỳnh. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động HS Nội dung hoạt động : thông qua thí nghiệm thực hành HS Dự kiến sản phẩm của HS : Phản ứng xảy ra ôn tập , củng cố kiến thức mãnh liệt , tỏa nhiệt nhiệt, làm đỏ rực hỗn hợp. Phương thức tiến hành :Thực hiện như hướng dẫn Phản ứng giữa Fe và S SGK Fe + S FeS - Cho vào ống nghiệm khô một lượng hỗn hợp Fe và S khỏang bằng 2 hạt ngô. Kẹp chắt ống nghiệm trên giá thí nghiệm. Đun nóng ống nghiệm bằng đèn cồn. Quan sát Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động . hiện tượng GV kiểm tra , đánh giá hoạt động của HS thông Lưu ý: Bột Fe phải bảo quản trong lọ kín(tốt nhất là bột qua việc quan sát HS trong nhóm khi thực hành , sắt mới điều chế), khô. Hỗn hợp bột Fe và S được tạo theo ghi chép vào vở . tỷ lệ 7:4 về khối lượng và phải dùng ống nghiệm thủy tinh trung tính, khô. Viết tường trình *Mục tiêu: Học sinh trình bày được các bước tiến hành thí nghiệm - HS mô tả được hiện tượng, kết quả quan sát - HS giải thích được nguyên nhân . Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt HS động Nội dung hoạt động : HS báo cáo kết quả, mục đích buổi Sản phẩm dự kiến của HS : các bản tường thực hành qua bản tường trình trình đầy đủ các mục theo yêu cầu Phương thức tổ chức hoạt động. Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động . - Các nhóm vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ thí nghiệm, khu GV kiểm tra, đánh giá hoạt động của HS thông vực thực hành qua viết bản tường trình - HS viết bản tường trình để báo cáo kết quả thực hành . Hoạt động 3: LUYỆN TẬP * Mục tiêu: - HS vận dụng những vấn đề rút ra từ thí nghiệm thực hành để giải quyết các bài tập liên quan. - Giáo dục và rèn luyện học sinh mối quan hệ lý thuyết và thực tiễn . Dự kiến sản phẩm, đánh Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập HS giá kết quả hoạt động Nội dung hoạt động: Thông qua các bài tập liên quan đến nội dung thực Sản phẩm dự kiến của hành để ôn tập củng cố kiến thức. HS: Các nhóm báo cáo kết Phương thức hoạt động : quả và ghi vào vở Chuyên đề 6: NHÓM OXI Giáo án Hóa học 10 chuẩn
  7. GV: Nguyễn Trần Trung - GV cho HS giải thêm một số bài tập Kiểm tra đánh giá kết quả - HS thảo luận nhóm và ghi vào vở học hoạt động: .GV kiểm tra, BÀI TẬP LUYỆN TẬP đánh giá hoạt động của HS Câu 1: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất thông qua kết quả báo cáo. bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là A. vôi sống. B. cát. C. muối ăn. D. lưu huỳnh. Câu 2: Lưu huỳnh sôi ở 450 0C, ở nhiệt độ nào lưu huỳnh tồn tại dưới dạng phân tử đơn nguyên tử? A. ≥ 4500C B. ≥ 14000C. C. ≥ 17000C D. ở nhiệt độ phòng Hoạt động 4: VẬN DỤNG, TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Thông qua các câu hỏi bài tập về nhà nhằm mục đích: - Giúp cho học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các câu hỏi, bài tập nâng cao và mở rộng kiến thức cho học sinh. - Khuyến khích, động viên học sinh tham gia để chia sẻ kết quả học tập qua đó học sinh khá, giỏi có điều kiện giúp đỡ học sinh yếu kém. * Lồng ghép GDMT: Có ý thức xử lí chất thải sau thí nghiệm. Dự kiến sản phẩm, đánh Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của HS giá kết quả hoạt động Phương thức tổ chức hoạt động - Sản phẩm : Phần trả lời Giao bài tập cho cá nhân hoặc nhóm thực hiện các bài tập câu hỏi về nhà. các bài tập, các tư liệu tìm Học sinh đọc sách giáo khoa, liên hệ thực tế cuộc sống, tìm kiếm tư liệu trên kiếm trên Internet . mạng internet để trả lời các bài tập câu hỏi được giao. - Kiểm tra, đánh giá: HS Giáo viên có thể mời học sinh lên trình bày kết quả trong các tiết học tiếp theo. báo cáo vào đầu giờ buổi Học sinh góp ý bổ sung, giáo viên hoàn thiện câu trả lời. học sau. + Kĩ thuật hoạt động: Sử dụng câu hỏi gắn liền với cuộc sống. - Hệ thống câu hỏi, bài tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA,ĐÁNH GIÁ CHUYÊN ĐỀ Câu 1: Người ta điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây? A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Điện phân nước. C. Điện phân dung dịch NaOH. D. Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2. Câu 2: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hoá học của lưu huỳnh ? A. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá. B. Lưu huỳnh chỉ có tính khử. C. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. D. Lưu huỳnh không có tính oxi hoá. Và không có tính khử. Câu 3: Chỉ ra câu trả lời không đúng về khả năng phản ứng của S: A. S vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. B. Hg phản ứng với S ngay nhiệt độ thường. C. Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa. D. Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hoá. Chuyên đề 6: NHÓM OXI Giáo án Hóa học 10 chuẩn
  8. GV: Nguyễn Trần Trung TÊN BÀI DẠY : Chủ đề : OXI LƯU HUỲNH Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học ; Lớp 10A2,4,6 Thời gian thực hiện:(số tiết) Họ và tên giáo viên Tiết 58: Bài thực hành số 5: TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: 1. Kiến thức chung Phát triển cho HS năng lực quan sát và kỹ thuật thực hành thí nghiệm, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thông qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm. 2. Kiến thức cụ thể Học sinh biết được mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện thí nghiệm về: - Tính khử của hiđro sunfua. - Tính khử và tính oxi hóa của lưu huỳnh đioxit. - Tính oxi hoá của axit sunfuric đặc. - Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học. - Viết tường trình thí nghiệm. 3. Phẩm chất: - Giáo dục đức tính cẩn thận chính xác và kỹ năng tiến hành thí nghiệm. - Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy tất cả các khả năng tư duy của học sinh. 4. Năng lực + Năng lực quan sát và kỹ thuật thực hành thí nghiệm . + Năng lực hoạt động nhóm của HS + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề. 2. Các kĩ thuật dạy học: Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (mô hình, tranh ảnh, tư liệu, ), SGK; các thí nghiệm. 3. Giáo viên (GV) - Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống dẫn thủy tinh, giá để ống nghiệm, đũa thủy tinh, ống nhỏ giọt, nút cao su có lỗ, muỗng đốt hóa chất. - Hóa chất: Nước cất, H2SO4 đặc, dd HCl, dd Br2, muối FeS, đồng phoi bào, dd Na2SO3. 4. Học sinh (HS): Xem tính chất các hợp chất của lưu huỳnh, đọc trước thí nghiệm ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Thí nghiệm thực hành là hình thức thí nghiệm do học sinh tự làm khi hoàn thành kiến thức nhằm minh họa, ôn tập, củng cố, vận dụng kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo hóa học nên việc ý thức chấp hành nội quy phòng thực hành là vô cùng cần thiết . Mặt khác kết quả thực hành hóa học phụ thuộc chủ yếu vào sự chuẩn bị của giáo viên. Hoạt động này nhằm kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và những yêu cầu đặt ra cho HS khi thực hành. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt HS động Nội dung hoạt động : Dự kiến sản phẩm của HS: HS nghiên cứu trước SGK để biết các công việc cần làm Học sinh nêu được nội dung tiết thực hành, Phương thức hoạt động : các thao tác cần chú ý ( lắp ráp dụng cụ, sử - Kiểm tra sĩ số, phân nhóm thực hành dụng dung cụ, hóa chất ) - GV nhắc nhở về nội quy phòng thí nghiệm, nêu mục tiêu * Đánh giá kết quả hoạt động Chuyên đề 6: NHÓM OXI Giáo án Hóa học 10 chuẩn
  9. GV: Nguyễn Trần Trung của bài thực hành thí nghiệm. GV kiểm tra, đánh giá hoạt động của HS - HS nghiên cứu trước trong SGK trả lời các bước tiến trình thông qua việc quan sát HS trả lời, bố trí HS thí nghiệm. trong nhóm khi thực hành, vở ghi chép - GV lưu ý một số vấn đề trước khi tiến hành thực hành. Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Thí nghiệm 1: Điều chế và thử tính chất của H2S Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng thực hành của học sinh, khắc sâu kiến thức về về tính chất của H2S. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động học tập của HS Nội dung hoạt động : thông qua thí nghiệm Dự kiến sản phẩm của HS : thực hành HS ôn tập , củng cố kiến thức Có khí thoát ra có mùi trứng thối, Khi đốt khí ta thấy ngọn Phương thức tiến hành : Thực hiện như lửa có màu xanh nhạt . hướng dẫn trong SGK FeS + 2HCl FeCl2 + H2S Dùng một ống nghiệm có chứa FeS lên giá H2S + O2 SO2 + H2O đỡ, dùng ống nhỏ giọt chứa sẵn dd HCl gắn *Dự kiến khó khăn của HS : Cẩn thận khi tiếp các chất độc vào nút cao su có dây dẫn khí, đậy kín ống và dễ gây nguy hiểm, tuyệt đối an toàn trong thí nghiệm. nghiệm. Nhỏ dd HCl vào ống nghiệm, quan Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động . sát hiện tượng. GV kiểm tra , đánh giá hoạt động của HS thông qua việc quan sát HS trong nhóm khi thực hành, ghi chép vào vở . Thí nghiệm 2: Tính khử của SO2 Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng thực hành của học sinh, khắc sâu kiến thức về tính khử của SO2. Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của HS hoạt động Nội dung hoạt động : thông qua thí nghiệm thực hành HS ôn tập , Dự kiến sản phẩm của HS củng cố kiến thức dung dịch Br2 từ từ mất màu nâu đỏ Phương thức tiến hành :Thực hiện như hướng dẫn trong SGK nhạt dần Dẫn khí SO2 vào dung dịch Br2. Quan sát hiện tượng. Phản ứng điều chế SO2. Hoặc có thể dùng dung dịch thuốc tím làm chất oxihóa cho phản Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + ứng oxi hóa SO2. H2O Lưu ý : Cần thực hiện thí nghiệm như sau: Nối nhánh của ống Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động . nghiệm có nhánh với ống dẫn thủy tinh thẳng bằng ống dẫn cao GV kiểm tra , đánh giá hoạt động của su dài 3- 5cm. Nhúng đầu ống dẫn thủy tinh vào ống dẫn khác HS thông qua việc quan sát HS trong chứa dung dịch Brom loãng (có thể dùng dung dịch KMnO4 nhóm khi thực hành, ghi chép vào vở . loãng), Để ống nghiệm lên giá đỡ ống nghiệm, hoặc kẹp trên giá thí nghiệm. Thí nghiệm 3: Tính oxi hóa của SO2 *Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng thực hành của học sinh, khắc sâu kiến thức về tính oxi hóa của SO2 Nội dung, phương thức tổ chức hoạt Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động động học tập của HS Nội dung hoạt động : thông qua thí Dự kiến sản phẩm của HS nghiệm thực hành HS ôn tập, củng cố Dung dịch trong ống nghiệm H2S vẫn đục màu vàng. kiến thức Phản ứng: Phương thức tiến hành : Thực hiện SO2 + 2H2S 3S + 2H2O như hướng dẫn trong SGK - H2S : là chất khử Dẫn khí SO2 ở trên vào dung dịch H2S. - SO2: là chất oxihóa Chuyên đề 6: NHÓM OXI Giáo án Hóa học 10 chuẩn
  10. GV: Nguyễn Trần Trung Quan sát các hiện tượng Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động . GV kiểm tra , đánh giá hoạt động của HS thông qua việc quan sát HS trong nhóm khi thực hành , ghi chép vào vở . Thí nghiệm 4: Tính oxi hóa của H2SO4 đặc *Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng thực hành của học sinh, khắc sâu kiến thức về tính oxi hóa của lưu huỳnh. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động động học tập của HS Nội dung hoạt động : thông qua thí Dự kiến sản phẩm của HS nghiệm thực hành HS ôn tập, củng cố kiến Học sinh nhận thấy được hiện tượng: thức - Lá đồng nhỏ bị tan. - Khí mùi hắc thoát ra. Phương thức tiến hành : Thực hiện như - Dung dịch có màu xanh. - Giấy quỳ chuyển dần sang màu đỏ. hướng dẫn trong SGK Phản ứng: Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + 2H2O Nhỏ vài giọt axit Sunfuric đặc vào ống - Chất khử : Cu nghiệm (hết sức cẩn trọng). Cho một vài lá - Chất Oxi hóa: H2SO4 đồng nhỏ vào ống nghiệm, đun nóng nhẹ. Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động . Quan sát hiện tượng. GV kiểm tra , đánh giá hoạt động của HS thông qua việc quan sát HS trong nhóm khi thực hành , ghi chép vào vở . Viết tường trình *Mục tiêu: Học sinh trình bày được các bước tiến hành thí nghiệm - HS mô tả được hiện tượng, kết quả quan sát - HS giải thích được nguyên nhân . Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt HS động Nội dung hoạt động : HS báo cáo kết quả, mục đích buổi Sản phẩm dự kiến của HS : các bản tường thực hành qua bản tường trình trình đầy đủ các mục theo yêu cầu Phương thức tổ chức hoạt động. Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động . - Các nhóm vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ thí nghiệm, khu GV kiểm tra, đánh giá hoạt động của HS thông vực thực hành qua viết bản tường trình - HS viết bản tường trình để báo cáo kết quả thực hành . Hoạt động 3: LUYỆN TẬP * Mục tiêu: - HS vận dụng những vấn đề rút ra từ thí nghiệm thực hành để giải quyết các bài tập liên quan. - Giáo dục và rèn luyện học sinh mối quan hệ lý thuyết và thực tiễn . Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động HS Nội dung hoạt động: Thông qua các bài tập liên quan Sản phẩm dự kiến của HS: Các nhóm báo cáo kết đến nội dung thực hành để ôn tập củng cố kiến thức. quả và ghi vào vở Phương thức hoạt động : Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động: .GV kiểm - GV cho HS giải thêm một số bài tập tra, đánh giá hoạt động của HS thông qua kết quả - HS thảo luận nhóm và ghi vào vở học báo cáo. BÀI TẬP LUYỆN TẬP Hòan thành sơ đồ phản ứng: FeS H2S SO2 S SO2 H2SO4 SO2 Hoạt động 4: VẬN DỤNG, TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG * Mục tiêu: Chuyên đề 6: NHÓM OXI Giáo án Hóa học 10 chuẩn
  11. GV: Nguyễn Trần Trung - Thông qua các câu hỏi bài tập về nhà nhằm mục đích: - Giúp cho học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các câu hỏi, bài tập nâng cao và mở rộng kiến thức cho học sinh. - Khuyến khích, động viên học sinh tham gia để chia sẻ kết quả học tập qua đó học sinh khá, giỏi có điều kiện giúp đỡ học sinh yếu kém. * Lồng ghép GDMT: Có ý thức xử lí chất thải sau thí nghiệm. Dự kiến sản phẩm, Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của HS đánh giá kết quả hoạt động Phương thức tổ chức hoạt động - Sản phẩm : Phần Giao bài tập cho cá nhân hoặc nhóm học sinh thực hiện các bài tập câu hỏi về nhà. trả lời các bài tập, Học sinh đọc sách giáo khoa, liên hệ thực tế cuộc sống, tìm kiếm tư liệu trên mạng các tư liệu tìm kiếm internet để trả lời các bài tập câu hỏi được giao. trên Internet . Giáo viên có thể mời một số học sinh lên trình bày kết quả trong các tiết học tiếp theo. - Kiểm tra, đánh Học sinh góp ý bổ sung, giáo viên hoàn thiện câu trả lời. giá: HS báo cáo vào + Kĩ thuật hoạt động đầu giờ buổi học Sử dụng câu hỏi gắn liền với cuộc sống. sau. - Hệ thống câu hỏi, bài tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA,ĐÁNH GIÁ CHUYÊN ĐỀ Câu 1: Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng: A. xuất hiện chất rắn màu đen. B. Chuyển sang màu nâu đỏ. C. vẫn trong suốt, không màu. D. Bị vẫn đục, màu vàng. Câu 2: Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì xảy ra hiện tượng nào sau đây? A. không có hiện tượng gì xảy ra. B. Dung dịch chuyển sang màu nâu đen. C. có bọt khí bay lên. D. Dung dịch bị vẫn đục màu vàng. Câu 3: Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia các phản ứng sau: SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4 (1) 2H2S + SO2 3S + 2H2O (2). Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên? A. phản ứng (2): SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. B. phản ứng (1): SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa. C. phản ứng (2): SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử. D. phản ứng (1): Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (2): H2S là chất khử. Câu 4: Trong các câu sau đây câu nào không đúng: A. dung dịch H2SO4 loãng là một axit mạnh. B. Đơn chất lưu huỳnh chỉ thể hiện tính khử trong các phản ứng hoá học. C. SO2 vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử. D. Ion S2- chỉ thể hiện tính khử, không thể hiện tính oxi hoá Tiết : KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ I – Mục tiêu đề kiểm tra: 1. Kiến thức: . Cấu tạo nguyên tử và phân tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học của các đơn chất halogen Chuyên đề 6: NHÓM OXI Giáo án Hóa học 10 chuẩn
  12. GV: Nguyễn Trần Trung . Trạng thái tự nhiên, ứng dụng và phương pháp điều chế của clo . Cấu tạo nguyên tử và phân tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng và điều chế hidro clorua, axit clohidric và muối clorua . Sơ lược về hợp chất có oxi của clo. . Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan . Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất và điều chế. 2. Phẩm chất: a/ Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề. b/ Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học. 3 . Năng lực : Làm bài tập tính toán. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: đề kiểm tra và đáp án. 4 đề trắc nghiệm và tự luận khác nhau. (kèm theo) 2. Chuẩn bị của học sinh: nội dung kiến thức chuyên đề. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp: điểm danh hs trong lớp. 2. Ma trận đề, đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm (kèm theo) VI. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG LỚP GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH YẾU KÉM SL % SL % SL % SL % SL % 10A5 10A7 10A9 Ngày . tháng . năm . TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Chuyên đề 6: NHÓM OXI Giáo án Hóa học 10 chuẩn
  13. GV: Nguyễn Trần Trung Ngày soạn: TÊN BÀI DẠY : Chủ đề : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học ; Lớp 10A2,4,6 Thời gian thực hiện:(số tiết) Họ và tên giáo viên Chủ đề : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Giới thiệu chung chủ đề: Chuyên đề tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học gồm các 2 phần chính bao gồm các nội dung chủ yếu sau: tốc độ phản ứng hóa học (biểu thức liên hệ giữa tốc độ và nồng độ chất phản ứng, các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng); cân bằng hóa học (khái niệm và ví dụ: phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch, cân bằng hoá học, sự chuyển dịch cân bằng hoá học, nội dung nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê) Ở đây chuyên đề tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học được thiết kế thành chuỗi các hoạt động cho HS theo các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giúp HS giải quyết trọn vẹn một vấn đề học tập, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực của HS. GV chỉ là người tổ chức, định hướng còn HS là người trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ do GV giao một cách tích cực, chủ động, sáng tạo. Thời lượng dự kiến thực hiện chuyên đề: 7 tiết (tiết 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67) TIẾT 61, 62: Nội dung 1: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: 1. Kiến thức chung Phát triển cho HS năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực hợp tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực tìm hiểu KHTN, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thông qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, phương pháp trực quan và đàm thoại. 2. Kiến thức cụ thể Học sinh đạt được các yêu cầu sau: - Biết : Định nghĩa tốc độ phản ứng, tốc độ trung bình, biểu thức tính tốc độ trung bình. - Hiểu: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt chất rắn và chất xúc tác. quan sát thí nghiệm cụ thể, hiện tượng thực tế về tốc độ phản ứng, rút ra được nhận xét. Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng hoặc giảm tốc độ của một số phản ứng trong thực tế đời sống, sản xuất theo hướng có lợi. Sử dụng chất xúc tác để làm tăng tốc độ phản ứng. 3. Phẩm chất - Giáo dục đức tính cẩn thận chính xác. - Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy tất cả các khả năng tư duy của học sinh 4.Năng lực + Năng lực hợp tác; + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; + Năng lực làm việc tự học; + Năng lực tổng hợp kiến thức; + Năng lực giải quyết vấn đề; + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề. 2. Các kĩ thuật dạy học - Phương pháp dạy học hợp tác (kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật mảnh ghép, thảo luận góc). - Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (mô hình, tranh ảnh, tư liệu, ), SGK. - Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề. 3. Giáo viên (GV) - Phiếu học tập, nhiệm vụ cho các nhóm. - Làm các slide trình chiếu, giáo án. 4. Học sinh (HS) - Máy tính, trình chiếu Powerpoint. - Chuẩn bị theo các yêu cầu của GV. Chuyên đề 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Giáo án Hóa học 10 chuẩn
  14. GV: Nguyễn Trần Trung - Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm. - Bút mực viết bảng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Huy động các kiến thức đã được học, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới. - Tìm hiểu về khái niệm tốc độ phản ứng thông qua việc làm thí nghiệm. - Rèn năng lực thực hành hóa học, năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động HS HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn Kết quả thành nội dung trong phiếu học tập số 1. - Hiện tượng: - GV chia lớp thành 4 nhóm, các dụng cụ thí nghiệm và TN1: Xuất hiện ngay kết tủa trắng. hóa chất được giao đầy đủ về cho từng nhóm. BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl (1) - GV giới thiệu hóa chất, dụng cụ và cách tiến hành các TN2: Một lát sau mới thấy màu trắng đục của S thí nghiệm xuất hiện. BaCl2 tác dụng với H2SO4 và Na2S2O3 tác dụng với Na2S2O3 + H2SO4 S + SO2 + Na2SO4 + H2O H2SO4 (2) (Nếu HS chưa rõ cách tiến hành thí nghiệm, GV nhắc Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn phản ứng lại một lần nữa để các nhóm đều nắm được). (2). Để đánh giá mức độ nhanh chậm của hai phản ứng. Đánh giá Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên: + Qua quan sát: Trong quá trình hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát và thống nhất để ghi lại làm thí nghiệm, GV quan sát tất cả các nhóm, kịp hiện tượng xảy ra, viết các PTHH, . vào bảng phụ, thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS viết ý kiến của mình vào giấy và kẹp chung với bảng và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. phụ. + Qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Vấn đề 1: Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học * Mục tiêu: Nêu định nghĩa tốc độ phản ứng, tốc độ trung bình, biểu thức tính tốc độ trung bình. Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động hoạt động học tập của HS Từ 2 thí nghiệm của phiếu học tập số Kết quả 1 để cho HS hình thành khái niệm tốc 1. Thí nghiệm độ phản ứng: cho dd axit sunfuaric a. Thí nghiệm. vào 2 cốc đựng dd : b. Nhận xét: 1) BaCl2 TN1: Xuất hiện ngay kết tủa trắng. 2) Na2S2O3 BaCl2 + H2SO4 BaSO4+ 2HCl Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và TN2: Một lát sau mới thấy màu trắng đục của S xuất hiện. rút ra nhận xét. Na2S2O3 + H2SO4 S + SO2 + Na2SO4 + H2O HĐ chung cả lớp: GV mời 3 nhóm (1) xảy ra nhanh hơn (2) báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội c. Kết luận: Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của dung), các nhóm khác góp ý, bổ phản ứng hoá học người ta đưa ra khái niệm tốc độ phản ứng. sung, phản biện. GV chốt lại kiến Vậy: Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các thức. chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. * Tốc độ trung bình của phản ứng Tốc độ trung bình của phản ứng Chuyên đề 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Giáo án Hóa học 10 chuẩn
  15. GV: Nguyễn Trần Trung - HS: theo chất A thì: Xét phản ứng: A B ở t0, CA = C0 ; ở t1, CA = C1 Tại t0 : C0 CB0 thì C0 > C1. Tại t1 : C1 CB1 Theo chất B: ở t0, CB = CB0; ở t1, CB = - Tốc độ trung bình tính theo A (C0 > C1) là: CB1, thì C0 > C1. C C C C C v 1 2 2 1 Công tính tốc độ trung bình theo t2 t1 t2 t1 t chất A và chất B. * Phản ứng tổng quát: aA + bB→ cC + dD => tốc độ trung bình giảm dần theo C C C C v A B C D thời gian. a t b t c t d t - Đơn vị: mol/l.thời gian - HS: viết CT tính tốc độ phản ứng Ví dụ: Cho pư trung bình theo hướng dẫn của HS. N2O5 N2O4 + 1/2 O2 T0 :0 2,3 mol/lit Yêu cầu hs làm phiếu học tập số 2. T1 :184s 2,08 mol/lit Hãy tính tốc độ phản ứng theo N2O5 ? HĐ chung cả lớp: GV mời 2 nhóm -3 Vtb (N2O5 ) = - (2,08-2,33)/184= 1,36.10 (Mol/lit.s) báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội Đánh giá:Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào dung), các nhóm khác góp ý, bổ hoạt động của học sinh. sung, phản biện. GV chốt lại kiến + Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện thức. các yêu cầu và điều chỉnh. Vấn đề 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng * Mục tiêu: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt chất rắn và chất xúc tác. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động học tập của HS 1. Ảnh hưởng của nồng độ Kết quả Các nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu học a/Thí nghiệm: tập số 3 b.Nhận xét: S xuất hiện trong cốc (1) sớm hơn, nghĩa là tốc HĐ chung cả lớp: GV mời 2 nhóm báo cáo kết độ phản ứng trong cốc (1) lớn hơn. quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác c. Kết luận: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến phản ứng tăng. thức. 2/ Ảnh hưởng của áp suất 2/ Ảnh hưởng của áp suất - Ở áp suất của HI là 2 atm thì V = 4,88.10 -8 mol/(l.s) Các nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu học ჻ Kết luận : Khi tăng áp suất thì nồng độ sẽ tăng tập số 4 nên tốc độ phản ứng tăng. HĐ chung cả lớp: GV mời 2 nhóm báo cáo kết V~P quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác Tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với áp suất góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến ჻Giải thích : Khi áp suất tăng => thể tích khí bị giảm => thức. nồng độ tăng => tần số va chạm giữa các nguyên tử tăng 3/Ảnh hưởng của nhiệt độ => tốc độ phản ứng tăng. thí nghiệm: 3/Ảnh hưởng của nhiệt độ + Ống 1: 2 ml dd Na2S2O3 0,1M đun nóng - Ống nghiệm 1 xuất hiện kết tủa trước + Ống 2: 2 ml dd Na2S2O3 0,1M - Nhiệt độ ống 1 cao hơn. Nhỏ đồng thời vào 2 ống 2ml dd H2SO4 0,1M, - Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng. lắc nhẹ. - Vì khi đun nóng sẽ cung cấp năng lượng cho phản ứng GV: Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm và xảy ra nhanh hơn. cho biết: - Khi tăng nhiệt độ, đồng nghĩa với việc ta cung cấp cho hệ Chuyên đề 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Giáo án Hóa học 10 chuẩn
  16. GV: Nguyễn Trần Trung - Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trước ? một năng lượng khiến cho tốc độ chuyển động của các - Nhiệt độ phản ứng trong ống nghiệm nào phân tử tăng, các phân tử chuyển động hỗn loạn hơn. Khi cao hơn? đó tần số va chạm của các phân tử tăng lên, sự va chạm có - Từ đây có thể kết luận được gì về ảnh hiệu quả tăng nên tốc độ phản ứng tăng. hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng? Ví dụ: GV: Vì sao nhiệt độ lại ảnh hưởng đến tốc độ Sắt để lâu trong không khí ở nhiệt độ thường phản ứng với phản ứng? oxi không khí chậm hơn so với đốt cháy sắt trong oxi. 4/Ảnh hưởng của diện tích bề mặt: 4/Ảnh hưởng của diện tích bề mặt: Các nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu học Hiện tượng: sủi bọt khí tập số 5 - Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 - Khí ở ống 2 thoát ra nhanh hơn ống 1 HĐ chung cả lớp: GV mời 2 nhóm báo cáo kết - Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác tăng. góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến *Vậy chất rắn có kích thước hạt nhỏ thì tổng diện tích bề thức. mặt tiếp xúc với chất phản ứng sẽ lớn hơn so với chất rắn GV:Hãy lấy ví dụ minh họa trong thực tế về có kích thước hạt lớn hơn, nên phản ứng xảy ra nhanh hơn. ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc đến tốc độ Ví dụ:Người ta thường đập vụn quặng trước khi đốt quặng phản ứng hóa học? trong các lò nấu quặng sắt. Hoặc các chất đốt rắn như than, củi có kích thước nhỏ sẽ cháy nhanh hơn. 5/Ảnh hưởng của chất xúc tác: 5/Ảnh hưởng của chất xúc tác: Nhận xét: GV: Làm thí nghiệm: - Ống 2 bọt khí thoát ra mạnh hơn. + Ống 1: 2 ml dd H2O2 - Vai trò MnO2là giúp bọt khí thoát ra mạnh hơn. + Ống 2: 2 ml dd H2O2 + một ít bột MnO2 - Lượng MnO2 không bị mất sau phản ứng. GV: Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi Vậy:Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại - Ống nghiệm nào bọt khí thoát ra mạnh hơn? sau phản ứng. - Vai trò của MnO2 trong phản ứng này là gì? Các yếu khác ảnh hưởng: môi trường, tốc độ khuấy trộn, - MnO2 có bị mất đi sau phản ứng hay không? tác dụng các tia bức xạ, GV:Chất xúc tác là gì? Và ảnh hưởng như thế Đánh giá nào đến tốc độ phản ứng? + Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh. + Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh. Vấn đề 3: Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng * Mục tiêu: Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động học tập của HS Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng - Nhiệt độ cao làm tăng khả năng phân hủy thức ăn. Ta nên được vận dụng nhiều trong đời sống và sản bảo quản nơi thoáng mát hoặc tủ lạnh. xuất. - Men là chất xúc tác sinh học giúp quá trình lên men rượu GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm và cho xảy ra nhanh hơn. biết người ta đã sử dụng yếu tố nào để tăng - Tăng khả năng tiếp xúc với oxi không khí. tốc độ phản ứng. - Tăng nồng độ oxi để than cháy nhanh hơn - Tại sao trời nắng nóng thức ăn dễ thiu hơn Đánh giá so với khi nhiệt độ mát mẻ? Vậy cách bảo + GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động quản thực phẩm là như thế nào? nhóm của HS. Giúp HS tìm hướng giải quyết những khó - Tại sao khi ủ rượu người ta phải cho men? khăn trong quá trình hoạt động. Chuyên đề 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Giáo án Hóa học 10 chuẩn
  17. GV: Nguyễn Trần Trung - Tại sao viên than tổ ong lại có nhiều lỗ? + GV thu hồi một số bài trình bày của HS trong phiếu học - Tại sao khí nhóm bếp than ban đầu người ta tập để đánh giá và nhận xét chung. phải quạt? + GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học. + Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP * Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về liên kết ion và liên kết cộng hóa trị. - Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập HS quả hoạt động - Nội dung HĐ: Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập - Sản phẩm: Kết quả trả lời các câu số 6. hỏi/bài tập trong phiếu học tập. - Ở HĐ này GV cho HS HĐ cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể - Kiểm tra, đánh giá HĐ: cho HS HĐ cặp đôi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải + Thông qua quan sát: Khi HS HĐ quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 6. cá nhân, GV chú ý quan sát, kịp - HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, thời phát hiện những khó khăn, các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót vướng mắc của HS và có giải pháp cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập. hỗ trợ hợp lí. + Thông qua sản - GV có thể biên soạn các câu hỏi/bài tập khác, phù hợp với đối phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải tương HS, tuy nhiên phải đảm bảo mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ năng của HS về các câu hỏi/bài tập trong theo yêu cầu của chương trình. Các câu hỏi/ bài tập cần mang tính phiếu học tập số 6, GV tổ chức cho định hướng phát triến năng lực HS, tăng cường các câu hỏi/ bài tập HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai mang tính vận dụng kiến thức, gắn với thực tiễn, thực nghiệm, tránh cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến các câu hỏi chỉ yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức máy móc. thức. Hoạt động 4: VẬN DỤNG, TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG * Mục tiêu: HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức của HS, không bắt buộc tất cả HS đều phải làm, tuy nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, nhất là các HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ kết quả với lớp. Dự kiến sản phẩm, đánh Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của HS giá kết quả hoạt động - Nội dung HS giải quyết các câu hỏi/bài tập sau: - Sản phẩm HĐ: Bài 1. Trong những trường hợp dưới đây, yếu tố nào đã học ảnh hưởng đến tốc độ viết/báo cáo hoặc bài trình các phản ứng? bày powerpoint của HS a) Sự cháy diễn ra mạnh hơn khi đưa than đang cháy ngoài không khí vào lọ * Đánh giá kết quả HĐ đựng khí oxi. GV có thể cho HS báo cáo b) Khi cần ủ bếp than, người ta đạy nắp bếp lò làm cho phản ứng cháy của than kết quả HĐ vận dụng và chậm lại. tìm tòi mở rộng vào đầu c) Rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn, ) để ủ rượu. giờ của buổi học kế tiếp, d) Tạo những lỗ rỗng trong viên than tổ ong. GV cần kịp thời động viên, e) Nung hỗn hợp đá vôi, đất sét và thạch cao ở nhiệt độ cao để sản xuất clinke khích lệ HS. trong công nghiệp sản xuất xi măng. f) Dùng phương pháp ngược dòng trong sản xuất axit sunfuric. 2. Để dập tắt một đám cháy thông thường, nhỏ, mới bùng phát người ta có thể Chuyên đề 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Giáo án Hóa học 10 chuẩn
  18. GV: Nguyễn Trần Trung dùng biện pháp nào trong số các biện pháp sau: – Dùng chăn ướt trùm lên đám cháy. – Dùng nước để dập tắt đám cháy. – Dùng cát để dập tắt đám cháy. Hãy chọn biện pháp đúng và giải thích sự lựa chọn đó. 3. Vì sao không nên để than đá hay giẻ lau máy đã qua sử dụng thành một đống lớn? 4. Gần đây các nhà thám hiểm Nam Cực, các nhà khoa học đã tìm thấy những đồ hộp do các đoàn thám hiểm trước để lại. Mặc dù đã qua hàng trăm năm, nhưng các thức ăn trong những đồ hộp đó vẫn trong tình trạng tốt, có thể ăn được. Hãy giải thích và liên hệ với việc bảo quản thực phẩm bằng cách ướp đá. 5. Trong phòng thí nghiệm, để tăng tốc độ của một số phản ứng hóa học, ngoài các biện pháp như tăng nồng độ, nhiệt độ, người ta còn dùng máy khuấy. Tác dụng của máy khuấy là gì? IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA,ĐÁNH GIÁ CHUYÊN ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Mức độ nhận biết Câu 1: Tốc độ phản ứng là A. độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. B. độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. C. độ biến thiên nồng độ của một (trong các) chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. D. độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. Câu 2: Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A. Nhiệt độ, áp suất. B. Tăng diện tích. C. Nồng độ. D. Xúc tác. Câu 3: Cho phản ứng: Zn (r) + 2HCl (dd) → ZnCl 2(dd) + H2(k).Nếu tăng nồng độ dung dịch HCl thì số lần va chạm giữa các chất phản ứng sẽ A. giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng. B. giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm. C. tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng. D. tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm. Câu 4: Cho các yếu tố sau: (a)Nồng độ chất; (b) Áp suất; (c ).Xúc tác; (d)Nhiệt độ; ( e)Diện tích tiếp xúc. Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là A. a, b, c, d. B. b, c, d, e. C. a, c, e. D. a, b, c, d, e. Câu 5: Ở cùng một nhiệt độ, phản ứng nào dưới đây có tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất? A. Fe + dd HCl 0,1M. B. Fe + dd HCl 0,2M. C. Fe + dd HCl 1M. D. Fe + dd HCl 2M. Câu 6: Ở cùng một nồng độ, phản ứng nào dưới đây có tốc độ phản ứng xảy ra chậm nhất? A. Al + dd NaOH ở 25oC. B. Al + dd NaOH ở 30oC. C. Al + dd NaOH ở 40oC. D. Al + dd NaOH ở 50oC. o Câu 7: Cho 5g kẽm viên vào cốc đựng 50ml dung dịch H 2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25 ). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi? A. Thay 5g kẽm viên bằng 5g kẽm bột. B. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M. o C. Thực hiện phản ứng ở 50 C. D. Dùng dung dịch H2SO4 gấp đôi ban đầu. Câu 8: Tăng nhiệt độ của một hệ phản ứng sẽ dẩn đến sự va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất phản ứng. Tính chất của sự va chạm đó là A. thoạt đầu tăng, sau đó giảm dần. B. chỉ có giảm dần. C. thoạt đầu giảm, sau đó tăng dần. D. chỉ có tăng dần. Mức độ thông hiểu Câu 9: Cho phản ứng: CaCO 3(r) ⇄CaO(r)+CO2(K); ∆H>0. Biện pháp không được sử dụng để tăng tốc độ phản Chuyên đề 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Giáo án Hóa học 10 chuẩn
  19. GV: Nguyễn Trần Trung ứng nung vôi là A. đập nhỏ đá vôi với kích thước thích hợp. B. duy trì nhiệt độ phản ứng thích hợp. C. tăng nhiệt độ phản ứng càng cao càng tốt. D. thổi không khí nén vào lò nung vôi. Câu 10: Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: - Nhóm thứ nhất: Cân miếng kẽm 1g và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M. - Nhóm thứ hai: Cân 1g bột kẽm và thả vào cốc đựng 300ml dung dịch axit HCl 2M Kết quả cho thấy bọt khí thóat ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do(:) A. nhóm thứ hai dùng axit nhiều hơn. B. diện tích bề mặt bột kẽm lớn hơn. C. nồng độ kẽm bột lớn hơn. D. nhóm thứ hai dùng thể tích nhiều hơn. Câu 11: Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ một chất là 0,024 mol/l. Sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng độ của chất đó là 0,022 mol/l. Tốc độ phản ứng trong trường hợp này là A. 0,0003 mol/l.s. B. 0,00025 mol/l.s. C. 0,00015 mol/l.s. D. 0,0002 mol/l.s. Câu 12: Khi ninh (hầm) thịt cá, yếu tố làm cho chúng chậm chín là A. dùng nồi áp suất. B. chặt nhỏ thịt cá. C. cho thêm muối vào. D. chặt to thịt cá. Câu 13: Trong công nghiệp người ta điều chế NH 3 theo phương trình hoá học: N 2 (k) 3H 2 (k) 2NH 3 (k) . Khi tăng nồng độ H 2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của N 2 và nhiệt độ phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần? A. 2 lần. B. 4 lần. C. 8 lần. D. 16 lần. Câu 14: Trong các phản ứng sau đây, nếu lượng Fe trong các cặp đều được lấy bằng nhau thì cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất?. A. Fe + dd HCl 0,1M. B. Fe + dd HCl 0,2M. C. Fe + dd HCl 0,3M. D. Fe + dd HCl 20% (d=1,2g/ml) Hướng dẫn: đáp án D. 100.1,2.20 Giả sử v = 100 ml trong dd HCl 20% n 0,676 HCl 6,76 M HCl 100.35,5 Mức độ vận dụng Câu 15: Khi nhiệt độ tăng thêm 10 0c, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 2 lần. Tốc độ phản ứng đó sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 250c lên 750? A. 32 lần. B. 4 lần. C. 8 lần. D. 16 lần. t2 t1 10 5 Hướng dẫn: v2 v1 2 =v1. 2 =32 v1. đáp án A. Câu 16: Khi nhiệt độ tăng thêm 10 oC, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 3 lần. Để tốc độ phản ứng đó (đang tiến hành ở 30oC) tăng lên 81 lần thì cần thực hiện ở nhiệt độ là A. 40oC. B. 50oC. C. 60oC. D. 70oC. t2 t1 t 2 30 10 10 4 t 2 30 Hướng dẫn: v v 3 v 3 = 81v1 = 3 v1 => 4 t 70 . 2 1 1 10 2 Câu 17: Khi nhiệt độ tăng thêm 10 0c, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 4 lần. Tốc độ phản ứng đó sẽ giảm đi bao nhiêu lần nhiệt khi nhiệt độ giảm từ 70 oC xuống 40 lần? A. 32 lần. B. 64 lần. C. 8 lần. D. 16 lần. t2 t1 70 40 10 10 3 Hướng dẫn: v2 v1 4 v1 4 = 4 v1 = v1.64 đáp án B. Câu 18: Khi nhiệt độ tăng thêm 50 oC thì tốc độ phản ứng hoá học tăng lên 1024 lần. Giá trị hệ số nhiệt của tốc độ phản ứng là A. 2. B. 2,5. C. 3. D. 4. t2 t1 10 5 5 Hướng dẫn: v2 v1a v1a = 1024v1 = V1.4 đáp án D Mức độ vận dụng cao Chuyên đề 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Giáo án Hóa học 10 chuẩn
  20. GV: Nguyễn Trần Trung Câu 19: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 3,36 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là A. 2,5.10-4 mol/(l.s). B. 5,0.10-4 mol/(l.s). C. 1,0.10-3 mol/(l.s). D. 5,0.10-5 mol/(l.s). C C n n Hướng dẫn: v 1 2 1 2 t V.t -3 nO2 = 1,5.10 mol -3 nH2O2 = 3.10 mol 3.10 3 v = 5.10-4 mol/(l.s). 0,1.60 Câu 20: Để hoà tan một tấm Zn trong dd HCl ở 200c thì cần 27 phút, cũng tấm Zn đó tan hết trong dd HCl nói trên ở 400c trong 3 phút. Hỏi để hoà tan hết Tấm Zn đó trong dd HCl trên ở 55 0c thì cần bao nhiêu thời gian? A. 60 s. B. 34,64 s. C. 20 s. D. 40 s. Hướng dẫn: Khi nhiệt độ tăng 40 – 20 = 200c thì thời gian phản ứng giảm 27:3 = 9 lần. Vậy tốc độ phản ứng tăng 9 lần. => khi tăng 100c thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần. 55 20 Khi tăng thêm 550c thì tốc độ phản ứng tăng 3 10 33,5 . Vậy thời gian để hoà tan tấm Zn đó ở 550c là: 27.60 t = 34,64 s 33,5 V. PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Tiến hành 2 thí nghiệm sau: TN1: BaCl2 + H2SO4 → TN2: Na2S2O3 + H2SO4→ Nêu hiện tượng xảy ra, viết các PTHH và so sánh hai phản ứng. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Cho phản ứng N2O5 N2O4 + 1/2 O2 T0 :0 2,3 mol/lit T1 :184s 2,08 mol/lit Hãy tính tốc độ phản ứng theo N2O5 ? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 - Thực hiện phản ứng (2)của phiếu học tập số với nồng độ khác nhau: - Cốc (1): 25ml dd Na2S2O3 0,1M - Cốc (2): 10ml dd Na2S2O3 0,1M + 15ml nước cất để pha loãng dung dịch. - Đổ đồng thời vào mỗi cốc 25ml dung dịch H2SO40,1M, dùng đũa thuỷ tinh khuấy nhẹ trong cả 2 cốc. + Nhận xét: + Giải thích: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 - Xét phản ứng thực hiện trong bình kín 2HI(k) → H2(k) + I2(k) - Ở áp suất của HI là 1 atm thì V = 1,22.10 -8 mol/(l.s) - Khi áp suất của HI là 2atm thì tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào? Chuyên đề 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Giáo án Hóa học 10 chuẩn
  21. GV: Nguyễn Trần Trung PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 Thực hiện các thí nghiệm sau: Cho vào mỗi ống nghiệm 2 ml dd H2SO4 0,1M. + Ống 1: Đinh sắt. + Ống 2: Bột sắt. Hãy quan sát và cho biết - Hiện tượng xảy ra ở 2 ống nghiệm? - Viết phương trình phản ứng xảy ra? - Nhận xét lượng khí H2 sinh ra ở hai ống nghiệm? - Kết luận về sự ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 Câu 1: Một phản ứng hóa học xảy ra theo phương trình sau: A + B C. Nồng độ ban đầu của A là 0,80 mol/l, của B là 1,0 mol/l. Sau 20 phút thì nồng độ của A giảm xuống còn 0,78 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo A là: A. 1,76.10-5 mol/l.s. B. 1,67.10-4 mol/l.s. C. 1,67.10-5 mol/l.s. D. 1,67.10-4 mol/l.s. Câu 2: Thực nghiệm cho thấy tốc độ của phản ứng hóa học: A (k) + 2B(k)  C(k) + D(k) được tính theo biểu thức: v = k.[A].[B]2, trong đó k là hằng số tốc độ, [A] và [B] là các nồng độ của chất A và B tính theo mol/l. Khi nồng độ chất B tăng 3 lần và nồng độ chất A không đổi thì tốc độ của phản ứng trên tăng bao nhiêu lần: A. 3 lần. B. 6 lần. C. 9 lần. D. 11 lần. Câu 3: Trong những trường hợp dưới đây, yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: (1) Tốc độ cháy của lưu huỳnh tăng lên khi đưa lưu huỳnh đang cháy trong không khí vào bình chứa khí oxi nguyên chất Đáp án: Tăng nồng độ Oxi (2) Trong công nghiệp người ta giảm thể tích khí N2 và thêm khí H2 để làm tăng tốc độ tạo thành NH3 Đáp án: Tăng áp suất chung,Tăng nồng độ H2 Chuyên đề 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Giáo án Hóa học 10 chuẩn
  22. GV: Nguyễn Trần Trung Ngày soạn: TÊN BÀI DẠY : Chủ đề : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học ; Lớp 10A2,4,6 Thời gian thực hiện:(số tiết) Họ và tên giáo viên Tiết 63: Bài thực hành số 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: 1. Kiến thức chung Phát triển cho HS năng lực quan sát và kỹ thuật thực hành thí nghiệm, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thông qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm. 2. Kiến thức cụ thể Học sinh biết được mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm : - Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng. - Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng. - Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng. - Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học. - Viết tường trình thí nghiệm. 3. Phẩm chất: - Giáo dục đức tính cẩn thận chính xác và kỹ năng tiến hành thí nghiệm. - Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy tất cả các khả năng tư duy của học sinh 4. Năng lực + Năng lực quan sát và kỹ thuật thực hành thí nghiệm . + Năng lực hoạt động nhóm của HS + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề. 2. Các kĩ thuật dạy học: Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (mô hình, tranh ảnh, tư liệu, ), SGK; các thí nghiệm. 3. Giáo viên (GV) - Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, ống nhỏ giọt, kẹp đốt hoá chất, phểu thuỷ tinh, thìa xúc hoá chất, giá ống nghiệm, đèn cồn, lọ 100ml (mỗi loại 1 cái /nhóm ) - Hóa chất: Dung dịch HCl 18% và 6% ; Zn ; H2SO4 15%. 4. Học sinh (HS): ôn tập kiến thức cũ, chuẩn bị bài thực hành. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Thí nghiệm thực hành là hình thức thí nghiệm do học sinh tự làm khi hoàn thành kiến thức nhằm minh họa, ôn tập, củng cố, vận dụng kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo hóa học nên việc ý thức chấp hành nội quy phòng thực hành là vô cùng cần thiết . Mặt khác kết quả thực hành hóa học phụ thuộc chủ yếu vào sự chuẩn bị của giáo viên. Hoạt động này nhằm kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và những yêu cầu đặt ra cho HS khi thực hành. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt HS động Nội dung hoạt động : Dự kiến sản phẩm của HS: HS nghiên cứu trước SGK để biết các công việc cần làm Học sinh nêu được nội dung tiết thực hành, Phương thức hoạt động : các thao tác cần chú ý ( lắp ráp dụng cụ, sử - Kiểm tra sĩ số, phân nhóm thực hành dụng dung cụ, hóa chất ) Chuyên đề 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Giáo án Hóa học 10 chuẩn
  23. GV: Nguyễn Trần Trung - GV nhắc nhở về nội quy phòng thí nghiệm, nêu mục tiêu * Đánh giá kết quả hoạt động của bài thực hành thí nghiệm. GV kiểm tra, đánh giá hoạt động của HS - HS nghiên cứu trước trong SGK trả lời các bước tiến trình thông qua việc quan sát HS trả lời, bố trí HS thí nghiệm. trong nhóm khi thực hành, vở ghi chép - GV lưu ý một số vấn đề trước khi tiến hành thực hành. Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng thực hành của học sinh, khắc sâu kiến thức về phản ứng giũa ancol với Na . Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động học tập của HS Nội dung hoạt động : thông qua thí nghiệm Dự kiến sản phẩm của HS : thực hành HS ôn tập, củng cố kiến thức + HS lấy 2 ống nghiệm Phương thức tiến hành: Thực hiện như ống 1: 3ml dung dịch HCl 18% hướng dẫn trong SGK ống 2: 3ml dung dịch HCl 6% - Quan sát hiện tượng xảy ra trong 2 ống Cho vào đồng thời mỗi ống 1 hạt Zn có kích thước giống nghiệm và rút ra kết luận. nhau - Viết PTHH của các phản ứng xảy ra. + HS quan sát hiện tượng : Bọt khí H2 thoát ra ở ống 1 Dự kiến khó khăn của HS : Bước dầu HS nhanh hơn ống 2. khó so sánh với * Giải thích: - Vì hai dung dịch HCl có nồng độ khác nhau + Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm bằng cùng tác dụng với 2 viên kẽm có kích thước giống nhau, khi công tơ hút. tăng nồng độ chất phản ứng tốc độ phản ứng + Thả chất rắn vào chất lỏng trong ống * GV kiểm tra , đánh giá hoạt động của HS thông qua việc nghiệm. quan sát HS trong nhóm khi thực hành , ghi chép vào vở . Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng thực hành của học sinh, khắc sâu kiến thức về nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, tăng nhiệt độ chất phản ứng thì tốc độ phản ứng tăng. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động động học tập của HS Nội dung hoạt động: thông qua thí Dự kiến sản phẩm của HS : nghiệm thực hành HS ôn tập, củng cố kiến + HS lấy 2 ống nghiệm thức ống 1: 3ml dung dịch H2SO4 15% Phương thức tiến hành: Thực hiện như ống 2: 3ml dung dịch H2SO4 15% hướng dẫn trong SGK Đun dung dịch trong ống 1 gần sôi .Cho vào đồng thời mỗi ống - Quan sát hiện tượng xảy ra trong 2 ống 1 hạt Zn có kích thước giống nhau . nghiệm và rút ra kết luận. + HS quan sát hiện tượng : Bọt khí H 2 thoát ra ở ống 1 sớm - Viết PTHH của các phản ứng xảy ra. hơn( nhanh hơn ) ống 2 Dự kiến khó khăn của HS: HS không * Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động . biết cách đun nóng ống nghiệm. GV kiểm tra, đánh giá hoạt động của HS thông qua việc quan sát HS trong nhóm khi thực hành, ghi chép vào vở. Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng *Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng thực hành của học sinh, khắc sâu kiến thức về diện tích bề mặt ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, tăng diện tích tiếp xúc chất phản ứng thì tốc độ phản ứng tăng. Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động hoạt động học tập của HS Nội dung hoạt động : thông qua thí Dự kiến sản phẩm của HS : nghiệm thực hành HS ôn tập, củng + HS : chuẩn bị 2 mẩu Zn khối lượng bằng nhau nhưng kích thước cố kiến thức khác nhau . Phương thức tiến hành: Thực hiện 2 ống nghiệm : ống 1 chứa 3ml ddịch H2SO4 15% Chuyên đề 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Giáo án Hóa học 10 chuẩn
  24. GV: Nguyễn Trần Trung như hướng dẫn trong SGK Ống 2 chứa 3ml ddịch H2SO4 15% * Dự kiến khó khăn của HS: GV Cho vào ống 2 hạt lớn, ống 1 hạt nhỏ hướng dẫn hs phải chọn 2 mẩu Zn + HS quan sát hiện tượng : Bọt khí H 2 thoát ra ở ống 2 sớm hơn( khối lượng bằng nhau nhưng kích nhanh hơn ) ống 1. thước khác nhau, thả đồng thời vào *Đánh giá kết quả hoạt động . 2 ống nghiệm để quan sát rõ hiện GV kiểm tra, đánh giá hoạt động của HS thông qua việc quan sát HS tượng. trong nhóm khi thực hành, ghi chép vào vở . Viết tường trình *Mục tiêu: Học sinh trình bày được các bước tiến hành thí nghiệm - HS mô tả được hiện tượng, kết quả quan sát - HS giải thích được nguyên nhân . Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt HS động Nội dung hoạt động : HS báo cáo kết quả, mục đích buổi Sản phẩm dự kiến của HS : các bản tường thực hành qua bản tường trình trình đầy đủ các mục theo yêu cầu Phương thức tổ chức hoạt động. Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động . - Các nhóm vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ thí nghiệm, khu GV kiểm tra, đánh giá hoạt động của HS thông vực thực hành qua viết bản tường trình - HS viết bản tường trình để báo cáo kết quả thực hành . Hoạt động 3: LUYỆN TẬP * Mục tiêu: - HS vận dụng những vấn đề rút ra từ thí nghiệm thực hành để giải quyết các bài tập liên quan. - Giáo dục và rèn luyện học sinh mối quan hệ lý thuyết và thực tiễn . Dự kiến sản phẩm, đánh Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập HS giá kết quả hoạt động Nội dung hoạt động: Thông qua các bài tập liên quan đến nội dung thực Sản phẩm dự kiến của hành để ôn tập củng cố kiến thức. HS: Các nhóm báo cáo kết Phương thức hoạt động : quả và ghi vào vở - GV cho HS giải thêm một số bài tập Kiểm tra đánh giá kết quả - HS thảo luận nhóm và ghi vào vở học hoạt động: .GV kiểm tra, BÀI TẬP LUYỆN TẬP đánh giá hoạt động của HS Câu 1. Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố sau thông qua kết quả báo cáo. A. Nhiệt độ . B. Nồng độ, áp suất. C. chất xúc tác, diện tích bề mặt .D. cả A, B và C. Câu 2. Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ? A. Nhiệt độ, áp suất. B. tăng diện tích. C. Nồng độ. D. xúc tác. Câu 3. Cho 5g kẽm viên vào cốc đựng 50ml dung dịch H 2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25o). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi ? A. Thay 5g kẽm viên bằng 5g kẽm bột. B. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M. C. Thực hiện phản ứng ở 50oC. D. Dùng dung dịch H2SO4 gấp đôi ban đầu . Hoạt động 4: VẬN DỤNG, TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG * Mục tiêu: Chuyên đề 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Giáo án Hóa học 10 chuẩn
  25. GV: Nguyễn Trần Trung - Thông qua các câu hỏi bài tập về nhà nhằm mục đích: - Giúp cho học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các câu hỏi, bài tập nâng cao và mở rộng kiến thức cho học sinh. - Khuyến khích, động viên học sinh tham gia để chia sẻ kết quả học tập qua đó học sinh khá, giỏi có điều kiện giúp đỡ học sinh yếu kém. * Lồng ghép GDMT: Có ý thức xử lí chất thải sau thí nghiệm. Dự kiến sản phẩm, Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của HS đánh giá kết quả hoạt động Phương thức tổ chức hoạt động - Sản phẩm : Phần Giao bài tập cho cá nhân hoặc nhóm học sinh thực hiện các bài tập câu hỏi về nhà. trả lời các bài tập, Học sinh đọc sách giáo khoa, liên hệ thực tế cuộc sống, tìm kiếm tư liệu trên mạng các tư liệu tìm kiếm internet để trả lời các bài tập câu hỏi được giao. trên Internet . Giáo viên có thể mời một số học sinh lên trình bày kết quả trong các tiết học tiếp theo. - Kiểm tra, đánh Học sinh góp ý bổ sung, giáo viên hoàn thiện câu trả lời. giá: HS báo cáo vào + Kĩ thuật hoạt động đầu giờ buổi học Sử dụng câu hỏi gắn liền với cuộc sống. sau. - Hệ thống câu hỏi, bài tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA,ĐÁNH GIÁ CHUYÊN ĐỀ Câu 4: Khi ninh (hầm) thịt cá, người ta làm gì cho chúng nhanh chín ? A. Dùng nồi áp suất B. Chặt nhỏ thịt cá. C. Cho thêm muối vào. D. Cả 3 đều đúng. Câu 5: Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong dung dịch axit clohidric: Nhóm thứ nhất : Cân miếng kẽm 1g và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M. Nhóm thứ hai : Cân 1g bột kẽm và thả vào cốc đựng 300ml dung dịch axit HCl 2M Kết quả cho thấy bọt khí thóat ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do: A. Nhóm thứ hai dùng axit nhiều hơn. B. Diện tích bề mặt bột kẽm lớn hơn. C. Nồng độ kẽm bột lớn hơn. D. Cả ba nguyên nhân đều sai. Chuyên đề 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Giáo án Hóa học 10 chuẩn
  26. GV: Nguyễn Trần Trung Ngày soạn: TÊN BÀI DẠY : Chủ đề : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học ; Lớp 10A2,4,6 Thời gian thực hiện:(số tiết) Họ và tên giáo viên TIẾT 64, 65, 66: Nội dung 2: CÂN BẰNG HÓA HỌC I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: 1. Kiến thức chung Phát triển cho HS năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực hợp tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực tìm hiểu KHTN, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thông qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, phương pháp trực quan và đàm thoại. 2. Kiến thức cụ thể Học sinh đạt được các yêu cầu sau: * Nêu được: - Khái niệm phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và nêu ví dụ. - Khái niệm về cân bằng hoá học và nêu ví dụ. - Định nghĩa về sự chuyển dịch cân bằng hoá học và nêu ví dụ. - Nội dung nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê và cụ thể hoá trong mỗi trường hợp cụ thể. * Hiểu được: - Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học và nội dung nguyên lý chuyển dịch cân bằng hóa học Lơ Sa- tơ-li-ê. - Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong kĩ thuật và đời sống. Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: quan sát thí nghiệm rút ra được nhận xét về phản ứng thuận nghịch và cân bằng hoá học. Dự đoán được chiều chuyển dịch cân bằng hoá học trong những điều kiện cụ thể. Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học, từ đó đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trong từng trường hợp cụ thể. 3. Phẩm chất - Có ý thức vận dụng các kiến thức để lí giải những biện pháp, qui trình kĩ thuật trong sản xuất và hiện tượng thực tiễn trong đời sống. - Có lòng tin vào khoa học và con người có thể điều khiển các quá trình hóa học. - Tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức. - Cẩn thận khi tiếp xúc với hóa chất. 4. Năng lực : + Năng lực thực hành hoá học. + Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống: vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học, đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trong trường hợp cụ thể. + Năng lực tư duy logic. + Năng lực phân tích, so sánh. + Năng lực thu thập, xử lý thông tin, từ đó tổng kết kiến thức. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề. 2. Các kĩ thuật dạy học - Phương pháp dạy học hợp tác (kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật mảnh ghép, thảo luận góc). - Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (mô hình, tranh ảnh, tư liệu, ), SGK. - Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề. 3. Giáo viên (GV) - Làm các slide trình chiếu, giáo án. Chuyên đề 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Giáo án Hóa học 10 chuẩn
  27. GV: Nguyễn Trần Trung - Máy tính, trình chiếu Powerpoint. - Phiếu học tập, nhiệm vụ cho các nhóm. 4. Học sinh (HS) - Chuẩn bị theo các yêu cầu của GV. - Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm. - Bút mực viết bảng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: - Huy động các kiến thức đã được học tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới. - Tìm hiểu về phản ứng một chiều và phản ứng thuận nghịch. - Rèn năng lực quan sát năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động tập HS HĐ chung của cả lớp: Hoàn thành phiếu học tập 1. Phản ứng thuận nghịch số 1. Cl2 + H2O HCl + HClO - GV yêu cầu cả lớp hoàn thành phiếu học tập số 1. Br2 + H2O HBr + HBrO - GV chiếu video thí nghiệm. I2 + H2 2HI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 2SO2 + O2 2SO3 1. Kể tên một số phản ứng thuận nghịch (xảy ra 2. Quan sát video: theo hai chiều ngược nhau)? - Hiện tượng: 2. Cho phản ứng sau: 2NO2 (k) N 2O4 (k) + Nếu đun nóng hỗn hợp khí, màu nâu đỏ sẽ đậm lên. (màu nâu đỏ) (không màu) + Nếu làm lạnh hỗn hợp khí, màu nâu đỏ sẽ nhạt đi. Quan sát video thí nghiệm và trả lời các câu hỏi: - Nhiệt độ tăng: số phân tử NO 2 tăng lên làm màu nâu - So sánh màu giữa các ống nghiệm. đỏ đậm lên. Ngược lại, nhiệt độ giảm, số phân tử N 2O4 - Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó. tăng lên, màu nâu đỏ nhạt dần. - HS không giải thích được tại sao khi nhiệt độ tăng thì - GV mời một vài HS báo cáo kết quả, các bạn số phân tử NO2 nhiều hơn khiến màu sắc đậm hơn lúc khác góp ý, bổ sung. đun nóng hoặc có thể giải thích được một phần (do có Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu sự chuyển dịch làm nồng độ các chất thay đổi). thuẫn nhận thức nên giáo viên không chốt kiến - HS phát triển được kỹ năng quan sát, nêu được các thức. Muốn hoàn thành đầy đủ và đúng nhiệm vụ hiện tượng và giải thích được một số hiện tượng đó. được giao HS phải nghiên cứu bài học mới. - Mâu thuẫn nhận thức khi HS không giải thích được - GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình sự thay đổi chiều phản ứng khi tăng giảm nhiệt độ. thành kiến thức. + Qua quan sát: GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo. Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Vấn đề 1: Tìm hiểu phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hóa học * Mục tiêu: - Nêu được khái niệm phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và cho ví dụ. - Nêu được khái niệm về cân bằng hoá học. - Rèn năng lực tái hiện kiến thức, so sánh, phân tích, tổng hợp, tư duy logic. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động động học tập của HS - HĐ theo cặp: Hoàn thành các yêu cầu I. PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN trong phiếu học tập số 2. NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 1. Phản ứng một chiều Chuyên đề 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Giáo án Hóa học 10 chuẩn
  28. GV: Nguyễn Trần Trung Câu 1: - Là phản ứng chỉ xảy ra theo 1 chiều từ trái sang phải a. Mở nắp lọ đựng oxi già. Nêu hiện tượng. - Vd: H2O2 → H2O + O2 S + O2 → SO2 Viết PTHH. 2. Phản ứng thuận nghịch b. Có thể điều chế được H2O2 bằng cách - Là những phản ứng trong cùng điều kiện xảy ra theo 2 chiều cho O2 phản ứng với H2O được không? trái ngược nhau. Câu 2: Viết PTHH xảy ra khi hòa tan Cl 2 - Vd : Cl2 + H2O HCl + HClO vào nước? (1) Phản ứng thuận (2) Phản ứng nghịch. Câu 3: Xét phản ứng H2 + I2 2HI 3. Cân bằng hóa học - Tốc độ của phản ứng: H2 + I2 2HI và - Định nghĩa: CBHH là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. tốc độ của phản ứng: 2HI H 2 + I2 thay đổi như thế nào theo thời gian? - CBHH là một cân bằng động. - Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của - Ở trạng thái cân bằng, trong hệ luôn luôn có mặt chất phản tốc độ phản ứng các phản ứng trên theo thời ứng và các chất sản phẩm. gian. Nhận xét. - Biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch - Tại thời điểm tốc độ phản ứng của hai aA + bB → cC + dD c d a b phản ứng bằng nhau thì nồng độ của các K = [C] [D] /[A] [B] chất thay đổi như thế nào ? Hằng số cân bằng chỉ phụ thuộc vào yếu tố nhiệt độ. - HĐ chung cả lớp: GV mời 3 HS lần lượt + Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt báo cáo kết quả từng câu trong PHT, các động của học sinh. HS khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV + Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực chốt lại kiến thức. hiện các yêu cầu và điều chỉnh. Vấn đề 2: Tìm hiểu về sự chuyển dịch cân bằng và các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học * Mục tiêu: - Nêu định nghĩa về sự chuyển dịch cân bằng. - Hiểu được nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê, yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học - Dự đoán được chiều chuyển dịch cân bằng hoá học trong những điều kiện cụ thể. - Rèn năng lực phân tích, tổng hợp, tư duy logic, năng lực thực hành hóa học. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động HS - Đặt vấn đề: Trong video thí II. SỰ DỊCH CHUYỂN CÂN BẰNG HÓA HỌC nghiệm về cân bằng khí giữa 1. Thí nghiệm NO2 và N2O4, giải thích nguyên 2. Định nghĩa nhân dẫn đến sự thay đổi màu Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự dịch chuyển từ trạng thái cân → Hình thành định nghĩa về sự bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động từ các yếu tố bên chuyển dịch cân bằng hóa học. ngoài lên cân bằng. - Hoạt động nhóm: GV chia III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các * Nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê: nhóm thảo luận để hoàn thành Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác phiếu học tập số 3. động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ thì cân bằng sẽ Nhóm 1: Ảnh hưởng của nồng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó. độ 1. Ảnh hưởng của nồng độ Nhóm 2: Ảnh hưởng của áp VD: C (r) +CO2 (k) 2CO (k) suất + Tăng [CO2] → CBCD theo làm giảm [CO2]: Chiều thuận Nhóm 3: Ảnh hưởng của nhiệt + Giảm [CO2] → CBCD theo làm tăng [CO2]: Chiều nghịch độ 2. Ảnh hưởng của áp suất Nhóm 4: Vai trò của chất xúc VD: N2O4 (k) 2 NO2 (k) Chuyên đề 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Giáo án Hóa học 10 chuẩn
  29. GV: Nguyễn Trần Trung tác + Tăng p → CBCD theo làm giảm p, tức giảm số mol khí: Chiều nghịch - HĐ chung cả lớp: GV mời 4 + Giảm p → CBCD theo làm tăng p, tức tăng số mol khí: Chiều thuận. nhóm báo cáo kết quả (mỗi Lưu ý: TH áp suất không ảnh hưởng đến hệ cân bằng: nhóm 1 nội dung), các nhóm + Hệ không có chất khí. khác góp ý, bổ sung, phản biện. + Số mol khí ở cả 2 vế là như nhau. GV chốt lại kiến thức. 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ + Nếu HS vẫn không giải quyết VD: N2O4 (k) 2NO2 (k) ∆H > 0 được, GV có thể gợi ý cho HS. + Tăng t0 → CBCD theo làm giảm t0, tức chiều thu nhiệt: Chiều thuận 0 0 + Giảm t → CBCD theo làm tăng t , tức chiều tỏa nhiệt: Chiều nghịch. 4. Vai trò của chất xúc tác - Không biến đổi nồng độ các chất. - Tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau. → Không làm biến đổi hằng số cân bằng. → Không làm chuyển dịch cân bằng. Tăng Giảm nồng độ Nồng độ Giảm Tăng nồng độ Cân bằng Tăng Giảm số mol khí Áp suất chuyển dịch Giảm Tăng số mol khí theo chiều Nhiệt độ Tăng Thu nhiệt Giảm Tỏa nhiệt Chất xúc tác Không làm chuyển dịch cân bằng + Thông qua quan sát mức độ và hiệuquả tham gia vào hoạtđộng của HS + Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh. Vấn đề 3: Tìm hiểu ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong sản xuất hóa học * Mục tiêu: - Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học để đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trong trường hợp cụ thể. - Rèn năng lực phân tích, tổng hợp, tư duy logic, năng lực thực hành hóa học. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động của HS - Hoạt động nhóm: GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu IV. Ý NGHĨA TRONG SẢN XUẤT HÓA HỌC cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành phiếu học tập * Thay đổi các yếu tố nồng độ, áp suất, nhiệt độ, số 4. chất xúc tác PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 → Tăng tốc độ phản ứng. Đóng vai trò là nhà tổng hợp vô cơ, hãy thiết kế cho Tăng hiệu suất phản ứng. phản ứng tổng hợp SO3 và NH3 sao cho hiệu suất - Trong quá trình sản xuất axit sunfuric, để thu được cao nhất theo hai cân bằng sau: nhiều SO3, phải 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) ∆H = -198 kJ + Dùng chất xúc tác. N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) ∆H = -92 kJ + Tăng nồng độ O2 (lấy lượng dư không khí). + Nhiệt độ: 450 – 500oC. - HĐ chung cả lớp: GV mời 2 nhóm báo cáo kết - Để tăng hiệu suất tổng hợp NH 3 trong công nghiệp, quả (mỗi nhóm 1 nội dung về tổng hợp SO3 hoặc các điều kiện áp dụng là: NH3), các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV + Dùng chất xúc tác. chốt lại kiến thức. + Áp suất cao. - Nếu HS vẫn không giải quyết được, GV có thể gợi + Nhiệt độ: 450 – 500oC. Chuyên đề 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Giáo án Hóa học 10 chuẩn
  30. GV: Nguyễn Trần Trung ý cho HS. + Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia + Phân tích các đặc điểm của phản ứng. vào hoạt động của học sinh. + Áp dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản + Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn ứng và cân bằng hóa học. HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP * Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài về nguyên lí chuyển dịch cân bằng hóa học và các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học. - Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động HS - Hoạt động theo cặp: GV yêu cầu hoạt động cặp đôi Kết quả trả lời các câu hỏi/ bài tập trong phiếu để giải quyết các yêu cầu đưa ra trong phiếu học tập số học tập. 5. GV quan sát và giúp HS tháo gỡ những khó khăn + GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, mắc phải. hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm hướng giải - HĐ chung cả lớp: GV mời 5 HS bất kì lên bảng quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động. trình bày kết quả/bài giải. Cả lớp góp ý, bổ sung. GV + GV thu hồi một số bài trình bày của HS trong tổng hợp các nội dung trình bày và kết luận chung. Ghi phiếu học tập để đánh giá và nhận xét chung. điểm cho mỗi nhóm. + GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến - GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối tượng HS, thức để hoàn thiện nội dung bài học. có mang tính thực tế, có mở rộng và yêu cầu HS vận + Ghi điểm cho các nhóm hoạt động tốt. dụng kiến thức để tìm hiểu và giải quyết vấn đề. Hoạt động 4: VẬN DỤNG, TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG * Mục tiêu: Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong thực tế. Dự kiến sản phẩm, đánh Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của HS giá kết quả hoạt động - GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp Bài báo cáo của HS (nộp báo cáo (bài thu hoạch). bài thu hoạch). - GV khuyến khích HS tham gia tìm hiểu những hiện tượng thực tế trong đời - GV yêu cầu HS nộp sản sống và sản xuất có ứng dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng hóa học. Mặt phẩm vào đầu buổi học tiếp khác, tích cực luyện tập để hoàn thành các bài tập nâng cao. theo. - Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/ tình huống sau - Căn cứ vào nội dung báo bằng nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê: cáo, đánh giá hiệu quả thực 1. Sản xuất vôi trong công nghiêp và thủ công đều dựa trên phản ứng hóa học: hiện công việc của HS (cá CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) nhân hay theo nhóm HĐ). Hãy phân tích các đặc điểm của phản ứng hóa học nung vôi. Từ những đặc điểm Đồng thời động viên kết đó, hãy cho biết những biện pháp kĩ thuật nào được sử dụng để nâng cao hiệu quả làm việc của HS. suất của quá trình nung vôi. 2. Photgen được dùng để làm chất clo hóa rất tốt trong phản ứng tổng hợp hữu cơ, được điều chế theo phương trình: CO (k) + Cl2 (k) COCl2 (k); ∆H= -111,3 kJ Magie được điều chế theo phương trình MgO (r) + C (r) Mg (r) + CO (k); ∆H = 491kJ Cần tác động như thế nào vào nhiệt độ và áp suất riêng phần của khí để mỗi Chuyên đề 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Giáo án Hóa học 10 chuẩn
  31. GV: Nguyễn Trần Trung phản ứng trên thu được nhiều sản phẩm hơn? Tại sao phải tác động như vây? 3. Tìm hiểu mối liên quan của cuộc sống ở độ cao và qui trình sản sinh ra hemoglobin? 4. Răng được bảo vệ bởi lớp men cứng, dày khoảng 2 mm. Lớp men này là hợp chất Ca5(PO4)3OH và được tạo thành bằng phản ứng: 2+ 3- - 5Ca + 3PO4 + OH Ca5(PO4)3OH Dựa vào nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê, hãy đưa ra các biện pháp phòng ngừa sâu răng. Tại sao người ăn trầu thường có hàm răng rất chắc? 5. Câu tục ngữ “Nước chảy đá mòn” mang ý nghĩa hóa học gì? - GV giao việc và hướng dẫn HS tìm hiểu qua tài liệu, mạng internet, để giải quyết các công việc được giao. - Hướng dẫn bài mới: Tùy vào chuyên đề/bài học tiếp theo mà GV xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS chuẩn bị các nội dung hoạt động. IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHUYÊN ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Mức độ nhận biết Câu 1: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm vào chất xúc tác thì: A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận. B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch. C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch với số lần như nhau. D. Không làm tăng tốc độ của phan ứng thuận và nghịch. Câu 2: Sự chuyển dịch cân bằng là: A. Phản ứng trực tiếp theo chiều thuận. B. Phản ứng trực tiếp theo chiều nghịch. C. Chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác. D. Phản ứng tiếp tục xảy ra cả chiều thuận và nghịch. Câu 3: Nhận định nào dưới đây không đúng về thời điểm xác lập cân bằng hoá học? A. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. B. Số mol các chất tham gia phản ứng không đổi. C. Số mol các chất sản phẩm không đổi. D. Phản ứng thuận và nghịch điều dừng lại. Câu 4: Một cân bằng hoá học đạt được khi: A. Nhiệt độ phản ứng không đổi. B. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. C. Nồng độ chất phản ứng bằng nồng độ của sản phẩm. D. Không có phản ứng xảy ra nữa dù có thêm tác động của các yếu tố bên ngoài như: nhiệt độ, nồng độ, áp suất. Câu 5: Định nghĩa nào sau đây là đúng A. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng. B. Chất xúc tác là chất làm giảm tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng. C. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng. D. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng bị tiêu hao không nhiều trong phản ứng. Câu 6: Hằng số cân bằng của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây? A. Nhiệt độ. B. Chất xúc tác. C. Nồng độ các chất p/ư. D. Áp suất Mức độ thông hiểu  Câu 7: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) H < 0 Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải: Chuyên đề 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Giáo án Hóa học 10 chuẩn
  32. GV: Nguyễn Trần Trung A. Giảm nhiệt độ và áp suất. C. Tăng nhiệt độ và áp suất. B. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. D. Giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất.  Câu 8: Cho phản ứng sau ở trang thái cân bằng: H2 (k) + F2 (k)  2HF (k) H 0 2. 2NO(k) + O2(k)  2 NO2 (k), H 0 Khi tăng nhiệt độ hoặc áp suất các cân bằng nào trên đây đều chuyển dịch theo chiều thuận? A. 1,2. B. 1,3,4. C. 2,4. D. tất cả đều sai. Câu 14: Phản ứng phân huỷ hidro peoxit có xúc tác được biểu diễn: 2 H O MnO2 2 H O + O Những 2 2 t0 2 2. yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: A. Nồng độ H2O2. B. Nồng độ của H2O. C. Nhiệt độ. D. Chất xuc tác MnO2.  Câu 15: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng: H2(k) + Cl2(k)  2HCl, H 0 Để thu được lượng oxi lớn nhất cần phải: A. Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao, áp suất cao. B. Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao, áp suất thấp. C. Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp, áp suất thấp. D. Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp, áp suất cao. Câu 18: Sự tăng áp suất có ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân bằng hoá học của phản ứng:  H2(k) + Br2(k)  2HBr(k) A. Cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. C. Phản ứng trở thành một chiều. D. Cân bằng không thay đổi. Chuyên đề 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Giáo án Hóa học 10 chuẩn
  33. GV: Nguyễn Trần Trung Câu 19: Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất:   A. 2H2(k) + O2(k)  2H2O(k). B. 2SO3(k)  2SO2(k) + O2(k).   C. 2NO(k)  N2(k) + O2(k). D. 2CO2(k)  2CO(k) + O2(k). Câu 20: Khi tăng áp suất, phản ứng nào không ảnh hưởng tới cân bằng: A. N2 + 3H2 2NH3. B. 2CO + O2 2CO2. C. H2 + Cl2 2HCl. D. 2SO2 + O2 2SO3 Mức độ vận dụng Câu 21: Cho phản ứng thuận nghịch: 4HCl + O2 (k)  2H2O + 2Cl2 Tác động nào sẽ ảnh hướng tới sự tăng nồng độ clo (phản ứng theo chiều thuận). A. Tăng nồng độ O2. B. Giảm áp suất chung. C. Tăng nhiệt độ bình phản ứng. D. Cả 3 yếu tố trên.  Câu 22: Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2(k)  2NH3 (k) + Q; DH = -92kJ (phản ứng toả nhiệt) Khi tăng áp suất thì cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều: A. Nghịch. B. Thuận. C. Không chuyển dịch. D.Không xác định được  Câu 23: Phản ứng tổng hợp amoniac là: N2 (k) + 3H2(k)  2NH3 (k) + Q; DH = -92kJ Yếu tố không giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac là: A. Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng. C. Tăng áp suất. B. Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng. D. Tăng nhiệt độ.  Câu 24: Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: H2 (k) + Cl2 (k)  2HCl (k) + nhiệt ( H 0 Biện pháp kỹ thuật tác động vào quá trình sản xuất để tăng hiệu suất phản ứng là: A. Giảm nhiệt độ. B. Tăng áp suất. C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất khí CO2. D. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất khí CO2.  Câu 30: Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: 2 SO 2 + O2  2SO3 (k) H < 0. Nồng độ của SO 3 sẽ tăng lên khi: A. Giảm nồng độ của SO2. B. Tăng nồng độ của O2. C. Tăng nhiệt độ lên rất cao. D. Giảm nhiệt độ xuống rất thấp  Câu 31: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) H < 0 Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải: Chuyên đề 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Giáo án Hóa học 10 chuẩn
  34. GV: Nguyễn Trần Trung A. Giảm nhiệt độ và áp suất. B. Tăng nhiệt độ và áp suất. C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. D. Giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất. Câu 32: Cho phản ứng sau ở trang thái cân bằng:  H2 (k) + F2 (k)  2HF (k) H < 0. Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hoá học? A. Thay đổi áp suất. B. Thay đổi nhiệt độ. C. Thay đổi nồng độ khí H2 hoặc F2. D. Thay đổi nồng độ khí HF. Câu 33: Hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng:H 2 (k) + I2 (k) 2HI (k) Biểu thức của hằng số cân bằng của phản ứng trên là: 2 2HI H 2  I 2  HI H 2  I 2  A. KC = . B. KC = . C. KC = . D. KC = 2 H 2  I 2  2HI H 2  I 2  HI Mức độ vận dụng cao Câu 34: Trộn 2 mol khí NO và một lượng chưa xác định khí O 2 vào trong một bình kín có dung tích 1 lít ở o 40 C. Biết: 2 NO(k) + O2 (k) 2NO2 (k) Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, ta được hỗn hợp khí có 0,00156 mol O 2 và 0,5 mol NO2. Hằng số cân bằng K lúc này có giá trị là: A. 4,42. B. 40,1. C. 71,2. D. 214  Câu 35: Cho phản ứng: 2 SO2(k) + O2(k)  2SO3 (k) Số mol ban đầu của SO2 và O2 lần lượt là 2 mol và 1 mol. Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng (ở một nhiệt độ nhất định), trong hỗn hợp có 1,75 mol SO2. Vậy số mol O2 ở trạng thái cân bằng là: A. 0 mol. B. 0,125 mol. C. 0,25 mol. D. 0,875 mol  Câu 36: Khi phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) đạt đến trạng thái cân bằng thì hỗn hợp khí thu được có thành phần: 1,5 mol NH3, 2 mol N2 và 3 mol H2. Vậy số mol ban đầu của H2 là: A. 3 mol. B. 4 mol. C. 5,25 mol. D. 4,5 mol.  Câu 37: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng: 4 NH 3 (k) + 3 O2 (k)  2 N2 (k) + 6 H2O(h) H <0 Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi: A. Tăng nhiệt độ. B. Thêm chất xúc tác. C. Tăng áp suất. D. Loại bỏ hơi nước.  Câu 38: Cho phản ứng: 2 CO  CO2 + C Nồng độ của cacbon oxit tăng lên bao nhiêu lần để cho tốc độ phản ứng tăng lên 8 lần? A. 2. B. 22 . C. 4. D. 8  Câu 39: Cho phản ứng:: 2 SO2 + O2  2SO3 Vận tốc phản ứng thay đổi bao nhiêu lần nếu thể tích hỗn hợp giảm đi 3 lần? A. 3. B. 6. C. 9. D. 27. Câu 40: Cho phản ứng: A + 2B  C Nồng độ ban đầu của A là 0,8 mol/l, của B là 1 mol/l Sau 10 phút, nồng độ của B còn 0,6 mol/l. Vậy nồng độ của A còn lại là: A. 0,4. B. 0,2. C. 0,6. D. 0,8. Câu 41: Cho phản ứng A + B = C Nồng độ ban đầu của A là 0,1 mol/l, của B là 0,8 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B chỉ còn 20% nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng là: A. 0,16 mol/l.phút. B. 0,016 mol/l.phút. C. 1,6 mol/l.phút. D. 0,106 mol/l.phút  Câu 42: Cho phản ứng: 2 SO2 + O2  2SO3 Tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi: A. Tăng nồng độ SO2 lên 2 lần. B. Tăng nồng độ SO2 lên 4 lần. Chuyên đề 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Giáo án Hóa học 10 chuẩn
  35. GV: Nguyễn Trần Trung C. Tăng nồng độ O2 lên 2 lần. D. Tăng đồng thời nồng độ SO2 và O2 lên 2 lần  Câu 43: Cho phản ứng: 2 NaHCO3 (r)  Na2CO3 (r) + CO2(k) + H2O (k) H = 129kJ Phản ứng xảy ra theo chiều nghịch khi: A. Giảm nhiệt độ. B. Tăng nhiệt độ. C. Giảm áp suất.D. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất Câu 45: Cho phản ứng: H2 + I2 2HI Ở toC, hằng số cân bằng của phản ứng bằng 40. Nếu nồng độ ban đầu của H2 và I2 đều bằng 0,01 mol/l thì % của chúng đã chuyển thành HI là: A. 76%. B. 46%. C. 24%. D. 14,6%. 0 xt,t  Câu 44: Cho phương trình phản ứng: 2SO2 + O2  2SO3 + Q; H < 0 Để tạo ra nhiều SO3 thì điều kiện nào không phù hợp? A. Tăng nhiệt độ. B. Tăng áp suất bình thường. C. Lấy bớt SO3 ra. D. Tăng nồng độ O2. 0 xt,t  Câu 45: Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) H < 0 Cân bằng hoá học sẽ chuyển dịch theo chiều thuận nếu: A. Tăng nhiệt độ. B. Giảm áp suất của hệ. C. Giảm nồng độ của SO2. D. Tăng nồng độ của SO2. 0 xt,t  Câu 46: Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận A. tăng lên 8 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 6 lần. D. tăng lên 2 lần. V. PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1. Kể tên một số phản ứng thuận nghịch (xảy ra theo hai chiều ngược nhau)? 2. Cho phản ứng sau: 2NO2 (k) N 2O4 (k) (màu nâu đỏ) (không màu) Quan sát video thí nghiệm và trả lời các câu hỏi: - So sánh màu giữa các ống nghiệm. - Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 1: a. Mở nắp lọ đựng oxi già. Nêu hiện tượng. Viết PTHH. b. Có thể điều chế được H2O2 bằng cách cho O2 phản ứng với H2O được không? Câu 2: Viết PTHH xảy ra khi hòa tan Cl2 vào nước? Câu 3: Xét phản ứng H2 + I2 2HI - Tốc độ của phản ứng: H 2 + I2 2HI và tốc độ của phản ứng: 2HI H 2 + I2 thay đổi như thế nào theo thời gian? - Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng các phản ứng trên theo thời gian. Nhận xét. - Tại thời điểm tốc độ phảnứng của hai phản ứng bằng nhau thì nồng độ của các chất thay đổi như thế nào ? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 (Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở) 1. Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê Một phản ứng . . . . . . . . đang ở trạng thái. . . . . . . . khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi . . . . . . . . , . . . . . . . . , . . . . . . . . thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm . . . . . . . . tác động bên ngoài đó. Chuyên đề 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Giáo án Hóa học 10 chuẩn
  36. GV: Nguyễn Trần Trung 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học a. Ảnh hưởng của nồng độ (Nhóm 1) Nghiên cứu cân bằng trong bình kín, ở nhiệt độ cao không đổi C (r) + CO2 (k) 2CO (k) + Thêm hoặc bớt lượng khí CO2 vào hệ: Tăng [CO2] → CBCD theo làm . . . . . . . . [CO2]: Chiều . . . . . . . . Giảm [CO2] → CBCD theo làm . . . . . . . . [CO2]: Chiều . . . . . . . . Giải thích: Khi tăng [CO 2] → vt vn, nhưng ở TTCB v t = vn nên CO2 thêm vào sẽ . . . . . . . . hay CBCD theo chiều làm . . . . . . . . [CO2]: Chiều. . . . . . . . + Thêm lượng C (rắn) vào hệ → CB . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b. Ảnh hưởng của áp suất (Nhóm 2) Nghiên cứu cân bằng sau trong xi lanh kín có pít tông, ở nhiệt độ thường và không đổi N2O4 (k) 2NO2 (k) (không màu) (màu nâu đỏ) Nhiệm vụ: Quan sát hình 7.6 trang 159 SGK và đọc các thông tin mục 2 trang 159. HS được kiểm nghiệm thông qua thí nghiệm và mô phỏng thí nghiệm. + Đẩy pít tông vào → . . . . . . . . p → màu nâu đỏ . . . . . . . dần → số mol khí NO 2 . . . . . . ., số mol khí N2O4 . . . . . . . → CBCD theo làm . . . . . . . p, tức . . . . . . . số mol khí: Chiều . . . . . . . . + Kéo từ từ pít tông ra → . . . . . . . p → màu nâu đỏ . . . . . . . dần → CBCD theo làm . . . . . . . p, tức . . . . . . . số mol khí: Chiều . . . . . . . Lưu ý: Khi hệ cân bằng có số mol khí ở hai vế của phương trình hóa học bằng nhau hoặc không có chất khí, tức ∆n = . . . . . . . thì . . . . . . . . VD: Xét hệ cân bằng CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) ∆H 0 (chiều thuận: thu nhiệt) (không màu) (màu nâu đỏ) Nhiệm vụ: Quan sát hình 7.5 trang 158 SGK và đọc các thông tin mục 3 trang 161. HS được kiểm nghiệm thông qua thí nghiệm. Cách tiến hành Hiện tượng Kết luận - Một ống để đối chứng. . . . . . . . nhiệt độ, CBCD theo - Ngâm một ống vào cốc nước đá khoảng 40s, - . . . . . . . . . . . . . . . chiều làm . . . . . . . lượng NO2 so sánh màu nâu đỏ với ống đối chứng. → Chiều . . . . . . . - Đun nóng một ống khoảng 30s, so sánh màu → Chiều phản ứng . . . . nhiệt nâu đỏ với ống đối chứng. - . . . . . . . . . . . . . . . (∆H 0) d. Vai trò của chất xúc tác (Nhóm 4) Trả lời các câu hỏi sau: - Chất xúc tác có vai trò gì đối với tốc độ phản ứng? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Xét hệ cân bằng có vt = vn, chất xúc tác có vai trò gì, thay đổi chiều chuyển dịch cân bằng như thế nào? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . KẾT LUẬN Tăng nồng độ Nồng độ Giảm nồng độ Tăng Cân bằng chuyển dịch số mol khí Áp suất Giảm theo chiều số mol khí Tăng nhiệt Nhiệt độ Giảm nhiệt Chất xúc tác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chuyên đề 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Giáo án Hóa học 10 chuẩn
  37. GV: Nguyễn Trần Trung PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Đóng vai trò là nhà tổng hợp vô cơ, hãy thiết kế cho phản ứng tổng hợp SO 3 và NH3 sao cho hiệu suất cao nhất theo hai cân bằng sau: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) ∆H = -198 kJ N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) ∆H = -92 kJ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 Câu 1: Cân bằng hóa học là một trạng thái của phản ứng thuận nghịch mà: A. Tốc độ phản ứng thuận bằng hai lần tốc độ phản ứng nghịch. B. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. C. Tốc độ phản ứng thuận bằng nửa tốc độ phản ứng nghịch. D. Tốc độ phản ứng thuận bằng k lần tốc độ phản ứng nghịch. Câu 2: Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự dịch chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do: A. không cần có tác động của các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng. B. tác động từ các yếu tố bên ngoài lên cân bằng. C. tác động từ các yếu tố bên trong lên cân bằng. D. CBHH tác động lên các yếu tố bên ngoài. Câu 3: Cho cân bằng sau: N2 (k) + O2 (k) 2NO (k); ∆H > 0. Cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng: A. Nhiệt độ và nồng độ. B. Áp suất và nồng độ. C. Nhiệt độ và chất xúc tác. D. Chất xúc tác và nhiệt độ. Câu 4: Cho phản ứng N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k). Khi cân bằng được thiết lập thì [N 2] = 0,65M; [H2] = 1,05M; [NH3] = 0,3M. Nồng độ ban đầu của H2 là: A. 1,05M. B. 1,5M. C. 0,95M. D. 0,4M. Câu 5: Xét hệ cân bằng sau trong một bình kín: CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) ∆H > 0 Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào khi thực hiện một trong các biến đổi sau? a. Tăng nhiệt độ của phản ứng. b. Thêm lượng khí CO2 vào. c. Thêm lượng khí CO vào. Tăng áp suất chung của hệ. Chuyên đề 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Giáo án Hóa học 10 chuẩn
  38. GV: Nguyễn Trần Trung Ngày soạn: TÊN BÀI DẠY : Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học ; Lớp 10A2,4,6 Thời gian thực hiện:(số tiết) Họ và tên giáo viên Tiết 61, 62, 63: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Ôn tập và kiểm tra các nội dung: halogen, oxi-lưu huỳnh, axit sunfuric, tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học, sự chuyển dịch cân bằng . - Giải nhanh và chính xác các bài tập trắc nghiệm - Giải các BT tự luận 2. Phẩm chất: - Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề. - Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học. 3. Năng lực + Luyện cách giải bài tập trắc nghiệm , tự luận II. KIẾN THỨC CẦN NẮM: Ôn tập theo đề cương Hoạt động 1: HALOGEN VÀ HỢP CHẤT Hoạt động 2: NHÓM OXI Hoạt động 3: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: đề kiểm tra và đáp án. 4 đề trắc nghiệm và tự luận khác nhau. (kèm theo) 2. Chuẩn bị của học sinh: nội dung kiến thức chuyên đề. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: điểm danh hs trong lớp. 2. Ma trận đề, đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm (kèm theo) VI. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG LỚP GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH YẾU KÉM SL % SL % SL % SL % SL % 10A7 10A9 Ngày . tháng . năm . TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Giáo án Hóa học 10 chuẩn