Giáo án dạy theo hướng phát triển năng lực học sinh Tiết 30 - Hóa học 10 ban cơ bản - Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ

doc 4 trang mainguyen 3950
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy theo hướng phát triển năng lực học sinh Tiết 30 - Hóa học 10 ban cơ bản - Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_theo_huong_phat_trien_nang_luc_hoc_sinh_tiet_30.doc

Nội dung text: Giáo án dạy theo hướng phát triển năng lực học sinh Tiết 30 - Hóa học 10 ban cơ bản - Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ

  1. GIÁO ÁN DẠY THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Tiết 30 - Hóa học 10 ban cơ bản ph©n lo¹i ph¶n øng trong ho¸ häc v« c¬ Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: A.Môc tiªu: 1,Kiến thức: Hiểu được: Các phản ứng hóa học được chia thành 2 loại: Phản ứng oxi hóa - khử và không phải là phản ứng oxi hóa - khử. 2, Kĩ năng Nhận biết được một phản ứng thuộc loại p/u oxi hóa - khử dựa vào sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên 3, Phát triển năng lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học. - Năng lực hợp tác nhóm B. ChuÈn bÞ : I. Giáo viên: m¸y chiÕu, mµn h×nh II. Học sinh: Nghiªn cøu tr­íc bµi míi vµ «n tËp kiÕn thøc cò (Kiến thức về phản ứng oxi hóa-khử, khái niệm về phản ứng hóa hợp, phân hủy, trao đổi và phản ứng thế ở THCS) C. C¸c b­íc lªn líp: I. æn ®Þnh tæ chøc: Nắm tình hình lớp, phân chia nhóm (4 nhóm), vị trí các nhóm. II. KiÓm tra bµi cò Cho các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa-khử: 1. O2 + 2H2 > 2H2O 2. NaOH + 2HCl > 2NaCl + H2O Nêu dấu hiệu để nhận biết phản ứng oxi hóa - khử ? Gợi ý: - Phản ứng (1) là phản ứng oxi hóa-khử, phản ứng (2) không phải là phản ứng oxi hóa-khử. - Giải thích: Vì phản ứng (1) có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố oxi và hidro, còn phản ứng (2) không có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố nào cả. 0 0 +1 -2 O2 + 2H2 > H2O III- Bµi míi: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS
  2. Ho¹t ®éng 1 : Ôn lại khái niệm về phản ứng hóa hợp, H: Thảo luận theo nhóm, trình bày: phân hủy, trao đổi và phản ứng thế (THCS) 1/ (1) là phản ứng hóa hợp GV: chiếu nội dung của phiếu 1 (2) là phản ứng phân hủy 1/ Dựa vào kiến thức đã học ở THCS, (3) là phản ứng thế cho biết trong các phản ứng sau, phản (4) là phản ứng trao đổi ứng nào là phản ứng hóa hợp, phân hủy, trao đổi và phản ứng thế: 1. A + B > C 2. A > B + C 3. A + BX > AX + B 4. AX + BY > AY + BX 2/ Cách phân loại phản ứng như trên dựa 2/ HS dựa vào đặc điểm của các p/u => trên cơ sở nào ? nêu được cơ sở phân loại là dựa vào số GV có thể gợi ý cho HS về cơ sở cách lượng, thành phần của chất tham gia phân loại phản ứng và sản phẩm tạo thành) GV: Ngoài cách phân loại phản ứng như trên thì còn có cách phân loại nào tổng quát hơn không? Đây chính là nhiệm vụ của tiết học hôm náy Hoạt động 2: Cách phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ dựa vào sự thay đổi số oxi hóa. HS: Thảo luận theo nhóm, lên bảng trình GV: Chiếu nội dung phiếu học tập số 2 bày (xác định số oxi hóa, dựa vào sự Phản ứng hóa hợp: thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố 1. 4Na + O > 2Na O Nhóm 1 2 2 trong sơ đồ phản ứng để kết luận p/u nào 2. Na2O + H2O > 2 NaOH là p/u oxi hóa-khử) Phản ứng phân hủy: Phản ứng hóa hợp: 3. CaCO > CaO + CO 0 0 +1 -2 Nhóm 2 3 2 4. 2KNO3 > 2KNO2 + O2 1. 4Na + O2 > 2Na2O Phản ứng thế +1 -2 +1 -2 +1 -2 +1 2. Na O + H O > 2 NaOH Nhóm 3 5. Fe+CuSO4 > FeSO4 + Cu 2 2 6. Mg + 2HCl >MgCl2+ H2 Phản ứng phân hủy: Phản ứng trao đổi: +2 +4 -2 +2 -2 +4 -2 3. CaCO3 > CaO + CO2 Nhóm 4 7.BaCl2+Na2CO3 > BaCO3+2NaCl +1 +5 -2 +1 +3 -2 0 8 AgNO3 +HCl >AgCl +HNO3 Xác định số oxi hóa của các nguyên tố 4. 2KNO3 > 2KNO2 + O2 trong sơ đồ phản ứng => Kết luận phản Phản ứng thế: ứng nào là phản ứng oxi hóa-khử. 0 +2 +6 -2 +2 +6 -2 0 5. Fe + CuSO4 > FeSO4 + Cu GV: giao nhiệm vụ cho các nhóm, mỗi 0 +1 -1 +2 -1 0 nhóm 2 phản ứng, thảo luận sau đó lên 6. Mg + 2HCl > MgCl2 + H2 bảng trình bày. Phản ứng trao đổi:
  3. +2 -1 +1 +4 -2 +2 +4 -2 +1 -1 7.BaCl2+Na2CO3 > BaCO3+2NaCl +1 +5 -2 +1 -1 +1 -1 +1 +5 -2 8. AgNO3 +HCl >AgCl +HNO3 P/u oxi hóa-khử: p/u + 1 (hóa hợp) + 4 (phân hủy) + 5, 6 (thế) GV: đưa ra bài toán nhận thức:Cơ sở nào mà các p/u được chia thành 2 loại : p/u P/u không oxh-k: p/u + 2 (hóa hợp) oxi hóa-khử và p/u không phải oxi hóa- + 3 (phân hủy) khư ? + 7, 8 (trao đổi) HS: phân tích dựa vào kết quả trên để nêu được: cơ sở phân loại là dựa vào số oxi hóa của các nguyên tố trong sơ đồ p/u GV tổng kết bằng sơ đồ một số p/u hóa hợp có sự thay một số p/u phân đổi số oxh hủy (p/u oxh- k) các p/u thế Phả n một số p/u hóa ứng không có hợp sự thay đổi số oxh một số p/u phân (p/u không hủy oxh-k) các p/u trao đổi IV. Cñng cè: HS làm các bài tập sau 1. Trong các loại phản ứng sau, phản ứng nào luôn luôn là p/u oxi hóa-khử A. Phản ứng hóa hợp B. Phản ứng phân hủy C. Phản ứng thế D. Phản ứng trao đổi 2. Trong các loại phản ứng sau, phản ứng nào luôn luôn không phải là p/u oxi hóa-khử A. Phản ứng hóa hợp B. Phản ứng phân hủy C. Phản ứng thế D. Phản ứng trao đổi
  4. 3. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa-khử A. SO3 + H2O > H2SO4 B. Cu + 2 AgNO3 > Cu(NO3)2 + 2 Ag C. CaCO3 > CO2 + CaO D. 2NaOH + CuSO2 > Cu(OH)2 + Na2SO4 V. H­íng dÉn vÒ nhµ: - H­íng dÉn lµm bµi tËp SGK - Yªu cÇu HS nghiªn cøu lµm bµi tËp trong s¸ch bµi tËp. - Nghiªn cøu bµi míi: LuyÖn tËp ph¶n øng oxihoa khö. Đặng Thị Niềm