Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 25: Kiểm tra Chương I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS La Sơn

doc 3 trang dichphong 6410
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 25: Kiểm tra Chương I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS La Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_25_kiem_tra_chuong_i_nam_hoc_201.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 25: Kiểm tra Chương I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS La Sơn

  1. Trường THCS La Sơn Năm học 2018 - 2019 Ngày soạn : 16/11/2018 Ngày giảng: 24 /11/2018 Tiết 25 :KIỂM TRA CHƯƠNG I I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức về tứ giác của chương I. 2. Kĩ năng: Vẽ hình, nhận dạng được hình, biết vận dụng các kiến thức đã học vào tính độ dài đoạn thẳng, tính góc, chứng minh bài toán hình học. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, trung thực khi làm bài II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Đề kiểm tra kết hợp TNKQ + TL. 2. Học sinh: - Học sinh làm bài ở lớp trong thời gian 45 phút. MTBT. III. Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định: Lớp: 8A. Tổng số: 31. Vắng: 2. Kiểm tra: A. Ma trận Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề Biết được 3 tổng số đo 0,75 1. Tứ giác các góc của 7,5% một tứ giác . Nhận biết Hiểu được Chứng minh Tìm điều 8 2. Hình thang, một tứ giác là tính chất của được một tứ kiện để hình 8đ hình bình hình bình hình chữ nhật, giác là hình chữ nhật là 80% hành, hình hành, hình tính được độ bình hành, hình hình vuông chữ nhật, chữ nhật, hình dài cạnh hình chữ nhật, hình hình vuông vuông vuông 14a,b – TL> Hiểu, vận 3 dụng đựợc 0,75đ 3. Đường đường trung 7,5% trung bình bình của tam của tam giác, giác, hình hình thang. thang trong tính toán 4. Đối xứng Nhận biết 2 Nguyễn Thị Thủy Giáo án hình học lớp 8
  2. Trường THCS La Sơn Năm học 2018 - 2019 trục, đối xứng được hình có 0,5 đ tâm. tâm, trục đối 5% xứng Tống số câu 9 4 2 1 16 Số điểm 2,25đ 2,75đ 4đ 1đ 10đ Tỉ lệ % 22,5% 27,5% 40% 10% 100% B. Đề kiểm tra I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái in hoa ở đầu câu trả lời đúng nhất : Câu 1: Tổng các góc trong của một tứ giác bằng: A. 900; B. 3600; C. 1200; D. 1800 Câu 2: Tứ giác nào sau đây vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi ? A. Hình thang; B. Hình bình hành; C. Hình vuông; D. Hình thang cân. Câu 3: Một tứ giác có thể có nhiều nhất là: A. Bốn góc nhọn. B. Ba góc nhọn. C. Hai góc nhọn D. Một góc nhọn Câu 4: Một tứ giác là hình thoi nếu nó là: A. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau. B. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau. C. Hình thang có hai cạnh bên song song. D. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau Câu 5: Cho tam giác ABC có AB = 4cm, AC = 5cm, BC = 6cm. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC. Đoạn thẳng EF có độ dài là: A. 3cm. B. 4cm. C. 5cm. D. 6cm. Câu 6: Một hình thang có độ dài hai đáy là 21cm và 9cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là: A. 15cm; B. 30cm; C. 60cm; D. 189cm Câu 7: Hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt bằng 12cm và 16cm. Độ dài cạnh của hình thoi là: A. 14 cm B. 28cm C. 10cm D. 100cm Câu 8: Một tứ giác là hình bình hành nếu nó là: A. Tứ giác có các góc kề bằng nhau. B. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau . C. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau. D. Hình thang có hai đường chéo vuông góc Câu 9: Trong các hình sau, hình nào không có tâm đối xứng A. Tam giác đều. B. Hình bình hành C.Hình thang. D. Đường tròn Câu 10: Trong các hình sau hình nào có 4 trục đối xứng? A. Hình thang cân. B. Hình bình hành. C. Hình thoi. D. Hình vuông Câu 11: Tứ giác có bốn góc bằng nhau, thì số đo mỗi góc là: A. 900 B. 3600 C. 1800 D. 600 Câu 12: Một tam giác đều có độ dài cạnh bằng 12,5 cm. Độ dài đường trung bình của tam giác đó là: Nguyễn Thị Thủy Giáo án hình học lớp 8
  3. Trường THCS La Sơn Năm học 2018 - 2019 A . 37,5cm B . 6,3cm C . 6,25cm D . 12,5cm II. Tự luận (7 điểm) Câu 13: (2 điểm) Tìm x trong hình vẽ sau: A 10 B x 13 D H C 15 Câu 14: (5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm BC. Qua M kẻ ME AB (E AB) MF AC (F AC ) . a) Chứng minh tứ giác AEMF là hình chữ nhật. b) Gọi N là điểm đối xứng của M qua F. Tứ giác MANC là hình gì ? Tại sao? c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AEMF là hình vuông C. Hướng dẫn chấm – biểu điểm I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Mỗi ý chọn đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA B C B D A A C B C D A C II. Tự luận (7 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Câu 13 - Chứng minh được ABHD là hình chữ nhật 0,5đ - Suy ra: DH = AB = 10 cm 0,5đ - Tính được: HC = 5cm 0,25đ - Tính được: BH = 12 cm 0,5đ - AD = HD = 12 cm 0,25đ Câu 14 - Vẽ hình, ghi GT, KL đúng 0,5đ - Chứng minh được AEMF là hình chữ nhật 1,75đ - Chứng minh được MANC là hình thoi 1,75đ - Tìm được điều kiện của tam giác ABC (vuông cân) để tứ 1đ giác AEMF là hình vuông. 3. Củng cố: Thu bài - Nhận xét giờ kiểm tra 4. Hướng dẫn học ở nhà: Ôn tập lại kiến thức toàn chương. Chuẩn bị nội dung chương mới. Nguyễn Thị Thủy Giáo án hình học lớp 8