Giáo án Hình học 7 - Học kì 1 - GV: Bùi Gia Chinh - Trường PTDTBT THCS bản Hon
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Học kì 1 - GV: Bùi Gia Chinh - Trường PTDTBT THCS bản Hon", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_7_hoc_ki_1_gv_bui_gia_chinh_truong_ptdtbt_t.docx
Nội dung text: Giáo án Hình học 7 - Học kì 1 - GV: Bùi Gia Chinh - Trường PTDTBT THCS bản Hon
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2018-2019 CHỦ ĐỀ : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC, ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (16 tiết) Kiến thức - Biết được khái niệm hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh. - Biết được khái niệm hai đường thẳng vuông góc, hiểu khái niệm đường trung trực của đoạn thẳng và biết đoạn thẳng chỉ có 1 đường trung trực - Biết tên gọi của các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt hai đường thẳn; góc so le trong, góc đồng vị, biết được tính chất " Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng và trong các cặp góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì hai góc so le trong,đồng vị bằng nhau" - Biết các tính chất của hai đường thẳng song song, biết dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. - Biết tiên đề Ơclit. Biết các tính chất hai đường thẳng song song. - Hiểu được nội dung ba tính chất về quan hệ giữa vuông góc và song song - Biết thế nào là một định lý và chứng minh một định lý. - Biết đưa một định lí về dạng “Nếu thì ”, tìm đúng giả thiết, kết luận của một định lý, vẽ hình minh hoạ định lý, viết GT và KL của định lý dưới dạng kí hiệu Kỹ năng - Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước, nhận biết được các cặp góc đối đỉnh trong một hình, vận dụng tính chất của hai góc đối đỉnh để tính số đo góc,tìm các cặp góc bằng nhau - Biết dùng êke vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước, biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng - Nhận biết được các cặp góc: so le trong, đồng vị.Sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng: góc so le trong, góc đồng vị - Sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng: góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía. Biết sử dụng eke và thước thẳng vẽ đường song song với một đường thẳng cho trước đi qua một điểm cho trước nằm ngoài đường thẳng đó. - Sử dụng đúng tên gọi các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng: góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía. Biết dùng êke vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm ở ngoài một đường thẳng và song song với đường thẳng ấy, vận dụng tính chất để chứng minh hai góc bằng nhau, bù nhau. - Biết dùng quan hệ giữa vuông góc và song song để chứng minh hai đường thẳng vuông góc hoặc song song. Bài 1: GÓC TẠO BỞI HAI ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU ( 4 tiết) Từ tiết 1=> tiết 4 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Tính chất của hai góc đối đỉnh. 1 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2018-2019 - Hai đường thẳng vuông góc. Kí hiệu hai đường thẳng vuông góc. Đường trung trực của đoạn thẳng. 2. Kĩ năng - Chỉ ra được các góc đối đỉnh, Vận dụng vào làm các bài tập. - Vẽ hai đường thẳng vuông góc. - Vận dụng tính chất hai đường thẳng song song để tính số đo các góc. HOẠT ĐỘNG 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH (1 tiết ) Kiến thức - Biết được khái niệm hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh.Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước, nhận biết được các cặp góc đối đỉnh trong một hình, vận dụng tính chất của hai góc đối đỉnh để tính số đo góc,tìm các cặp góc bằng nhau Nội dung Ví dụ minh họa Thế nào là hai góc đối đỉnh Định nghĩa: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mổi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia y’ 2 3 1 4O y x’ Bài 1: Hai đường thẳng cắt nhau cho ta bao nhiêu cặp góc đối đỉnh ? Bài 2: Vẽ 2 đường thẳng cắt nhau? Ghi tên các cặp góc đối đỉnh tạo thành? Tính chất của hai góc đối đỉnh Bài 3: Dựa vào tính chất 2 góc kề bù hãy giải thích bằng suy luận tại sao Ô1=Ô3; Ô2= Ô4? x Suy luận: 0 y’ Ô1+Ô2=180 (1) (vì hai góc kề bù) 2 Ô + Ô =1800 (2) ( vì hai góc kề bù) 3 1 2 3 4O Từ (1) và (2) suy ra : Ô1=Ô3; y x’ Tương tự Ô2= Ô4. Vậy Ô1=Ô3; Ô2= Ô4 Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Bài tập về nhà - Học thuộc định nghĩa và tính chất 2 góc đối đỉnh. - vẽ góc đối đỉnh của 1 góc cho trước. - Làm bài tập 3,4,5(sgk) ; 1,2,3(sbt-73,74). - Chuẩn bị tiết sau luyện tập 2 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2018-2019 HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP (1 tiết ) Kiến thức - Nắm chắc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình, vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước, vận dụng tính chất của hai góc đối đỉnh để tính số đo góc, tìm các cặp góc bằng nhau Nội dung Ví dụ minh họa Bài tập 6 : Vẽ hai dường thẳng cắt nhau sao cho trong các góc tạo thành có một góc 470. Tính số đo góc còn lại. Cách vẽ: vẽ góc xOy = 470.Vẽ tia đối của 2 tia Ox và Oy. Góc x’Oy’ là góc đối đỉnh với xOy và bằng 470. x y’ 4 GT Cho xx’ cắt yy’ tại O 1 3 0 O Ô1= 47 2 y x’ KL Tìm Ô2, Ô3, Ô4 ? Giải : 0 Ô1= Ô3 = 47 (vì 2 góc đối đỉnh ) 0 Ô1+ Ô2= 180 (vì 2 góc kề bù ) 0 0 0 Suy ra Ô2 = 180 – 47 = 133 0 Ô4 = Ô2= 133 (vì 2 góc đối đỉnh) Bài tập 7 : Ba dường thẳng xx ’,yy’,zz’ cùng đi qua điểm O. hãy viết tên các cặp góc bằng nhau. z x’ Các cặp góc đối đỉnh là : y Ô1 =Ô4 ; Ô2 =Ô5 ; Ô3 =Ô 6 3 2 · · ' ' · ' · ' 4 1 xOz x Oz ; yOx y Ox O 5 6 z·Oy' z· 'Oy; x·Ox' ·yOy' z·Oz' 1800 y’ x Bài tập 7 (tr74 sbt ) z’ Kết quả : a) đúng b) sai Bài tập về nhà Làm bài 9 (sgk) Bài tập : 4,5,6 (sbt-74) Xem trước bài mới HOẠT ĐỘNG 3: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC (1 tiết ) Kiến thức - Biết được khái niệm hai đường thẳng vuông góc, hiểu khái niệm đường trung trực của đoạn thẳng và biết đoạn thẳng chỉ có 1 đường trung trực. 3 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2018-2019 - Biết dùng êke vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước, biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng Nội dung Ví dụ minh họa Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc Tập suy luận: Hai đường thẳng xx’ và yy’cắt nhau tại O và góc xOy vuông. Khi đó các góc yOx, x’Oy’,y’Ox cũng đều là góc vuông. Vì sao? y x· Oy 900 · x x’ x'Oy 1800 x· Oy 900 (hai góc kề bù) O ·' ' · 0 x Oy xOy 90 ( hai góc đối đỉnh) y’ · · xOy' x'Oy 900 ( hai góc đối đỉnh) Hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc nhau kí hiệu như sau : xx' yy' Định nghĩa: Hai đường thẳng xx’ và yy’cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai dường thẳng vuông góc và được kí hiệu xx' yy' a Vẽ 2 đường thẳng vuông góc Quan sát hình 5,6 và vẽ theo a’ a a' Bài 1: Với mỗi điểm O thì có mấy đường thẳng đi qua O và vuông góc đường thẳng a cho trước ? Tính chất: có một và chỉ một đường thẳng a’đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước. Đường trung trực của đoạn thẳng Bài 2: Vẽ đoạn thẳng AB, trung điểm I của nó; vẽ đường thẳng d đi qua I và vuông góc AB? d A B I Đường trung trực của đoạn thẳng AB là đường thẳng vuông góc với AB tại trung điểm của nó. Ta nói A và B đối xứng nhau qua d nếu d là trung trực của AB. Bài tập tự luyện Bài 3: ( Bài 11 SGK/86) Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a) hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng b) Hai đường thẳng a và a’ vuông góc với nhau được kí hiệu là 4 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2018-2019 c) Cho trước một điểm A và một đường thẳng d. đường thẳng d’đi qua A và vuông góc với d. Bài 4: (Bài 12 SGK/86) Trong hai câu sau, câu nào đúng? Câu nào sai? Hãy bác bỏ câu sai bằng một hình vẽ. a) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau. b) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. Bài tập về nhà - Học thuộc lòng định nghĩa và tính chất. - Luyện vẽ 2 đường thẳng vuông góc và đường trung trực của đoạn thẳng. - Làm bài tập 13,14,15,16 (sgk-86,87),Bài 10,11(sbt) - Chuẩn bị tiết sau luyện tập HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP (1 tiết ) Kiến thức - Nắm chắc khái niệm hai đường thẳng vuông góc.đường trung trực của đoạn thẳng. Sử dụng êke vẽ thành thạo hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng Nội dung Ví dụ minh họa Nhận dạng hai đường thẳng vuông góc Bài 15(sgk): zt xy tại O. có 4 góc vuông là : x· Oz, z·Oy, ·yOt, t¶Ox Bài 17(sgk): Hình a: a a' Hình b: aa' Hình c: a a' Vẽ hai đường thẳng vuông góc Bài 18(sgk): d2 y +dùng thước đo góc vẽ x· Oy = 450 . C +Lấy A bất kì trong góc xOy A +Dùng êke vẽ d1đi qua A và vuông góc Ox. 450 O + Dùng êke vẽ d2đi qua A và vuông góc Oy. B x Bài 20(sgk): d a) A,B,C thẳng hàng 1 d2 d1 d1 d2 A B C C A B 5 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
- B d1 O 600 A C d2 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2018-2019 b) A,B,C không thẳng hàng C A d2 B d1 Bài tập về nhà - Xem lại các bài tập đã chữa - Đọc trước bài : các góc tạo bới 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng . Bài 2: CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG (7 tiết ) Từ tiết 5 => tiết 11 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết tên gọi của các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng; góc so le trong, góc đồng vị, biết được tính chất " Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng và trong các cặp góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì hai góc so le trong,đồng vị bằng nhau" - Biết các tính chất của hai đường thẳng song song, biết dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. 2. Kỹ năng - Nhận biết được các cặp góc: so le trong, đồng vị.Sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng: góc so le trong, góc đồng vị 3. Thái độ: - Bước đầu tập suy luận hình học. II. CHUẨN BỊ 1. GV: SGK, thước thẳng , êke, giấy rời, bảng phụ 2. HS: Thước thẳng , thước đo góc III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG Kiến thức - Biết tên gọi của các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng; góc so le trong, góc đồng vị, biết được tính chất " Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng và trong các cặp góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì hai góc so le trong,đồng vị bằng nhau" 6 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON B d1 O 600 A C d2
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2018-2019 - Nhận biết được các cặp góc: so le trong, đồng vị.Sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng: góc so le trong, góc đồng vị Nội dung c Ví dụ minh họa a Góc so le trong , góc đồng vị 3 A ˆ ˆ ˆ ˆ 2 Hai góc so le trong là : A1 _ B3 ; A4 _ B2 4 1 ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ Bốn cặp góc đồng vị là : A1 _ B1; A2 _ B2 ; A3 _ B3 ; A4 _ B4 Có 4 góc đỉnh A và 4 góc đỉnh B. b 3 2 4 B 1 Bài tập 1 : (Bài 21sgk) : điền vào chỗ trống dựa theo hình vẽ: a) I·PO và P· OR là một cặp góc so le trong b)I·PO và T· ON là một cặp góc đồng vị R c)P· IO và N· TO là một cặp góc đồng vị d)O· PR và P· OI là một cặp góc so le trong P N O Tính chất ^ ^ T Bài tập 2 : trên hình cho A =B =450 4 2 I ^ ^ ^ ^ Hãy tính số đo các góc : A ,B A ,B và viết tên các cặp góc 1 3, 2 4, c đồng vị còn lại với số đo của chúng. A3 2 a) có Â4 và Â1 là hai góc kề bù 4 ˆ 0 ˆ 0 0 0 1 a A1 180 A4 180 45 135 3 ˆ 0 ˆ 0 0 0 2 Tương tự : B3 180 B2 180 45 135 4 1 ˆ ˆ 0 B3 A1 135 B b ˆ ˆ 0 ˆ ˆ b) A2 A4 = 45 (đối đỉnh) A2 B2 c) ba cặp góc đồng vị còn lại là: ˆ ˆ 0 A1 B1 135 ˆ ˆ 0 A3 B3 135 ˆ ˆ 0 A4 B4 45 Bài tập về nhà Bài tập : 23(sgk), 16,17,18,19,20(sbt) Đọc trước bài 2 đường thẳng song song, ôn lại định nghĩa 2 đường thẳng song song, vị trí 2 đường thẳng (lớp 6). HOẠT ĐỘNG 2: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (1 tiết ) Kiến thức - Biết các tính chất của hai đường thẳng song song, biết dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. 7 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2018-2019 -Sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng: góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía. Biết sử dụng eke và thước thẳng vẽ đường song song với một đường thẳng cho trước đi qua một điểm cho trước nằm ngoài đường thẳng đó. Nội dung Ví dụ minh họa Nhắc lại kiến thức lớp 6 a b Hai đường thẳng song song là 2 đường thẳng không có điểm chung Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song Bài 1: Quan sát các hình vẽ, Đoán xem 2 đường thẳng nào song song ? a song song b vì 2 góc so le trong bằng nhau d không song song e vì 2 góc so le trong bằng nhau m song song n vì 2 góc so le trong bằng nhau Tính chất Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau thì a và b song song với nhau Hai đường thẳng a,b song song nhau kí hiệu là : a//b Vẽ 2 đường thẳng song song Bài 2: Cho đường thẳng a và điểm A nằm ngoài đường thẳng a. Hãy vẽ đường thẳng b đi qua điểm A và song song với đường thẳng a. A x B y Bài 3: quan sát hình vẽ và điền vào chỗ trống, Nếu xy//x’y’ thì : AB CD; Ax Cx’; Ay Dy’, y’ C D Bài tập về nhà Học thuộc dấu hiệu 2 đường thẳng song song. Bài tập : 24,26,27/ 91 Sgk Chuẩn bị tiết sau Luyện tập HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (1 tiết ) Kiến thức - Nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. - Vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm ở ngoài một đường thẳng và song song với đường thẳng ấy,vận dụng dấu hiệu để chứng minh hai đường thẳng song song Nội dung Ví dụ minh họa 8 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2018-2019 Bài tập 1 :( bài 26 SGK/91) Vẽ cặp góc so le trong Xab, yBA có số đo đều bằng 1200. hỏi hai đường thẳng Ax, By có song song với nhau không? Vì sao? A x Ax và By song song nhau vì đường thẳng AB cắt Ax và120 By0 tạo thành 2 góc so sle trong bằng nhau (dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song ) 1200 y B Bài tập 2 :( bài 26 SGK/91) Cho tam giác ABC , qua A vẽ AD//BC và AD = BC. A Vẽ qua A đường thẳng song song BC D’ D Lấy D sao cho AD = BC B C Bài tập về nhà Bài tập : 28, 30/91,92 Sgk Khẳng định bằng suy luận kết quả bài 29. Xem trước bài Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song HOẠT ĐỘNG 4 : TIÊN ĐỀ ƠCLÍT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG(1 tiết ) Kiến thức - Biết tiên đề Ơclit. Biết các tính chất hai đường thẳng song song. - Sử dụng đúng tên gọi các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng: góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía. Biết dùng êke vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm ở ngoài một đường thẳng và song song với đường thẳng ấy, vận dụng tính chất để chứng minh hai góc bằng nhau, bù nhau Nội dung Ví dụ minh họa Tìm hiểu tiên đề Ơclit Bài tập 1: Cho điểm M không thuộc đường thẳng a.Vẽ đường thẳng b đi qua M và b//a ? b A3 2 4 1 3 2 a 4 1 B Tiên đề Ơclit Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a chỉ có một đường thẳng b đi qua điểm M song song với a. Tính chất của 2 đường thẳng song song Bài tập 2: a) Vẽ hai đường thẳng a,b sao cho a//b. b A3 2 9 4 1 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON 3 2 a 4 1 B
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2018-2019 b) Vẽ đường thẳng c cắt a tại A, cắt b tại B. c) Đo một cặp góc so le trong. Nhận xét. d) Đo một cặp góc đồng vị. Nhận xét. Tính chất Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song thì : + các cặp góc so le trong bằng nhau +các cặp góc đồng vị bằng nhau +các góc trong cùng phía bù nhau. Bài tập về nhà - Bài tập : 31,32,35,36,37,38/94 Sgk - Làm lại bài 34 và vở Gợi ý bài 31: kẻ cát tuyến , kiểm tra góc so le , đồng vị - Chuẩn bị tiết sau Luyện tập HOẠT ĐỘNG 5 : LUYỆN TẬP (1 tiết ) Kiến thức - Củng cố lại các kiến thức về hai đường thẳng song song: dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, tính chất của hai đường thẳng song song. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hai đường thẳng song song bằng thước thẳng, êke, thước đo góc, vận dụng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, tính chất của hai đường thẳng song song. Nội dung Ví dụ minh họa Bài tập1 : ( bài 36SGK/94) Cho hình vẽ. Biết a//b và c cắt a tại A cắt b tại B. Hãy điền vào chỗ trống trong các câu sau: a) Â1= ( vì là cặp góc so le trong ) c b) Â2= ( vì là cặp góc đồng vị ) ˆ ˆ a A3 2 c)B3 A4 ( vì ) ˆ ˆ 4 1 d) B4 A2 ( vì . ) Lời giải : a) Â = Bˆ ( vì là cặp góc so le trong ) 3 2 1 3 b ˆ 4 1 b) Â2= B2 ( vì là cặp góc đồng vị ) B ˆ ˆ 0 c)B3 A4 180 ( vì là 2 góc trong cùng phía ) ˆ ˆ ˆ d) B4 A2 ( vì là 2 góc cùng bằng góc B2 ) Bài tập 2 : ( bài 38 SGK/94) c * d//d’ thì : 2 ˆ ˆ ˆ ˆ 0 a)Â1= B3 và b) Â2= B2 và c) B3 A4 180 d A 3 * Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì : 1 4 a) Hai góc so le trong bằng nhau b) Hai góc đồng vị bằng nhau. 2 3 c) Hai góc trong cùng phía bù nhau. d’ 1 4 Bài tập về nhà B 10 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2018-2019 - Làm bài tập 39/95 Sgk - Bài tập bổ sung: cho 3 đường thẳng a, b, c và c a,c b . Cho biết quan hệ giữa a và b - Xem trước bài Từ vuông góc đến song song HOẠT ĐỘNG 6: TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG (1 tiết ) Kiến thức - Phát biểu và hiểu được nội dung ba tính chất - Học cách phát biểu một mệnh đề toán học, biết dùng quan hệ giữa vuông góc và song song để chứng minh hai đường thẳng vuông góc hoặc song song Nội dung Ví dụ minh họa Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song Bài tập 1: Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a. Dùng eke vẽ đường thẳng c đi qua M và c a. Dùng góc vuông của eke, vẽ đường thẳng b đi qua M và b c. Tại sao a// b? vì c cắt a và b tạo thành cặp góc so le trong bằng nhau nên a//b Tính chất 1 : c a b c a c a // b a b c Tính chất 2: a // b b c b c a Bài tập 2: (Bài 40 Sgk) Điền vào ( ) a) nếu a c,b c thì b) Nếu a//b và c a thì Ba đường thẳng song song Bài tập 3: Vẽ d'//d Cho điểm B không nằm trên d,d'. Dùng góc vuông của eke vẽ đường thẳng d'' đi qua B sao cho d''//d. Tại sao d'//d'' ? a a)d và d'' song song . d” b)a d' và a d và d//d'' d' a d ''và a d và d//d'' d d'//d'' Tính chất: d // d’, d’ // d’’ d // d’’ Khi 3 đường thẳng d, d', d” song song với nhau từng đôi một ta nói 3 đường thẳng ấy song song với nhau. Kí hiệu : d // d’// d” 11 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2018-2019 Bài tập về nhà -Về nhà làm Bài tập : 42,43,44/98 Sgk - Chuẩn bị tiết sau Luyện tập HOẠT ĐỘNG 7: LUYỆN TẬP (1 tiết ) Kiến thức - Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thắng thứ ba. - Rèn kĩ năng phát biểu ngắn gọn một mệnh đề toán học, biết dùng quan hệ giữa vuông góc và song song để chứng minh hai đường thẳng vuông góc hoặc song song Nội dung Ví dụ minh họa Ôn lại các tính chất Bài tập 1: ( bài 43SGK/98) a) c b) c b vì b // a và a c c) Phát biểu: nếu 1 đường thẳng vuông góc với 1 a trong 2 đường thẳng song song thì nó cũng b vuông góc với đường thẳng kia. Bài tập 2: ( bài 44 SGK/98) a) a b) c // a vì c // b và b // a b c) 2 đường thẳng phân biệt cùng song song với c đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau Vận dụng các tính chất Bài tập 3: (bài 46SGK/98) a AB D a) a//b vì A a b AB 1200 b) Ta có Dµ và Cµ là 2 góc trong cùng phía B ? b µ µ 0 mà a//b D C 180 C Cµ 1800 Dµ 1800 1200 600 Cµ 600 Bài tập về nhà - Học thuộc tính chất quan hệ giữa vuông góc và song song - Làm bài tập 47; 48 (tr98; 99 - SGK), Làm bài tập 35; 36; 37; 38 (tr80- SBT) - Xem trước bài Định lý 12 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2018-2019 BÀI 3. ĐỊNH LÍ. TỪ tiết 12 đến tiết 12 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết thế nào là một định lý và chứng minh một định lý. 2. Kỹ năng: Biết đưa một định lí về dạng “Nếu thì ”, tìm đúng giả thiết, kết luận của một định lý, vẽ hình minh hoạ định lý, viết GT và KL của định lý dưới dạng kí hiệu 3. Thái độ:Làm quen với mệnh đề logic II. CHUẨN BỊ 1. GV: Thước kẻ, bảng phụ. 2. HS: Thước kẻ III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: ĐỊNH LÍ.(1 tiết ) Kiến thức: Biết thế nào là một định lý và chứng minh một định lý. Biết đưa một định lí về dạng “Nếu thì ”, tìm đúng giả thiết, kết luận của một định lý, vẽ hình minh hoạ định lý, viết GT và KL của định lý dưới dạng kí hiệu Nội dung Định lí: Định lí là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng. a b c GT: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba KL: Chúng song song với nhau GT a//c , b//c KL a//b Chứng minh định lí VD: Chứng minh định lí: Góc tạo bởi hai tia phân giác của 2 góc kề bù là 1 góc vuông GT x· Oz và z·Oy kề bù z n Om là tia phân giác của x· Oz m On là tia phân giác của z·Oy KL m· On = 900 x O x· Oz +z·Oy = 1800 (2 góc kề bù) 1 Om là tia phân giác x· Oz x·Om x· Oz 2 1 On là tia phân giác z·Oy z·On y z·Oy 2 13 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2018-2019 1 1 m· On x· Oz z·Oy 1800 900. 2 2 Bài tập 1 : y a) b) x xx’ cắt yy’ tại O x’ O 0 GT x· Oy 90 y’ KL x· 'Oy' x·Oy' x· 'Oy 900 c) Điền vào : –Vì 2 góc kề bù - Theo GT và căn cứ vào (1) - Căn cứ vào (2) - Vì 2 góc đối đỉnh - Căn cứ vào (3) x· Oy x· 'Oy 180o x· Oy 90o ( gt) d) Có x· 'Oy 900 0 x· 'Oy ' x· Oy 90 ,x·Oy ' x· 'Oy 900 (đối đỉnh Bài tập về nhà - Học kỹ bài, phân biệt được GT, KL của định lí, nắm được cách chứng minh 1 định lí - Làm các bài tập 51; 52,53 (tr101; 102-SGK) - Làm bài tập 41; 42 -SBT BÀI 4: ÔN TẬP, KIỂM TRA 1 TIẾT TỪ tiết 13 đến tiết 17 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức trong chương I. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, vẽ hình và kỹ năng giải toán hình học. 3. Thái độ: Tập suy luận chứng minh hình học. II. CHUẨN BỊ 1. GV: SGK, dụng cụ đo,vẽ, bảng phụ 2. HS: SGK, dụng cụ đo, vẽ, trả lời các câu hỏi III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP (3 tiết ) Kiến thức: Hệ thống kiến thức Hai góc đối đỉnh; đường thẳng vuông góc; đường thẳng song song; các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. Định lí Nội dung: Lý thuyết: Bài tập: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai: 14 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2018-2019 a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. (Đ) b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. (S) c) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau. (Đ) d) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc (S) e) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường đi qua trung điểm đoạn thẳng đó. (S) f) Đường trung trực của đoạn thẳng thì vuông góc đoạn thẳng đó. (Đ) g) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường đi qua trung điểm đoạn thẳng đó và vuông góc đoạn thẳng đó. (Đ) h) Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a,b thì 2 góc so le trong bằng nhau. (S) Bài tập : a a Bài 1 : Vẽ lại hình 38 ( sgk) 1 2 N d b2 e b1 M Bài 2 : Vẽ đường trung trục của đoạn thẳng AB = 28mm +Vẽ AB=28mm d +Xác định trung điểm I của AB. +Vẽ đường thẳng d đi qua I và vuông góc AB. A / / B D là đường trung trực AB. I µ 0 ¶ 0 Bài 3: Cho hình vẽ. d//d’//d’’ , C1 60 ;D3 110 . Tính các góc µ ¶ ¶ ¶ µ µ E1,G2 ,G3 , D4 , A5 , B6 Giải ¶ · µ A 5 6 B d B2 ABC B1 ( so le trong ) 1 0 ¶ ¶ 0 G2 D3 110 ( đồng vị ) 110 C 2 D 3 d’ G¶ 1800 G¶ 700 ( kề bù ) 3 2 1 600 4 4 ¶ ¶ 0 D4 D3 110 ( đối đỉnh ) µ µ A5 E1 ( đồng vị ) E 1 3 2 d” µ ¶ 0 B6 G 70 ( đồng vị ) G Bài 4: x A 1400 x· A B 1 4 0 0 0 z 1 GT ·A B C 7 0 700 B 2 B· C y 1 5 0 0 0 KL Ax // Cy y 150 C 15 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON x A 1400 z 1 700 B 2 y 1500 C
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2018-2019 Kẻ tia Bz // Cy µ µ 0 =>C+B1 =180 (hai góc trong cùng phía ) ¶ · µ =>B2 =ABC-B1 ( vì tia Bz nằm giữa hai tia BA, BC ) ¶ 0 0 0 => B2 =70 -30 =40 µ ¶ 0 0 0 A+B2 =140 +40 =180 Ax // Cy, Ax // Bz Bài tập về nhà - Ôn tập lại toàn bộ chương I - Xem lại các bài tập đã chữa - Tiết sau kiểm tra chương I HOẠT ĐỘNG 2: KIỂM TRA 1 IẾT (1 tiết ) I. MA TRẬN Cấp độ Điểm Chủ đề Dễ Trung bình Khó Góc tạo bởi hai 1 câu (2 điểm) đường thẳng cắt 2 (Bài 3) nhau. Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. 3 câu (3 điểm) 1 câu (2 điểm) 1 câu (1 điểm) Hai đường thẳng (Bài 4 ý b, c; 6 (Bài 1) (Bài 4 ý a) song song. Từ bài 5) vuông góc đến song song 1 câu (2 điểm) Định lí 2 (Bài 2) 7 câu d Tổng 2 câu (4 điểm) 2 câu (3 điểm) 3 câu (3 điểm) (10 điểm) I II. ĐỀ BÀI Bài 1. (2 điểm). Chỉ ra các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị. c a 4 3 1 A 2 b 4 3 1 B2 Bài 2. (2 điểm). Hãy chỉ ra GT-KL của định lí sau: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”. 16 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2018-2019 Bài 3. (2 điểm). Vẽ đoạn thẳng AB = 6cm. Vẽ đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB. µ 0 Bài 4. (3 điểm). Cho hình vẽ. Biết A3 55 ; a // b. Tính: a) µA 1 2 1 a 3 µ 55° 4 b) B1 A ¶ c) B2 2 1 b 3 B 4 Bài 5. (1 điểm). Cho hình vẽ. Biết a / /b . Tính ·AOB ? A a 30 O 45 d b B III. HƯỚNG DẪN CHẤM I Bài Ý Nội dung Điểm c a 4 3 1 A 2 b 4 3 1 B2 1 Các cặp góc so le trong: A1 và B3; A2 và B4; 1 Các cặp góc đồng vị. A1 và B1; A2 và B2; A3 và B3; A4 và B4; 1 GT: “Hai góc đối đỉnh”. 1 2 KL: “bằng nhau”. 1 Vẽ đường trung trục của đoạn thẳng AB = 6 cm +Vẽ AB=6cm +Xác định trung điểm I của AB. 1 +Vẽ đường thẳng d đi qua I và vuông góc AB. 3 D là đường trung trực AB. d A / / B I 1 2 1 a 3 55° A 4 2 1 b 4 3 B 4 µ µ 0 a) A1 = A3 = 55 ( đối đỉnh) µ µ 0 b) B1 =A3 = 55 (so le trong) 17 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2018-2019 ¶ 0 µ 1 c) B2 = 180 - B1 ( kề bù) = 1800- 550 = 1250 1 1 A a 30 O 45 b B 5 Qua O kẻ c // a//b 1 O= O1 + O2 0 Có O1= 30 ( so le trong) 0 O2= 45 ( so le trong) O = 300+450 = 750 CHỦ ĐỀ 2: TAM GIÁC (11 tiết) MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết được định lý tổng ba góc của một tam giác - Biết được các trường hợp bằng nhau của tam giác. Kỹ năng: - Vận dụng tính số đo một góc chưa biết trong tam giác - Vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau. BÀI 1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC TỪ tiết 18 đến tiết 19 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh biết được định lí về tổng ba góc của một tam giác. Học sinh nắm được định nghĩa và định lý về góc của tam giác vuông, định nghĩa và định lý về góc ngoài của tam giác. 2. Kỹ năng Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào giải bài toán, phát huy tính tích cực của học sinh II. CHUẨN BỊ 1. GV: Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy. 2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 18 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2018-2019 HOẠT ĐỘNG 1: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (2 tiết ) Kiến thức: Học sinh biết được định lí về tổng ba góc của một tam giác. Học sinh nắm được định nghĩa và định lý về góc của tam giác vuông, định nghĩa và định lý về góc ngoài của tam giác. Nội dung: Tổng ba góc của một tam giác: Bài 1: Đo các góc rồi tính tổng 3 góc của mỗi tam giác trong hình B N M A C P Aµ= Mµ= B= Nµ= Cµ= P= * Nhận xét: Aµ+B+Cµ=1800 Mµ+Nµ+P=1800 Định lí: Tổng ba góc của 1 tam giác bằng1800 . GT ABC KL Aµ Bµ Cµ 1800 Chứng minh: - Qua A kẻ xy // BC µ µ Ta có B A1 (2 góc so le trong) (1) µ µ C A2 (2 góc so le trong ) (2) 0 B Từ (1) và (2) ta có: B· AC Bµ Cµ B· AC µA1 µA2 180 (đpcm) Áp dụng vào tam giác vuông * Định nghĩa: SGK 0 ABC vuông tại A (Â = 90 ) C AB; AC gọi là cạnh góc vuông A BC (cạnh đối diện với góc vuông) gọi là cạnh huyền. Bài 2 : tính tổng hai gọc nhọn của tam giác vuông Theo định lí tổng 3 góc của tam giác ta có: µ µ µ 0 A B C 180 0 Bµ Cµ 90 µ 0 A 90 * Định lí: Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau GT A· BC vuông tại A KL Bµ Cµ 900 19 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2018-2019 Góc ngoài của tam giác : - A· Cx là góc ngoài tại đỉnh C của ABC z A * Định nghĩa: SGK Định lí: SGK y x B C GT ABC , A· Cx là góc ngoài KL A· Cx = Aµ Bµ Góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong không kề với nó. Bài tập về nhà - Nẵm vững các định nghĩa , định lí đã học, chứng minh được các định lí đó. - Làm các bài 6,7,8,9 (tr109-SGK) 3, 5, 6 (tr98-SBT) BÀI 2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU TỪ tiết 20 đến tiết 28 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS biết được khái niệm hai tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về hai tam giác bằng nhau theo quy ước, viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự. - HS biết được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của tam giác. - Biết được trường hợp bằng nhau cạnh – góc- cạnh của hai tam giác, biết cách vẽ tam giác biết một góc xen giữa hai cạnh, biết trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Biết được trường hợp bằng nhau góc, cạnh, góc của tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau g.c.g để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền, góc nhọn của tam giác vuông. 2. Kỹ năng - Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. - Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác, sử dụng com pa để vẽ hai tam giác bằng nhau, biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. - Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác (cạnh- góc- cạnh) để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. - Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác,vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề với nó,bước đầu vận dụng được trường hợp bằng nhau g.c.g và cạnh huyền góc nhọn để suy ra các đoạn thẳng, các góc bằng nhau. 3. Thái độ - Rèn luyện cho các em kỹ năng phán đoán, nhận xét và tính cẩn thận chính xác khi suy ra các đoạn thẳng, các góc bằng nhau. 20 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2018-2019 - Rèn tính trung thực, chính xác cẩn thận. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Sgk, thước, com pa, bảng phụ, thước đo góc. 2. HS: Sgk, thước, com pa, thước đo góc. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU (1 tiết ) Kiến thức: HS biết được khái niệm hai tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về hai tam giác bằng nhau theo quy ước, viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự. Nội dung: Định nghĩa: ABC và A'B'C' có : A A' AB = A'B'; AC = A'C'; BC = B'C'; Aµ = Aµ ' ; Bµ = Bµ' ; Cµ = Cµ' Ta nói ABC và A'B'C' bằng nhau. B C C' B' Khi ABC = A'B'C' thì: Hai đỉnh A và A'; B và B'; C và C' gọi là hai đỉnh tương ứng. Hai góc A và A’,B và B’, C và C’ gọi là hai góc tương ứng. Hai cạnh AB và A’B’, AC và A’C’ , BC và B’C’ gọi là hai cạnh tương ứng. Định nghĩa: SGK Kí hiệu Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau kí hiệu là : ABC = A'B'C' Ví dụ: 1 Hình 61: A M ABC = MNP N B C P Hình 62: ABC = DEF D ABC = DEF A µ µ 0 0 0 0 D = A = 180 70 50 60 E BC = EF = 3 700 500 3 F B C Bài tập về nhà - Về nhà học thuộc định nghĩa. - Làm các bài tập : 10; 12;13;14 sgk - Chuẩn bị tiết sau luyện tập. 21 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2018-2019 HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP (1 tiết ) Kiến thức: HS biết được định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về hai tam giác bằng nhau theo quy ước, viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự. Nội dung: Chữa bài tập: Bài tập 1: ABC = HIK trong đó AB = 2cm; Bµ = 40 0 ; BC = 4 cmTìm số đo các cạnh, các góc của HIK Giải ABC = HIK HI = AB = 2cm IK= BC = 4cm I = Bµ = 400 Luyện tập: Bài tập 2: Giải ABC = DEF AB = DE = 4 cm; AC= DF = 5 cm; BC = EF = 6 cm Chu vi ABC và DEF: AB+ AC+BC = DE+DF+EF = 4+5+6 = 15 cm Bài tập về nhà - Về nhà xem lại các bài tập đã làm. - Làm các bài tập còn lại ở sgk - Xem trước bài mới: Trường hợp bằng nhau cuả hai tam giác ( cạnh- cạnh- cạnh) HOẠT ĐỘNG 3: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC: CẠNH - CẠNH - CẠNH (C-C-C) (1 tiết ) Kiến thức: HS biết được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của tam giác. Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác, sử dụng com pa để vẽ hai tam giác bằng nhau, biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. Nội dung: Vẽ tam giác biết ba cạnh: Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết AB =2cm; BC = 4 cm; AC = 3 cm. Giải. * Cách vẽ: - Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính bằng 2 cm, cung tròn tâm C bán kính bằng 3 cm. 22 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2018-2019 - Hai cung tròn cắt nhau tại A. Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta có tam giác ABC. A B C Bài toán 2: Vẽ tam giác A'B'C biết A'B' =2cm; B'C' = 4 cm; A'C' = 3 cm. Giải. A' B' C' Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh. * Tính chất : (SGK) A A' * Nếu ABC và A'B'C' có AB = A'B'; AC = A'C'; BC = B'C' thì B C B' C' ABC' = A'B'C' (c.c.c) * Áp dụng : Tìm các tam giác bằng nhau ở trong các hình vẽ sau: Bài tập : A 1200 D B Xét ACD và BCD có - AC= BC -AD=BD -CD chung ACD = BCD Aˆ Bˆ 1200 Bài tập tự luyện Bài 1: Gv củng cố kiến thức của hs bằng bài tập 17 sgk ở bảng phụ. Bài tập về nhà - Về nhà xem lại nội dung bài học, học thuộc tính chất. - Làm các bài tập 15; 18; 19 Sgk. Tiết sau: Luyện tập 23 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2018-2019 HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP (1 tiết ) Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh-cạnh của hai tam giác. M Nội dung: Bài tập 1: (Bài 18 sgk) GT AMB và ANB N MA = MB; NA = NB · · B KL AMN=BMN A Chứng minh: Xét AMN và BMN có MA = MB ( giả thiết ) NA = NB ( giả thiết ) MN cạnh chung Do đó AMN = BMN (c.c.c) Suy ra ·AMN B· MN ( hai góc tương ứng). Bài tập 2: (Bài 19 sgk)Cho hình vẽ: Chứng minh D a) ADE = BDE Xét ADE và BDE có DE cạnh chung A B AD = BD AE = BE Do đó ADE = BDE (c.c.c) E b) D· A E = D· B E Vì ADE = BDE nên D· A E = D· B E (hai góc tương ứng). Bài tập 3: (Bài 20 sgk) x_ Chứng minh OC là tia phân giác của góc xOy. Vì A, B cùng nằm trên cung tròn tâm O nên OA = OB. _ Vì C là giao điểm của hai cung tròn tâm A, tâm B A có cùng bán kính nên AC=BC. C_ Xét OBC và OAC có O_ OC cạnh chung. OA = OB. BC = AC B_ y_ Do đó OBC = OAC (c-c-c) Suy ra: C· OB C· OA (hai góc tương ứng) 24 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2018-2019 Hay OC là tia phân giác của góc xOy Bài tập về nhà - Về nhà xem lại các bài tập đã làm. - Làm các bài tập 21; 22; 23 Sgk. HOẠT ĐỘNG 5: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH-GÓC-CẠNH (1 tiết ) Kiến thức: Biết được trường hợp bằng nhau cạnh – góc- cạnh của hai tam giác, biết cách vẽ tam giác biết một góc xen giữa hai cạnh, biết trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác (cạnh- góc- cạnh) để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Nội dung: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB=2 cm, Bµ = 700, BC = 4cm Giải. Cách vẽ: A Vẽ góc xBy bằng 700 - Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm. - Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 4cm. - Nối A và C ta được tam giác ABC. B C Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. * Bài toán 2: Vẽ tam giác A'B'C' biết A'B '= 2 cm, Bµ ' = 700, B'C' = 4 cm. Giải. A' B' C' Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh. * Tính chất: (sgk) Nếu ABC và A'B'C' có A A' AB = A'B' Bµ = Bµ ' BC = B'C' B C B' C' Thì ABC = A'B'C' (c-g-c). * Áp dụng: Tìm các tam giác bằng nhau ở hình sau: Hệ quả ABC và A'B'C' có B B' Aµ = Aµ ' = 900 AB = A'B' AC = A'C' C' 25 A C A' Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2018-2019 ABC = A'B'C' Hệ quả (Sgk) Bài tập về nhà Về nhà xem lại bài học, học thuộc trường hợp bằng nhau cạnh- góc- cạnh và hệ quả, làm các bài tập 25,26; 27;28 Sgk. HOẠT ĐỘNG 6: LUYỆN TẬP (2 tiết ) Kiến thức: Biết được trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác,biết cách vẽ tam giác biết một góc xen giữa hai cạnh. Nội dung Bài tập 1: (Bài 25 sgk)Trên mỗi hình sau có các tam giác nào bằng nhau? vì sao? Hình 82: ABD = AED Hình 83: HGK = IKG Bài tập 2: (Bài 26 sgk) A GT ABC MB = MC B M C MA = ME KL AB//CE D Chứng minh: Xét AMB và DMC có: AM = DM (gt) A· MB D· MC ( vì đối đỉnh) MB = MC (gt) Do đó AMB = DMC (c-g-c) Suy ra: B· AM = C· DM Mà hai góc BAM và CDM nằm ở vị trí so le trong nên AB//CD x Bài tập 3: (Bài 29 sgk) E Chứng minh: B Xét ABC và ADE có: AB = AD (gt) A Góc A chung D AC = AE (gt) C y Do đó ABC = ADE (c-g-c) Bài tập 4: (Bài 31 sgk) d M 26 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON A I B
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2018-2019 GT d là đường trung trực của AB M d KL So sánh MA và MB Giải. Gọi I là giao điểm của d với AB Xét hai tam giác vuông IMA và IMB có: IM cạnh chung IA = IB Do đó IMA = IMB ( hai cạnh góc vuông) Suy ra: MA = MB (hai cạnh tương ứng) Bài tập tự luyện Bài 1: Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình dưới đây là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh- góc- cạnh. B A A C B M C D E ABC = ADC ABM = ECM Bài tập về nhà - Về nhà xem lại các bài tập đã làm - Xem trước bài : Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc- cạnh- góc HOẠT ĐỘNG 7: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC - CẠNH – GÓC (1 tiết ) Kiến thức: Biết được trường hợp bằng nhau góc, cạnh, góc của tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau g.c.g để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền, góc nhọn của tam giác vuông. Nội dung Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề. * Bài tập 1: Vẽ tam giác ABC biết A BC = 4cm; Bµ = 700; Bµ = 400. Giải * cách vẽ: (SGK) 70 40 B 4cm C * Lưu ý: Ta gọi góc B và góc C là hai góc kề với cạnh BC. * Bài tập 2: Vẽ tam giác A'B'C' biết B'C' = 4cm; Bµ ' = 700; Cµ' = 400 A' 70 40 Trường hợp bằng nhau góc cạnh góc. A B' 4cmA' C' 27 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON B C B' C'
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2018-2019 Nếu ABC và A'B'C' có: Bµ = Bµ' ; BC = B'C'; Cµ = Cµ' Thì ABC = A'B'C' (g-c-g) Hệ quả * Hệ quả 1: B B' Nếu ABC có Aµ = 900 A'B'C' có Aµ '= 900 AC = A'C; Cµ = Cµ' Thì ABC = A'B'C' A C A' C' * Hệ quả 2 : Nếu ABC có Aµ = 900 B B' A'B'C' có Aµ '= 900 BC = B'C; Bµ = Bµ' A C A' C' Thì ABC = A'B'C' Bài tập về nhà Học bài - Làm bài tập 33-42 sgk HOẠT ĐỘNG 8: LUYỆN TẬP (1 tiết ) Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho HS về trường hợp bằng nhau g.c.g của tam giác,hai trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. vận dụng được trường hợp bằng nhau g.c.g và cạnh huyền góc nhọn để suy ra các đoạn thẳng, các góc bằng nhau. A Nội dung: x Bài tập1: (bài 35 Sgk) x· Oy <1800 O H C t Ot là tia phân giác GT H Ot, C Ot ABOt B y a) OA = OB KL b) CA = CB c) O· AC O· BC Chứng minh: a)OA = OB Xét hai tam giác vuông AOH và BOH có: Cạnh OH chung A· OH B· OH (vì OH là phân giác) B Do đó: AOH = BOH(cạnh góc vuông và góc nhọn) Suy ra: OA = OB b) CA = CB 28 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2018-2019 Xét hai tam giác OCA và OCB có OC cạnh chung A· OC B· OC (vì OC là phân giác) OA = OB ( chứng minh trên) Do đó: OCA = OCB (c-g-c) Suy ra: CA = CB O· AC O· BC (hai góc tương ứng) Bài tập 2: (Bài 36 sgk) D GT OA = OB, O· AC O· BD A KL AC = BD O B C Xét OAC và OBD có: O· AC O· BD OA = OB Oµ chung OAC = OBD (g.c.g) BD = AC Bài tập về nhà- Về nhà nắm lại các trường hợp bằng nhau của tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông được suy ra từ các trường hợp bằng nhau của tam giác. Trả lời các câu hỏi 1-3 Sgk trang 139 Sgk. Tiết sau: Ôn tập học kì BÀI 3. ÔN TẬP HỌC KÌ I ( 4 Tiết) TỪ tiết 29 đến tiết 32 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn tập các kiến thức trọng tâm của hai chương I và II qua một số câu hỏi lý thuyết và bài tập ứng dụng. - Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác). 2. Kỹ năng - Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt GT-KL, bước đầu suy luận có căn cứ của HS. 3. Thái độ - Tập cho học sinh ý thức tự học tập, tự hệ thống kiến thức đã có II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bảng phụ ghi hệ thống các kiến thức cần ghi nhớ 29 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2018-2019 2. HS: Ôn tập theo các câu hỏi, làm bài tập ôn tập chương. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP HỌC KÌ I (4 tiết ) Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác). Nội dung Lý thuyết : I. Chương I. Hai đường thẳng vuông góc Hai đường thẳng song song ( Xem lại phần ôn tập chưong I) II. Chương II. Tam giác - Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 - Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. - Trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau. - Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau. - Các trường hợp bằng nhau của tam giác: + Cạnh - cạnh - cạnh + Cạnh - góc - cạnh + Góc - cạnh - góc - Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông được suy ra từ các trường hợp bằng nhau của tam giác: + Hai cạnh góc vuông + Cạnh góc vuông và góc nhọn + Cạnh huyền và góc nhọn Bài tập Bài tập 1. Điền vào phần ( ) các câu sau: a) Hai góc đối đỉnh thì b) Nếu ac và b c thì c) Nếu và a // b thì ac. d) Nếu a // b và thì a // b // c. x A y Vẽ hình thể hiện các tính chất b,c,d Bài tập 2. E K GT ABC, AHBC,HKAC KE // BC,xy AH tại A KL a) Tìm các cặp góc bằng nhau b) xy//KE B H C Giải a) HS tự viết 30 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2018-2019 b) xy//KE Ta có: xyAH và BCAH x Suy ra: xy//BC A Mà BC//KE nên xy//KF. Bài tập 3: C x· Oy <1800 Ot là tia phân giác O H I GT H Ot, C Ot ABOt B a) OA = OB y KL b) CA = CB c) O· AC O· BC Chứng minh: a)OA = OB Xét hai tam giác vuông AOH và BOH có: Cạnh OH chung A· OH B· OH (vì OH là phân giác) B Do đó: AOH = BOH(cạnh góc vuông và góc nhọn) Suy ra: OA = OB b) CA = CB Xét hai tam giác OCA và OCB có OC cạnh chung A· OC B· OC (vì OC là phân giác) OA = OB ( chứng minh trên) Do đó: OCA = OCB (c-g-c) Suy ra: CA = CB O· AC O· BC (hai góc tương ứng) Bài tập 4. A GT ABC có AB = AC AD là phân giác DHAB; DKAC H K a) DB = DC KL b) ADBC B c) AHD = AKD D C Chứng minh: a) DB = DC Xét ADB và ADC có: AB = AC (gt) B· AD C· AD (vì AD là phân giác) AD cạnh chung Do đó: ADB = ADC (c-g-c)Suy ra: DB = DC (hai cạnh tương ứng) b) ADB = ADC Suy ra: A· DB A· DC 31 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2018-2019 Mà A· DB A· DC = 1800 (Hai góc kề bù) Do đó: A· DB A· DC = 1800 : 2 = 900 Hay ADBC c) Xét 2 tam giác vuông AHD và AKD có: Cạnh huyền AD chung B· AD C· AD (gt) Suy ra: AHD = AKD ( cạnh huyền - góc nhọn). Bài tập 5. GT ABC, MB = MC, MA = ME A KL CE//AB Chứng minh: Xét MAB và MEC có: MA = ME (gt) C M A· MB E· MC (Vì hai góc đối đỉnh) B MB = MC (gt) Do đó: MAB = MEC (c-g-c) D Suy ra: A· BM E· CM (hai góc tương ứng) Suy ra AB//CE (vì có cặp góc so le trong bằng nhau) Bài tập 6: D GT OA = OB, O· AC O· BD A KL AC = BD O Chứng minh Xét OAC và OBD có: B · · OAC OBD C OA = OB Oµ chung OAC = OBD (g.c.g) BD = AC Bài tập về nhà - Về nhà xem lại nội dung ôn tập, xem lại các bài tập đã làm KIỂM TRA HỌC KÌ I (1 tiết ) (Cùng phần số học) Theo lịch PGD 32 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2018-2019 33 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON