Giáo án Hình học 6 - Tuần 9, 10, 11 - GV: Nguyễn Chí Bền - Trường THCS Thạnh Hưng

doc 7 trang mainguyen 4590
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 6 - Tuần 9, 10, 11 - GV: Nguyễn Chí Bền - Trường THCS Thạnh Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_6_tuan_9_10_11_gv_nguyen_chi_ben_truong_thc.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học 6 - Tuần 9, 10, 11 - GV: Nguyễn Chí Bền - Trường THCS Thạnh Hưng

  1. Trường THCS Thạnh Hưng - Giỏo ỏn Hỡnh Học 6 Tuần 9 Ngày soạn: / / Tiết 9 Ngày dạy: / / KHI NÀO THè AM + MB = AB ? I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + HS nắm được “ Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB” + Nhận biết được một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng hệ thức AM + MB = AB khi M nằm giữa A và B để giải quyết cỏc bài toỏn đơn giản. 3. Thái độ: Cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và cộng các độ dài II. Chuẩn bị : Thước thẳng, SGK III. Phương phỏp: Thuyết trỡnh, trực quan, phõn nhúm và hỏi đỏp IV. Tiến trình bài giảng – Giỏo dục: 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: a) Vẽ ba điểm A; B; C với B nằm giữa A; C. Giải thớch cỏch vẽ? b) Trờn hỡnh cú những đoạn thẳng nào? Kể tờn? c) Đo cỏc đoạn thẳng trờn hỡnh vẽ? d) So sỏnh độ dài cỏc đoạn thẳng đú? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Khi nào AM + MB = AB GV: Em hóy vẽ ba điểm thẳng hàng A ; M ; B 1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và sao cho M nằm giữa A ; B. MB bằng tổng độ dài đoạn thẳng AB ? GV: Hóy đo độ dài đoạn thẳng AM ; MB ; AB. GV: Gọi một vài HS đứng tại chỗ đọc kết quả Bài toán 1: của mỡnh. A M1 B GV: So sỏnh AM + MB ? AB GV: Từ kết quả trờn hóy nờu nhận xột? AM1 + M1B = 1 + 4 = 5 = AB GV: Cho 2HS đọc nhận xột A M2 B GV nhấn mạnh lại nhận xột Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức AM2 + M2B = 3 + 2 = 5 = AB GV: Cho HS làm vớ dụ: Cho M là điểm nằm giữa hai điểm A và B. Biết Am = 3cm, AB = A M3 B 8cm. Tớnh MB. GV : Biết M nằm giữa A và B ta cú đẳng thức AM3+ M3B = 4 + 1 = 5 = AB nào? Nhận xét : Khi điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì MA + GV: Muốn đo khoảng cỏch hai giữa hai điểm trờn mặt đất trước hết ta phải làm gỡ? MB = AB GV: Đặt thước như thế nào để đo? Bài toán 2 : GV: Nguyễn Chớ Bền -1 - Năm học 2015-2016
  2. Trường THCS Thạnh Hưng - Giỏo ỏn Hỡnh Học 6 GV: Trường hợp chiều dài của thước khụng đủ Hãy so sánh: AM + MB với AB ?. để đo ta phải làm như thế nào? Hóy nờu cỏc loại thước đo mà em gặp trong thực M A B tế? GV: Dựng hỡnh ảnh trong SGK để chỉ cho HS Đo: MA = 2cm, MB = 5cm, AB = 3cm nhận biết cỏc loại thước thụng dụng So sánh: MA + MB > AB. GV: Gọi 1HS đọc đề bài và nờu yờu cầu của bài Kết luận: toỏn. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Hoạt động 2: Một số dụng cụ đo khoảng cỏch trờn mặt đất. GV: Yêu cầu một học sinh đọc nội dung của 2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai phần này trong SGK trang 120, 121. điểm trên mặt đất. HS: Thực hiện. GV: hỏi . Để đo khoảng cách hai điểm trên mặt đất người * Một số dụng cụ để đo hai điểm trên mặt đất: ta cần làm gì trước? Thước dây; Thước chữ A; Thước gấp; thước - Để đo khoảng cách hai điểm trên mặt đất, xích; trước hết người ta gióng đường thẳng đi qua hai điểm ấy, rồi dùng thước đo 4. Vận dụng-Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững kiến thức đã học trong bài. - Làm các bài tập 46- 49, 52(sgk) và - Đọc các dụng cụ đo độ dài trên mặt đất. V. Rỳt kinh nghiệm bài dạy: Duyệt Ngày thỏng năm 2015 TT Tuần 10 Ngày soạn: / / Tiết 10 Ngày dạy: / / LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: GV: Nguyễn Chớ Bền -2 - Năm học 2015-2016
  3. Trường THCS Thạnh Hưng - Giỏo ỏn Hỡnh Học 6 1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức “M nằm giữa hai điểm A và B khi và chỉ khi AM + MB = AB ” qua một số bài tập. 2. Kỹ năng: Nhận biết được một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. Bước đầu tập suy luận: “ Nếu có a + b = c, và biết hai số trong ba số a, b, c thì tìm được số còn lại ” . 3. Thái độ: Cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và cộng các độ dài. II. Chuẩn bị : Thước thẳng, SGK III. Phương phỏp: Thuyết trỡnh, trực quan, phõn nhúm và hỏi đỏp IV. Tiến trình bài giảng – Giỏo dục: 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Luyện tập : Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Dạng bài: “Nếu M thì AM + MB = AB” Bài 48(sgk) GV gọi 1HS : Đọc đề Gọi A, B là hai đầu mút của bề rộng lớp học. GV : Nếu A và B là hai điểm mỳt của bề rộng lớp học thỡ đoạn thẳng AB được chia làm mấy Gọi M, N, P, Q lần lượt là các điểm trên cạch mép bề phần ? Hóy vẽ hỡnh mụ tả? rộng lớp trùng với đầu sợi dây khi 4 lần liên tiếp GV: Cho HS lờn bảng trỡnh bày cỏch thực hiện. căng dây để đo. GV: Cho HS nhận xột và bổ sung thờm. Theo bài ta có: AM = MN = NP = PQ = 1,25m GV: Uốn nắn và thống nhất cỏch trỡnh bày cho 1 1 học sinh. QB = MA .1,25m 0,25m 5 5 AM + MN + NP + PQ + QB = AB GV: Gọi 1HS đọc đề bài AB = 4.AM + 0,25 = 4.1,25 + 0,25 GV: Em hóy vẽ hỡnh theo yờu cầu của đề bài? = 5,25m GV: Cũn cú trường hợp nào khỏc nữa khụng ? Bài 49. (sgk) GV: Chốt lại cú hai trường hợp vẽ hỡnh TH1: A M N B GV: Trong hỡnh (a) độ dài AN ; BM bằng tổng độ dài những đoạn thẳng nào ? a) M nằm giữa A và N AN = AM + MN GV: Đề bài cho biết điều gỡ ? Có N nằm giữa B và M BM = BN + NM GV: Suy ra điều gỡ ? Theo bài ta có AN = BM, GV: Cú thể kết luận gỡ về AM và BN. AM + MN = BN + NM GV : Gọi 1HS lờn bảng so sỏnh AM và BN Hay: AM = BN b) A N M B Có N nằm giữa A và M Bài 47(sbt) AM = AN + NM GV: Nguyễn Chớ Bền -3 - Năm học 2015-2016
  4. Trường THCS Thạnh Hưng - Giỏo ỏn Hỡnh Học 6 Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại Có M nằm giữa B và N BN = BM + MN a) AC + CB = AB Theo bài có: AN = BM, mà NM = MN b) AB + BC = AC AN + NM = BM + MN c) BA + AC = BC Hay AM = BN GVnêu đề bài : Cho 3 điểm A, B, M , biết AM = Bài 47(sbt) 3,7 cm, MB = 2,3 cm, AB = 5 cm. Chứng tỏ a) Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B. rằng: b) Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C a) Trong ba điểm A, B, M không có 3 điểm nào c) Điểm A nằm giữa 2 điểm B và C nằm giữa hai điểm còn lại. b) Ba điểm A, B, M không thẳng hàng. 2. Dạng bài: “M không nằm giữa A và B” Trong mỗi trường hợp sau, hóy vẽ hỡnh và cho a) Vỡ 3,1 + 2,9 = 6 biết ba điểm A ; B ; M cú thẳng hàng khụng ? Nờn AM + MB = AB a) AM = 3,1cm; MB = 2,9cm; AB = 6cm. A ; B ; M thẳng hàng A M B b) AM = 3,1cm; MB = 2,9cm ; AB = 5cm c) AM = 3,1cm; MB = 2,9cm; AB = 7cm. b) Vỡ AM + MB AB GV : Cho cỏc nhúm trao đổi thảo luận, vẽ hỡnh AM + AB MB cho mỗi trường hợp. Mỗi nhúm cử 1 HS lờn MB + AB MA bảng trỡnh bày kết quả. A ; B ; C khụng thẳng hàng. M A A B c) Vỡ AM + MB < AB Khụng vẽ được. 4. Củng cố - Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã làm - Làm các bài tập 52. SGK. - Xem trước nội dung bài học tiếp. V. Rỳt kinh nghiệm bài dạy: Ngày thỏng năm 2015 TT GV: Nguyễn Chớ Bền -4 - Năm học 2015-2016
  5. Trường THCS Thạnh Hưng - Giỏo ỏn Hỡnh Học 6 Tuần 11 Ngày soạn: Tiết 11 Ngày dạy: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được: “ Trên tia Ox, có một và chỉ một M sao cho OM = m ( đơn vị dài)( m > 0)”. 2. Kỹ năng: Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. 3. Thái độ: Cẩn thận trong khi vẽ và đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài. II. Chuẩn bị SGK, thước thẳng, compa III.Phương phỏp: Thuyết trỡnh, trực quan, phõn nhúm và hỏi đỏp IV. Tiến trình bài giảng-Giỏo dục 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới ĐVĐ: Các em đã nắm được 2 dấu hiệu để nhận biết điểm nằm giữa 2 điểm. Bài học hôm nay sẽ cung cấp cho các em thêm một dấu hiệu nữa. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Vẽ đoạn thẳng trờn tia. GV: - Đoạn thẳng AB là gì ? 1. Vẽ đoạn thẳng trên tia: - Độ dài đoạn thẳng AB là gì ? Bài toán: HS: - Đoạn thẳng AB là hình gồm 2 điểm A, B Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2 và các điểm nằm giữa 2 điểm A, B. cm. -Độ dài đoạn thẳng AB là số không âm. Cách vẽ 1:( dùng thước có chia khoảng) GV: nêu bài toán: O 2cm M x Hỏi: Làm sao ta có thể vẽ được đoạn OM thỏa mãn đk trên ? - Đặt thước trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước HS: thảo luận cặp. trùng với vị trí điểm O trên tia Ox. GV: gọi 1 số HS nêu ý kiến về cách vẽ. - Vạch số 2 chỉ đến vị trí nào của tia Ox thì đó là vị GV: nêu cách vẽ và thao tác vẽ mẫu. trí của điểm M. Khi đó đoạn thẳng OM bằng 2 cm HS: thực hiện các bước vẽ đã được vẽ trên tia Ox GV: Yêu cầu học sinh vẽ một đoạn thẳng ON VD: Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng có độ dài 5 cm. 5 cm HS: - Một học sinh lên bảng trình bày. O M N x Học sinh dưới lớp làm và nhận xét. 2cm 5cm GV : Trên tia Ox ta có thể vẽ được bao nhiêu điểm M để OM = 2 cm? GV: Nguyễn Chớ Bền -5 - Năm học 2015-2016
  6. Trường THCS Thạnh Hưng - Giỏo ỏn Hỡnh Học 6 HS : Trên tia Ox ta vẽ được một và chỉ một điểm M để OM = 2 cm. GV : Nhận xét: Nếu cho OM = a (đơn vị độ dài) thì có thể xác định được bao nhiêu điểm Nhận xét : M trên tia Ox ? Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một HS : một điểm M điểm M sao cho GV: Khẳng định : Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ OM = a (đơn vị độ dài). được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị độ dài). Bài toán 2. HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao GV: nêu bài toán 2 cho CD = AB. HS: Độc lập suy nghĩ. A B GV: Gọi vài HS nêu ý kiến của mình GV: huớng dẫn HS cách vẽ bằng thước thẳng. C y - Dùng thước đo đoạn thẳng AB, rồi đánh dấu hai điểm A, B lên trên thước. Cách vẽ 2(dùng copma) - Đặt thước lên tia Cy với C trùng với điểm A, A B điểm đánh dấu còn lại chỉ đến vị trí nào trên tia Cy thì đó là vị trí của điểm D. Khi đó đoạn C D y thẳng CD đã được vẽ. GV: hướng dẫn cách dùng compa. - Mở khẩu độ compa đo đoạn thẳng AB. Đặt compa HS :quan sát và chú ý thực hiện theo. sao cho mũi nhọn trùng với điểm A, mũi kia trùng với điểm B Hoạt động 2: Vẽ hai đoạn thẳng trờn tia. GV: nêu bài toán 3. 2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia: HS: Độc lập suy nghĩ. O M N x HS: Một học sinh lên bảng thực hiện. 2cm 3cm Từ hình vẽ ta thấy: Điểm M nằm giữa hai điểm O và N Điểm M nằm giữa hai điểm O và N trên tia Ox. GV: Nhận xét. Nhận xét: Giả sử trên tia Ox có OM = a , ON = b, nếu Trên tia Ox có OM = a, ON = b, 0 < a <b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và nếu: 0 < a <b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N. N. 4. Củng cố 5. HDVN: - Nắm vững kiến thức đã học trong bài. - Xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài 55 – 59(sgk). Đọc trước bài ‘Trung điểm đoạn thẳng’ . GV: Nguyễn Chớ Bền -6 - Năm học 2015-2016
  7. Trường THCS Thạnh Hưng - Giỏo ỏn Hỡnh Học 6 V. Rỳt kinh nghiệm bài dạy: Duyệt Ngày thỏng năm 2015 TT GV: Nguyễn Chớ Bền -7 - Năm học 2015-2016