Giáo án Hình học 6 - Tuần 6, 7, 8 - GV: Nguyễn Chí Bền - Trường THCS Thạnh Hưng
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 6 - Tuần 6, 7, 8 - GV: Nguyễn Chí Bền - Trường THCS Thạnh Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_6_tuan_6_7_8_gv_nguyen_chi_ben_truong_thcs.doc
Nội dung text: Giáo án Hình học 6 - Tuần 6, 7, 8 - GV: Nguyễn Chí Bền - Trường THCS Thạnh Hưng
- Trường THCS Thạnh Hưng - Giáo án Hình Học 6 Tuần 6 Tiết 6 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS cũng cố định nghĩa tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. - Củng cố điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, khác phía qua đọc hình. 2. Kĩ năng: - HS nhận biết tia, 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau. - Rèn kĩ năng vẽ hình. 3. Thái độ: - HS cẩn thận chính xác trong làm bài. 4. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán, II. Chuẩn bị: GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ. HS: Dụng cụ học tập, ôn tập các bài đã học. III. Tiến trình lên lớp-Giáo dục: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: * HS: Định nghĩa tia gốc O? Vẽ đường thẳng xy. Lấy O xy , chỉ ra 2 tia chung gốc? Nêu tên 2 tia đối nhau? 2 tia đối nhau có đặc điểm gì? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Bài tập nhận biết khái niệm. GV: Treo bảng phụ: 1. BT 1: Vẽ 2 tia đối nhau Ot và Ot'. O A a) Lấy A Ot, B Ot'. Chỉ ra các t' B t tia trùng nhau. b) Tia Ot và At có trùng nhau không? a) Tia OB và tia Ot' trùng nhau. Vì sao? Tia OA và tia Ot trùng nhau. c) Tia At và Bt' có đối nhau không? b) Tia Ot và At không trùng nhau vì không chung gốc. Vì sao? c) Tia At và Bt' không đối nhau vì không chung gốc. d) Chỉ ra vị trí của 3 điểm A, O, B đối d) O nằm giữa 2 điểm A và B. với nhau. GV: Có thể cho HS làm theo nhóm trên bảng phụ. HS: Làm bài theo nhóm. GV: Nhóm HS thông báo kết quả Hoạt động 2. Bài tập sử dụng ngôn ngữ. GV: Nêu yêu cầu của BT 2 + BT 30 2. BT 2. (114-SGK). Điền vào chỗ trống để được câu đúng trong các phát biểu HS: Trả lời miệng trước toàn lớp: sau: a) Nếu điểm O nằm trên đường thẳng xy thì: Điểm O gốc GV: Treo bảng phụ. chung của 2 tia đối nhau. HS: Nêu từ phải điền. - Hai tia Ox, Oy đối nhau. GV: Ghi bảng (từ đúng). b) Nếu điểm A nằm giữa 2 điểm B và C thì: GV: Nguyễn Chí Bền -1 - Năm học 2018-2019
- Trường THCS Thạnh Hưng - Giáo án Hình Học 6 - Vẽ hình minh hoạ để HS dễ nhận - Hai tia AB và AC đối nhau. biết từ phải điền. - Hai tia CA và CB trùng nhau. - Hai tia BA và BC trùng nhau. c) Tia AB là hình gồm điểm A và tất cả các điểm nằm cùng phía với B đối với A. d) Hình tạo thành bởi điểm A và tất cả các điểm nằm cùng phía đối với A là một tia gốc A. 3. BT 3 (BT32-114) Trong các câu sau em hãy chọn câu đúng: a) Hai tia Ax và Ay chung gốc thì đối nhau. (Sai) GV: - Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề. b) Hai tia Ax, Ay cùng nằm trên đường thẳng xy thì đối - Làm việc cả lớp: nhau. (Đúng). - 4 HS trả lời 4 ý. c) Hai tia Ax, By cùng nằm trên đường thẳng xy thì đối nhau. (Sai) d) Hai tia cùng nằm trên đường thẳng xy thì trùng nhau. (Sai) Hoạt động 3. Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời. GV: Nêu đề bài. 4. BT 4 (BT 31-114) - Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình. - Vẽ: B - Cả lớp vẽ vào vở theo lời đọc. GV: Vẽ 3 điểm A, B, C không thẳng E hàng. A 1. Vẽ 3 tia AB, AC, BC. C 2. Vẽ các tia đối nhau: AB và AD; D M AC và AE. 3. Lấy M thuộc tia AC, vẽ tia BM. (Hình 1) B E A D C M (Hình 2) 4. Củng cố: (Trong bài) 5. Dặn dò: - Ôn tập kĩ lí thuyết: + BT 24; 26; 28 (99-SBT). - Nghiên cứu bài mới IV.Rút kinh nghiệm bài dạy: Duyệt Ngày tháng năm 2018 TT GV: Nguyễn Chí Bền -2 - Năm học 2018-2019
- Trường THCS Thạnh Hưng - Giáo án Hình Học 6 Tuần 7 Tiết 7 §6. ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nắm được định nghĩa đoạn thẳng. 2. Kĩ năng: - Biết vẽ đoạn thẳng. - Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia - Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. 4. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán, II. Chuẩn bị: GV: Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ. III. Tiến trình lên lớp-Giáo dục: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: HS: Nhắc lại 1 số khái niệm: - Định nghĩa tia gốc O? - Thế nào là 2 tia trùng nhau? Hai tia đối nhau? - Cho đường thẳng xy, lấy A xy, B xy. x A B y Nêu các tia trùng nhau? Đối nhau? 3. Bài mới: GV: Đặt mép thước thẳng đi qua 2 điểm A và B. Dùng phấn màu vạch theo mép thước từ A đến B. Ta được 1 hình, hình đó gọi là đoạn thẳng AB. Vậy đoạn thẳng AB là gì? Cách vẽ như thế nào? Bài hôm nay: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1. Đoạn thẳng AB là gì? GV: Hướng dẫn cách vẽ đoạn thẳng AB như SGK. 1. Đoạn thẳng AB là gì? HS: Thực hành vẽ vào vở. A B GV: Khi vẽ đoạn thẳng AB, ta thấy đầu C của bút chì trùng với những điểm nào? HS: C trùng với A hoặc trùng B hoặc nằm giữa 2 điểm A và B. GV: Đoạn thẳng AB là gì? HS: - Suy nghĩ trả lời - Đọc định nghĩa (SGK-115) * ĐN: (SGK-115) GV: Hướng dẫn cách đọc đoạn thẳng AB. - Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng Củng cố: HS làm BT 33 (115-SGK). BA. HS: Đọc đề trong SGK, trả lời miệng: - Hai điểm A, B là 2 mút (hoặc hai đầu) GV: Điền vào chỗ trống của đoạn thẳng AB. Cho 2 điểm M, N. Vẽ đường thẳng MN. Trên đường thẳng này có đoạn thẳng nào không? HS: Có: đoạn thẳng MN. (Dùng bút khác màu tô đoạn thẳng đó) GV: Yêu cầu HS vẽ tiếp đoạn thẳng EF thuộc đường thẳng MN. M E N F GV: Nguyễn Chí Bền -3 - Năm học 2018-2019
- Trường THCS Thạnh Hưng - Giáo án Hình Học 6 GV: Trên hình có những đoạn thẳng nào? HS: ME, MN, MF, EN, EF, NF. GV: Có nhận xét gì về các đoạn thẳng với đường thẳng đó? HS: Nhận xét: Đoạn thẳng là một phần của đường thẳng chứa nó. GV: Vẽ 3 đường thẳng a, b, c cắt nhau đôi một tại các điểm A, B, C. Chỉ ra các đoạn thẳng trên hình vẽ? Chỉ ra 3 tia trên hình vẽ? GV: Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng AC có mấy điểm chung? HS: 1 điểm chung: A. Hoạt động 2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng. 2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, GV: Quan sát hình vẽ. (hình 33; 34; 35-SGK) cắt đường thẳng. GV: Hai đoạn thẳng có đặc biệt gì ta nói chúng cắt nhau? HS: Có 1 điểm chung. HS: Đoạn thẳng cắt tia khi chúng có đặc điểm gì? * Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau; HS: Có 1 điểm chung. Giao điểm I. A GV: Hỏi tương tự: Đoạn thẳng cắt đường thẳng? B A D GV: Có những trường hợp giao điểm trùng với đầu mút đoạn thẳng hoặc trùng với gốc tia. A I C GV: Lên bảng vẽ 1 vài trường hợp khác về 2 quan hệ C B trên? * Đoạn thẳng AB cắt tia Ox tại giao điểm HS: Thực hiện là K. A A x K O O B HS vẽ hình, GV theo dõi sửa. B GV: Giao đểm chính là điểmchung. 4. Củng cố: - Bài tập 35 (trang 116- sgk). (Đáp án d). 5. Dặn dò: - Học toàn bộ bài. - BTVN: 34; 36; 37; 38 (116-SGK) - Đọc trước bài: §7. IV. Rút kinh nghiệm bài dạy: GV: Nguyễn Chí Bền -4 - Năm học 2018-2019
- Trường THCS Thạnh Hưng - Giáo án Hình Học 6 Duyệt Ngày tháng năm 2018 TT Tuần 8 Tiết 8 §7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết độ dài đoạn thẳng là gì? 2. Kĩ năng: - HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng. - Biết so sánh hai đoạn thẳng. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận khi đo. II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng có chia khoảng, thước dây, thước gấp đo độ dài. III.Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, phân nhóm và hỏi đáp IV. Tiến trình lên lớp-Giáo dục: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Đoạn thẳng AB là gì? Em hãy vẽ 1 đường thẳng xy, trên đó lấy lần lượt 4 điểm A, B, C, D theo thứ tự đó. Đếm được bao nhiêu đoạn thẳng? Kể tên? 3. Bài mới: Ta đã biết cách vẽ 1 đoạn thẳng, muốn biết đoạn thẳng đó dài hay ngắn ta phải thực hiện phép đo. Vậy cách đo một đoạn thẳng ta thực hiện như thế nào? Bài hôm nay: Hoạt động 1. Đo đoạn thẳng. GV: Giới thiệu dụng cụ đo. Cách đo độ dài 1. Đo đoạn thẳng: đoạn thẳng AB cho trước. * Dụng cụ đo: Thước chia khoảng. * Cách đo: (SGK-117). HS: Đo độ dài đoạn thẳng mà mỗi HS vẽ trong * Nhận xét: (SGK-117). vở. - Ta nói: Độ dài đoạn thẳng AB bằng 17 mm, ta HS: Có nhận xét gì về số đo độ dài? còn nói khoảng cách giữa 2 điểm A và B bằng 17 GV: Suy nghĩ - trả lời. mm (hoặc A cách B một khoảng bằng 17 mm). GV: Giới thiệu các cách nói khác nhau của độ * Khi 2 điểm A và B trùng nhau, ta nói khoảng dài đoạn thẳng AB. cách giữa 2 điểm A và B bằng 0. GV: HS làm bt 40 sgk HS: Thực hiện Hoạt động 2. So sánh 2 đoạn thẳng. GV: Hướng dẫn so sánh 2 đoạn thẳng bằng 2. So sánh 2 đoạn thẳng. cách so sánh độ dài của chúng. Cho AB = m (cm); CD = n (cm) Giả sử: AB = 3cm; CD = 3cm; EG = 4cm (m, n là số đo độ dài, cùng đơn vị) So sánh độ dài của AB và CD? - Nếu m = n thì AB = CD. So sánh độ dài của AB và EG? - Nếu m > n thì AB > CD. GV: Nguyễn Chí Bền -5 - Năm học 2018-2019
- Trường THCS Thạnh Hưng - Giáo án Hình Học 6 GV: Kết luận: AB = CD - Nếu m AB HS: Thực hành đo các đoạn thẳng ở hình 41. GV: So sánh EF và CD? ?1 Đo: AB = CD = IK = EF = GH = GV: Giới thiệu 1 số dụng cụ đo độ dài. * So sánh EF và CD? Nhìn hình 42 để nhận dạng các loại thước. EF < CD. Đọc bài toán - Trả lời. ?2 Một số dụng cụ đo độ dài: - Thước gấp (hình 42b) - Thước xích (hình 42c) - Thước dây (hình 42a) ?3 1inchsơ = 25,4 mm 4. Củng cố: - Bài tập 42, 43 sgk 5. Dặn dò: - Học toàn bộ bài. - BTVN: 41; 44; 45 (119-SGK) + 34; 35; 37 (100; 101-SBT) - Đọc trước bài: §8. V. Rút kinh nghiệm bài dạy: Duyệt Ngày tháng năm 2015 TT Lê Văn Đáng GV: Nguyễn Chí Bền -6 - Năm học 2018-2019