Giáo án Hình Học 6 - Tiết 16: Ôn tập học kì I - Trường THCS Thạnh Hưng

doc 3 trang mainguyen 7260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình Học 6 - Tiết 16: Ôn tập học kì I - Trường THCS Thạnh Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_6_tiet_16_on_tap_hoc_ki_i_truong_thcs_thanh.doc

Nội dung text: Giáo án Hình Học 6 - Tiết 16: Ôn tập học kì I - Trường THCS Thạnh Hưng

  1. Trường THCS Thạnh Hưng - Giáo án Hình Học 6 TuÇn 16 Ngày soạn : TiÕt * Ngày dạy : ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (khái niệm, tính chất, cách nhận biết). 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng. - Bước đầu tập suy luận đơn giản. 3. Thái độ: HS tích cực hoạt động, tập trung vào môn học. II. Phương pháp: Nêu vấn đề, quan sát. III. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ, phấn màu. HS: Thước thẳng, compa. IV. Tiến trình lên lớp – Giáo dục: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 1. Đọc hình. GV: Treo bảng phụ: 1 2 3 Mỗi hình trong bảng phụ sau dây cho biết kiến thức gì? HS: Quan sát các hình vẽ. Trả lời miệng: 4 5 6 GV: Trên bảng này thể hiện nội dung các kiến thức đã học của chương I Nhấn mạnh: Biết đọc hình vẽ một cách chính xác là một việc rất quan trọng. 7 8 9 10 Hoạt động 2. 2. Điền vào chỗ trống. GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề củng cố a) Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 cho HS kiến thức qua sử dụng ngôn điểm còn lại. ngữ. b) Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua Yêu cầu HS đọc các mệnh đề toán, để 2 điểm phân biệt. GV: Nguyễn Chí Bền -1 - Năm học 2015-2016
  2. Trường THCS Thạnh Hưng - Giáo án Hình Học 6 tiếp tục điền vào chỗ trống. c) Mỗi điểm trên 1 đường thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau. HS: Dùng bút khác màu điền vào chỗ d) Nếu M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB. trống. AB e) Nếu MA = MB = thì M là trung điểm của A và B. Cả lớp kiểm tra, sửa sai nếu cần. 2 Trên đây toàn bộ nội dung các tính chất phải học (SGK-127). Đọc lại toàn bộ bài. Hoạt động 3. 3. Đúng? Sai? GV: Treo bảng phụ đã ghi sẵn các Bài 3 mệnh đề. a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa A và - Yêu cầu HS đọc nội dung chỉ ra các B. (S) mệnh đề đúng (Đ), sai (S). b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách HS: Trả lời miệng: đều 2 điểm A và B.(Đ) c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B. (S) - Yêu cầu HS trình bày lại cho đúng với d) Hai tia phân biệt là 2 tia không có điểm chung. (S) những câu sai (a, c, f). e) Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng. (Đ) HS: Suy nghĩ - trả lời. f) Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau. GV: Trong các câu đã cho là một số (S) định nghĩa - tính chất quan hệ của một g) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song số hình. Về nhà hệ thống từng thể loại: song. (Đ) định nghĩa - tính chất - các quan hệ Hoạt động 4. 4. Luyện kĩ năng vẽ hình-lập luận. GV: Nêu đề bài (bảng phụ) Bài 4 Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình Cho 2 tia phân bệt không đối nhau O xx và O y. - Vẽ đường thẳng aa' cắt 2 tia đó tại A, B khác 0. HS: Lên bảng vẽ hình. - Vẽ điểm M nằm giữa 2 điểm A, B. HS: Dưới lớp vẽ vào vở. Vẽ tia OM. - Vẽ tia ON là tia đối của tia OM. GV: Theo dõi, nhận xét, sửa chữa sai a) Chỉ ra những đoạn thẳng trên hình? sót (nếu có). b) Chỉ ra 3 điểm thẳng hàng trên hình? GV: Trên hình có bao nhiêu đoạn Giải: thẳng? Kể tên? a) Các đoạn thẳng HS: Trả lời. trên hình vẽ là: ON; OM; MN; GV: Có cặp 3 điểm nào thẳng hàng? Vì OA; OB; AM; sao? AB; MB (8 đoạn thẳng) HS: Trả lời. b) Các điểm N,O,M thẳng hàng GV: Chốt lại: Vẽ hình một cách chính Các điểm A,M,B thẳng hàng xác, khoa học rất cần thiết đối với người Bài 5(BT6-127-SGK) học hình. Giải GV: Đọc đề bài - vẽ hình. a) Trên tia AB có 2 điểm M và B htoả mãn AM < AB (vì Trong 3 điểm A, M, B điểm nào nằm 3 cm < 6 cm) giữa 2 điểm còn lại? Vì sao? nên M nằm giữa A và B HS: Suy nghĩ trả lời. GV: Tính MB? GV: Nguyễn Chí Bền -2 - Năm học 2015-2016
  3. Trường THCS Thạnh Hưng - Giáo án Hình Học 6 Lưu ý: HS lập luận theo mẫu: b) Vì M nằm giữa A và B - Nêu điểm nằm giữa. nên AM + MB = AB (1) - Nêu hệ thức đoạn thẳng. Thay AM = 3cm; AB = 6cm vào (1) - Thay số để tính. ta được: 3 (cm)+ MB = 6 (cm) M có là trung điểm của AB không? Vì => MB = 6 - 3 = 3 (cm) sao? Vậy AM = MB (cùng bằng 3 (cm)) HS: Trả lời. c) M là trung điểm của AB vì M nằm giữa A và B (câu a) và MA = MB (câu b). 4. Củng cố: (trong bài) 5. Dặn dò: - Về học toàn bộ lí thuyết trong chương. - Tập vẽ hình, Kí hiệu hình cho đúng. - Xem lại các bài tập về khi nào AM + MB = AB và trung điểm của một đoạn thẳng. - BTVN: 7; 8 (127-SGK) + BT 51; 56; 58; 63; 64; 65 (T 105 - SBT). V. Rút kinh nghiệm bài dạy : Duyệt Ngày tháng năm 2015 TT GV: Nguyễn Chí Bền -3 - Năm học 2015-2016