Giáo án Đại số 8 - Tiết 1 đến 20

doc 34 trang mainguyen 4590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 1 đến 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_1_den_20.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số 8 - Tiết 1 đến 20

  1. Ngày soạn: 07/11/2017 Ngày giảng: 09/11/2017 (8A2) Tiết 1: NHÂN VÀ CHIA ĐA THỨC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập các phép tính nhân, chia đơn, đa thức. 2. Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính nhân, chia đa thức. 3. Thái độ: Thực hiện cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nội dung ôn tập. 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập. 3. Bài mới: Cách thức tổ chức các hoạt động Nội dung Y/ c HS thảo luận nhắc lại các KT về I. Lí thuyết. phép nhân và chia các đa thức. 1. Phép nhân đơn thức với đa thức A(B + C) = A.B + A.C 2. Nhân đa thức với đa thức (A + B) (C + D) = AC + AD + BC + BD 3. Chia đa thức cho đơn thức (A + B) : C = A:C + B:C - GV chốt KT 4. Chia hai đ thức một biến đã sắp xếp. Y/ c HS thực hiện cá nhân bài tập 1 II. Bài tâp. Bài 1: Thực hiện phép tính Bài 1: Thực hiện phép tính 2 a, 2x(3x – 5x + 3) ; a, 2x(3x2 – 5x + 3) 2 b, - 2x ( x + 5x – 3 ) = 6x3 – 10x2 + 6x 1 c, x2 ( 2x3 – 4x + 3) b, - 2x ( x2 + 5x – 3 ) 2 = - 2x3 – 10x2 + 6x Y/ c 3 HS lên bảng trình bày 1 c, x2 ( 2x3 – 4x + 3) - HS nhận xét – GV chữa chốt KT. 2 3 = - x5 + 2x3 - x2 2 - Y/c HS thảo luận nhóm bà làm bài tập 2 Bài 2: Thực hiện phép tính Bài 2: Thực hiện phép tính a, (2x -1)(x2 + 5x – 4) a, (2x - 1)(x2 + 5x - 4) ; = 2x3 + 9x2 -13x + 4 b, (5x - 4)(2x + 3) b, (5x - 4)(2x + 3) Y/c đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. = 10x2 + 7x -12 - HS nhận xét – GV chữa chốt KT. - Y/c HS làm việc cá nhân
  2. Bài 3: Thực hiện các phép chia Bài 3: Thực hiện các phép chia a, 15x7 : 3x2 ; b, 20x5 : 12x ; a, 15x7 : 3x2 = 5x5 2 4 2 5 c, 5x y : 10x y b, 20x5 : 12x = x4 d, 15x3y5 : 5x3y2| 3 1 - GV Y/c HS lên bảng thi đua giữa các c, 5x2y4 : 10x2y = y2 HS - chấm điểm. 2 - GV chuẩn KT d, 15x3y5 : 5x3y2| = 3y3 Y/c HS HĐ nhóm lớn. Bài 4: Làm tính chia 2 2 2 3 Bài 4: Làm tính chia a, (3x y + 6x y - 12xy) : 3xy 2 2 2 3 4 2 2 2 2 a, (3x y + 6x y - 12xy) : 3xy b, (20x - 25x y - 3x y) : 5x y 2 2 = xy + 2xy - 4 c, (x + 3x + 2) : (x + 1) b, (20x4y- 25x2y2 - 3x2y) : 5x2y Y/c Đại diện các nhóm lên bảng trình = 4x2 - 5y - 3 bày 5 - HS nhận xét - GV chữa và chốt KT c, (x2 + 3x + 2) : (x + 1) chuẩn. = x + 2 4. Củng cố: Gv chốt lại các KT HS cần ghi nhớ 5. Dặn dò: - Ôn tập các KT về nhân chia đa thức. - Về nhà làm lại các bài tập về nhân chia đa thức trong SGK và SBT. BTVN: Tính a, (x3 – 7x + 3 – x2) : (x – 3) b, (4x2 - 9y2) : (2x - 3y) - Tiết sau Ôn tập tiếp về nhân chia đa thức.
  3. Ngày giảng: 08/11/2016 (8A2) Tiết 2: NHÂN VÀ CHIA ĐA THỨC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập các phép tính nhân, chia đơn, đa thức. 2. Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính nhân, chia đa thức. 3. Thái độ: Thực hiện cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nội dung ôn tập. 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập. 3. Bài mới: Cách thức tổ chức các hoạt động Nội dung Y/ c HS thực hiện cá nhân bài tập 1 II. Bài tâp. Bài 1: Thực hiện phép tính Bài 1: Thực hiện phép tính a) 2x (x + 3y – 1) a) 2x (x + 3y – 1) = 2x2 + 6xy – 2x b) (x – 1) (x + 3) b) (x – 1) (x + 3) 3 2 c) 6x y : 2x c) 6x3y : 2x2 = 3xy 2 d) (6x y – 9xy) : 3xy d) (6x2y – 9xy) : 3xy = 2x - 3 Y/ c HS lần lượt lên bảng trình bày - HS nhận xét – GV chữa chốt KT. - Y/c HS thảo luận nhóm làm bài tập 2 Bài 2: Thực hiện phép tính Bài 2: Thực hiện phép tính a) (x2 - xy + y2 ) (x + y) 2 2 a) (x - xy + y ) (x + y) = (x + y) (x2 - xy + y2 ) 2 2 b) (4x - 9y ) : (2x - 3y) = x3- x2y + x2y + xy2 - xy2 + y3 2 2 c) 5x(x - 5y - y ) = x3 + y3 Y/c đại diện các nhóm lên bảng trình b)= 2x + 3y bày. c)= 5x3 - 25xy - 5xy2 - HS nhận xét - GV chữa chốt KT. - Y/c HS hoạt động nhóm làm bài tập 3 Bài 3: Rút gọn các biểu thức sau : Bài 3: Rút gọn các biểu thức sau : a) (x + 2)(x - 2) - (x -3)(x + 1) a) (x + 2)(x - 2) - (x -3)(x + 1) b) (2x + 1)2 + (2x – 1)2 = x2 - 4 - x2 - x + 3x + 3 Y/c đại diện các nhóm lên bảng trình = 2x - 1 2 2 2 bày. b) (2x + 1) + (2x – 1) = 8x + 2 - HS nhận xét – GV chữa chốt KT 4. Củng cố: Gv chốt lại các KT HS cần ghi nhớ về nhân chia đa thức.
  4. 5. Dặn dò: - Ôn tập tiếp các KT về nhân chia đa thức - Tiết sau Ôn tập tiếp về nhân chia đa thức
  5. Ngày giảng: 11/11/2016 (8A2) Tiết 4: NHÂN VÀ CHIA ĐA THỨC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập các phép tính nhân, chia đơn, đa thức. 2. Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính nhân, chia đa thức. 3. Thái độ: Thực hiện cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nội dung ôn tập. 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập. 3. Bài mới: Cách thức tổ chức các hoạt động Nội dung Y/ c HS thực hiện cá nhân bài tập 1 II. Bài tâp. Bài 1: Làm tính nhân a) (- 2x3) ( x2 + 5x - 1 ) Y/ c HS lần lượt lên bảng trình bày 2 - HS nhận xét – GV chữa chốt KT. = - 2x5 - 10x4 + x3 b) (3x3y - 1 x2 + 1 xy). 6xy3 - Y/c HS thảo luận nhóm làm bài tập 2 2 5 = 18x4y4 - 3x3y3 + 6 x2y4 5 c) (x - 3) (5x2 - 3x + 2) = 5x3 - 3x2 + 2x - 15x2 + 9x - 6 = 5x3 - 18x2 + 11x - 6 d) (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x) =5 x3-10x2+5x-5 - x4+ 2x2 - x2 + x = - x4 + 7 x3 - 11x2 + 6 x- 5 Y/c đại diện các nhóm lên bảng trình Bài 2: Tính bày bài tập 2. a) 15x3y5z : 5x2y3 = 3y3z - HS nhận xét - GV chữa chốt KT. b) (3x3y2 6x2y2 6xy):3xy c) (5x2 6x2y):2x2 d) (- 2x5 + 3x2 - 4x3) : 2x2 = - x3 + 3 - 2x 2 e) (3x2y2 + 6x2y3 –12xy):3xy = xy + 2xy2 - 4 Bài 3: Tìm x - Y/c HS hoạt động nhóm làm bài tập 3 x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15 Y/c đại diện các nhóm lên bảng trình 5x - 2x2 + 2x2 - 2x = 15 bày. 3x = 15 - HS nhận xét – GV chữa chốt KT x = 5
  6. 4. Củng cố: Gv chốt lại các KT HS cần ghi nhớ về nhân chia đa thức. 5. Dặn dò: - Ôn tập tiếp các KT về nhân chia đa thức - Tiết sau Ôn tập tiếp về nhân chia đa thức
  7. Ngày giảng: 12/11/2016 (8A2) Tiết 5: NHÂN VÀ CHIA ĐA THỨC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập các phép tính nhân, chia đơn, đa thức. 2. Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính nhân, chia đa thức. 3. Thái độ: Thực hiện cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nội dung ôn tập. 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập. 3. Bài mới: Cách thức tổ chức các hoạt động Nội dung Y/ c HS thực hiện cá nhân bài tập 1 Bài tâp. Bài 1: Tính Y/ c HS lần lượt lên bảng trình bày a) (2x - y)(4x2 - 2xy + y2) - HS nhận xét – GV chữa chốt KT. b) (6x5y2 - 9x4y3 + 15x3y4): 3x3y2 c) (2x3 - 21x2 + 67x - 60): (x - 5) - Y/c HS thảo luận nhóm làm bài tập 2 Bài 2: Tìm x biết: 2x(x-5) - x(3+2x) =26 Y/c đại diện nhóm lên bảng trình bày bài tập 2. - HS nhận xét - GV chữa chốt KT. - Y/c HS hoạt động nhóm làm bài tập 3, Bài 3: Chứng minh biểu thức sau không 4 phụ thuộc vào biến x,y Y/c đại diện các nhóm lên bảng trình A= (3x - 5)(2x + 11) - (2x + 3)(3x + 7) bày. B = (2x + 3)(4x2 - 6x + 9) - 2(4x3 - 1) - HS nhận xét – GV chữa chốt KT C = (x - 1)3 - (x + 1)3 + 6(x + 1)(x - 1) Bài 4: Xác định a để đa thức: x3 + x2 + a - x chia hết cho(x + 1) 4. Củng cố: Gv chốt lại các KT HS cần ghi nhớ về nhân chia đa thức. 5. Dặn dò - Tiết sau Ôn tập về phân tích đa thức thành nhân tử.
  8. Ngày giảng: 14/11/2016 (8A2) Tiết 6: CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 2. Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử 3. Thái độ: Thực hiện cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nội dung ôn tập. 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập. 3. Bài mới: Cách thức tổ chức các hoạt động Nội dung - Y/c HS nhắc lại về các phương pháp I. Lí thuyết phân tích đa thức thành nhân tử đã học. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: - Đặt nhân tử chung - Hằng đẳng thức - Nhóm hạng tử - Phối hợp nhiều phương pháp. II. Bài tâp. Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành Y/ c HS thực hiện cá nhân bài tập 1 nhân tử: a) 15x3 – 5x2 = 5x2(3x – 1) b) 5x2(x – y) + (x – y) = (x – y)(5x2 + 1) Y/ c HS lần lượt lên bảng trình bày c) x2 – 4x + 4 = (x – 2)2 - HS nhận xét – GV chữa chốt KT. d) x3 – 2x2 + x = x(x – 1)2 e) 5x(x - y) + 3(x - y) = (x – y)(5x + 3) f) 3(x + y) - 4x(x + y) = (x + y)(3 – 4x) g) 2y2 – 4y = 2y (y – 2) h) x2 – 4x + 4 = (x – 2)2 i) 10x2 + 5 = 5(2x2 + y) k) x2 – xy = x(x – y) l) x2 – 1 = (x – 1)(x + 1) m) 4xy + y = y(4x + 1) Bài 2. Phân tích đa thức thành nhân tử: - Y/c HS thảo luận nhóm làm bài tập 2 a) 5x3 + 10x2y + 5xy2 = 5x(x2 +2xy + y2)
  9. = 5x( x+ y)2 b) x2 +2xy + y2 – 64 = (x +y)2 - 82 = (x +y+8)(x+y-8) c) 2x3y- 2xy3 - 4xy2- 2xy = 2xy(x2-y2-2y- 1) = = 2xy x (y 1) Y/c đại diện các nhóm lên bảng trình = 2xy(x+y+1)(x- y- 1) bày bài tập 2. d) x3 – 2x2 + x = x(x2 – 2x + 1) - HS nhận xét - GV chữa chốt KT. = x(x – 1 )2 e) 2x2 + 4x + 2 - 2y2 = 2(x + 1 - y)(x + 1 + y) 4. Củng cố: Gv chốt lại các KT HS cần ghi nhớ về phân tích đa thức thành nhân tử. 5. Dặn dò: - Ôn tập tiếp các KT về phân tích đa thức thành nhân tử. - Tiết sau Ôn tập tiếp về phân tích đa thức thành nhân tử.
  10. Ngày giảng: 15/11/2016 (8A2) Tiết 7: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 2. Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử 3. Thái độ: Thực hiện cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nội dung ôn tập. 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập. 3. Bài mới: Cách thức tổ chức các hoạt động Nội dung II. Bài tâp. Bài tập: Phân tích các đa thức sau thành Y/ c HS thực hiện cá nhân bài tập 1 nhân tử: a) 5x3 + 10x2y + 5xy2 b) x3 + 2x2y + xy2 – 9x Y/ c HS lần lượt lên bảng trình bày c) x2 – 6x + 5 - HS nhận xét – GV chữa chốt KT. d) x2 + 5x + 4 e) (2x – 1)2 – (x + 3)2 g) x2 4x y2 4 h) x2 xy x y i) x2 6x 9 y2 k) xz yz 5(x y) l) 5x3 10x2y 5xy2 m) x3 - 2x2 + x - Y/c HS thảo luận nhóm làm bài tập 2 Bài 2. Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x3 +2x2y+xy2 -9x = x x 2 + 2xy + y 2 - 9 = x x + y 2 - 32 = x x + y + 3 x + y - 3 b) 2x – 2y – x2 + 2xy – y2 = (2x – 2y) – (x2 - 2xy + y2) Y/c đại diện các nhóm lên bảng trình 2 bày bài tập 2. = 2(x – y) – (x – y) - HS nhận xét - GV chữa chốt KT. = (x – y)(2 – x + y) 4. Củng cố:
  11. Gv chốt lại các KT HS cần ghi nhớ về phân tích đa thức thành nhân tử. 5. Dặn dò: - Ôn tập tiếp các KT về phân tích đa thức thành nhân tử. - Tiết sau Ôn tập tiếp về phân tích đa thức thành nhân tử.
  12. Ngày giảng: 16/11/2016 (8A2) Tiết 8: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 2. Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử 3. Thái độ: Thực hiện cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nội dung ôn tập. 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập. 3. Bài mới: Cách thức tổ chức các hoạt động Nội dung II. Bài tâp. Bài tập: Phân tích các đa thức sau thành Y/ c HS thực hiện cá nhân bài tập 1 nhân tử: a) x2 + 2x b) 2x - 5xy c) 5x – 5y d) xy + y e) 5x2 - xy f) 5x + xy g) 7xy - 7x h) x2 + 2x i) y2 - 25 k) x2 - 4 l) 3x – 3 m) x2 – y2 n) 4x + 2 o) x2 – x ; p) x2 + 2xy + y2 q) 3x – 3y r) 2x - 4 Y/ c HS lần lượt lên bảng trình bày s) 3x - 6 ( mỗi học sinh 2 ý) t) xy + x - HS nhận xét – GV chữa chốt KT. u) 2x + 8 v) x2 – 3x - Y/c HS thảo luận nhóm làm bài tập 2 Bài 2. Phân tích đa thức thành nhân tử: a) 2x2y – 10 x3y2 = 2x2y.( 1 – 5xy) b) x2 – 9 = x2 - 32
  13. = (x - 3)(x + 3) Y/c đại diện các nhóm lên bảng trình c) xy + y2 + x + y = (xy + y2) + (x + y) bày bài tập 2. = y(x + y) + (x + y) - HS nhận xét - GV chữa chốt KT. = (x + y)(y + 1) 4. Củng cố: - Gv chốt lại các KT HS cần ghi nhớ về phân tích đa thức thành nhân tử. 5. Dặn dò: - Ôn tập tiếp các KT về phân tích đa thức thành nhân tử. - Tiết sau Ôn tập tiếp về phân tích đa thức thành nhân tử.
  14. Ngày giảng: 19/11/2016 (8A2) Tiết 9: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ, NHÂN, CHIA ĐA THỨC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, nhân chia đa thức 2. Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử, nhân chia đa thức 3. Thái độ: Thực hiện cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nội dung ôn tập. 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập. 3. Bài mới: Cách thức tổ chức các hoạt động Nội dung II. Bài tập. Y/ c HS thực hiện cá nhân bài tập 1, 2 Bài 1: Thực hiện các phép tính sau: a) (2x - y)(4x2 - 2xy + y2) Y/ c HS lần lượt lên bảng trình bày b) (6x5y2 - 9x4y3 + 15x3y4): 3x3y2 c) (2x3 - 21x2 + 67x - 60): (x - 5) Bài 2: Rút gọn các biểu thức sau: a) (x + y)2 - (x - y)2 - HS nhận xét – GV chữa chốt KT. b) (a + b)3 + (a - b)3 - 2a3 Bài 3: Phân tích các đa thức sau thành - Y/c HS thảo luận nhóm làm bài tập 3, nhân tử: 4 a) x2 - y2 - 2x + 2y b) 2x + 2y - x2 - xy c) 3a2 - 6ab + 3b2 - 12c2 d) x2 - 25 + y2 + 2xy Y/c đại diện các nhóm lên bảng trình e) a2 + 2ab + b2 - ac - bc bày bài tập 3, 4. Bài 4: Tìm x biết: - HS nhận xét - GV chữa chốt KT. a) 2x(x - 5) - x(3 + 2x) = 26 b) 5x(x - 1) = x - 1 c) 2(x + 5) - x2 - 5x = 0 4. Củng cố: - Gv chốt lại các KT HS cần ghi nhớ về phân tích đa thức thành nhân tử. 5. Dặn dò: - Ôn tập tiếp các KT về phân tích đa thức thành nhân tử, nhân chia đa thức. - Tiết sau Ôn tập về phân thức đại số.
  15. Ngày giảng: 21/11/2016 (8A2) Tiết 10: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về phân thức đại số. 2. Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng kiểm tra 2 phân thức bằng nhau, rút gọn phân thức, cộng trừ, nhân chia các phân thức 3. Thái độ: Thực hiện cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nội dung ôn tập. 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập. 3. Bài mới: Cách thức tổ chức các hoạt động Nội dung I. Lí thuyết II. Bài tập. Y/ c HS thực hiện cá nhân bài tập 1. Bài tập 1: Giải thích vì sao các cặp phân thức sau bằng nhau 5y 20xy Y/ c HS lần lượt lên bảng trình bày a) 7 28x 3x(x 5) 3x b) 2(x 5) 2 - HS nhận xét – GV chữa chốt KT. 3xy x c) 9y 3 - Y/c HS thảo luận nhóm làm bài tập 2. Bài 2: Rút gọn các phân thức sau: 4 5 a) 3x 4 2 b) x 2x 1 Y/c đại diện các nhóm lên bảng trình (x 1)3 bày bài tập 2. 6x2 y3 c) - HS nhận xét - GV chữa chốt KT. 2y2 2 3 d) 15x y z 20xy4 16x2 yz4 e) 24xyz5 2x2 + 2x f) x + 1
  16. 10xy2 x + y g) - Y/c HS thảo luận nhóm làm bài tập 3. 5xy x + y 2 Bài 3: Thực hiện phép tính: 2x 5 x 2 a) x 1 x 1 4x 5 5 9x b) 2x 1 2x 1 6y2 ( 4x2 ) c)  7x3 6y3 9y2 3y d) : Y/c đại diện các nhóm lên bảng trình 4x3 8x3 bày bài tập 3. 2x 9y2 e)  - HS nhận xét - GV chữa chốt KT. 3y 4x2 3xy 6x2 f) : 4 8 4. Củng cố: - Gv chốt lại các KT HS cần ghi nhớ về phân thức đại số. 5. Dặn dò: - Ôn tập tiếp các KT về phân thức đại số.
  17. Ngày giảng: 22/11/2016 (8A2) Tiết 11: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về phân thức đại số. 2. Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng rút gọn phân thức, cộng trừ, nhân chia các phân thức 3. Thái độ: Thực hiện cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nội dung ôn tập. 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập. 3. Bài mới: Cách thức tổ chức các hoạt động Nội dung I. Bài tập. Bài 1: Rút gọn các phân thức sau: Y/ c HS thực hiện cá nhân bài tập 1. 6x 3 a) ; b) y ; 18y xy2 Y/ c HS lần lượt lên bảng trình bày 6x 4x3 c) d) 12xy 2x2 y 3xy e) 2(x + 1) f) - HS nhận xét – GV chữa chốt KT. x + 1 9y - Y/c HS thảo luận nhóm làm bài tập 2. Bài 2: Thực hiện phép tính: 4x 5 2x 3 a) 2x 2x Y/c đại diện các nhóm lên bảng trình y2 3x2 b) . bày bài tập 2. 5x4 2y - HS nhận xét - GV chữa chốt KT. 3xy3 10y c) . 5y2 3x4 x 6 d) x 6 x 6 2x x3 e) : 3y2 5y xy y f) : 5 15x
  18. 2x + 3 x + 1 g) + x - 3 x - 3 5xy - 4y 3xy + 4y h) + 2x2 y3 2x2 y3 x + 1 x - 11 i) + x - 5 x - 5 4xy + 5 6xy - 5 k) + 10x3y 10x3y 4. Củng cố: - Gv chốt lại các KT HS cần ghi nhớ về phân thức đại số. 5. Dặn dò: - Ôn tập tiếp các KT về phân thức đại số.
  19. Ngày giảng: 23/11/2016 (8A2) Tiết 12: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về phân thức đại số. 2. Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng rút gọn phân thức, cộng trừ, nhân, chia các phân thức 3. Thái độ: Thực hiện cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nội dung ôn tập. 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập. 3. Bài mới: Cách thức tổ chức các hoạt động Nội dung I. Bài tập. Thực hiện phép tính Y/ c HS thực hiện cá nhân bài tập sau x 1 1 x 2x(1 x) a) đó trao đổi thảo luận nhóm bàn thống x 3 x 3 9 x2 nhất kết quả. x 1 2x b) 2x 2 x2 1 3 x 6 c) x 3 x 2 3x x 2 y 2 x y d) : Y/ c HS lần lượt lên bảng trình bày 6xy 3xy 4x 12 3(x 3) e) : (x 4)2 x 4 4x 1 1 8x f) 4x2 y 4x2 y 7x 2 14x 4 g) : 3xy2 x2 y 2x 3 x3 h) : ( ) 3y2 5y x2 y2 x y i) : 6x 3 x 1 x 18 k) 6 6
  20. x 1 x 4 l) 2x 1 2x 1 x 7 3x 1 m) x 2 x 2 1 1 n) - x x + 1 1 1 o) + x + 2 x - 2 4x 5 5 9x p) 2x 1 2x 1 x + 1 1 - x q) - x - 3 x + 3 - HS nhận xét – GV chữa chốt KT. 1 2 r) - x - y y - x 4. Củng cố: - Gv chốt lại các KT HS cần ghi nhớ về phân thức đại số. 5. Dặn dò: - Ôn tập tiếp các KT về phân thức đại số.
  21. Ngày giảng: 26/11/2016 (8A2) Tiết 13: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về phân thức đại số. 2. Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng rút gọn phân thức, cộng trừ, nhân, chia các phân thức 3. Thái độ: Thực hiện cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nội dung ôn tập. 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập. 3. Bài mới: Cách thức tổ chức các hoạt động Nội dung I. Bài tập. Bài 1: Cho phân thức: 1- x Y/ c HS thực hiện cá nhân bài tập 1, 2. 2x -5 Y/ c HS lần lượt lên bảng trình bày a) Tìm phân thức đối của phân thức trên. b) Tìm phân thức nghịch đảo của phân thức trên. Bài 2: Tìm phân thức đối và phân thức - HS nhận xét – GV chữa chốt KT. nghịch đảo của phân thức: x 3 2x(x 1) x 2 10x 25 - Y/c HS thảo luận nhóm làm bài tập 3. Bài 3. Cho phân thức x 2 5x a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của phân thức được xác định ? b) Rút gọn phân thức Y/c đại diện các nhóm lên bảng trình c) Tìm giá trị của x để giá trị của phân bày bài tập 3. thức bằng 0. - HS nhận xét - GV chữa chốt KT. Giải: a) x 0 ; x 5 x 2 10x 25 (x 5) 2 x 5 = b) x 2 5x x(x 5) x c) Nếu giá trị của phân thức đã cho bằng 0 thì
  22. x 5 0 x 5 0 và x 0 hay x = 5 x Nhưng x = 5 không thỏa mãn điều kiện .Vậy không có giá trị nào của x để giá trị của phân thức bằng 0 - Y/c HS thảo luận nhóm làm bài tập 4. Bài 4. Cho phân thức A 5x 5 2x2 2x a) Tìm điều kiện của x để phân thức A xác định? b) Rút gọn A. Y/c đại diện các nhóm lên bảng trình Giải: bày bài tập 4. a) x 0 và x 1 - HS nhận xét - GV chữa chốt KT. 5(x 1) b) A 5x 5 5 2x2 2x 2x(x 1) 2x 4. Củng cố: - Gv chốt lại các KT HS cần ghi nhớ về phân thức đại số. 5. Dặn dò: - Ôn tập các KT đã học trong học kì 1.
  23. Ngày giảng: 28/11/2016 (8A2) Tiết 14: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về đường trung bình của tam giác, của hình thang. 2. Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính độ dài đường trung bình của tam giác, của hình thang, chứng minh đường trung bình. 3. Thái độ: Thực hiện cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nội dung ôn tập. 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập. 3. Bài mới: Cách thức tổ chức các hoạt động Nội dung I. Bài tập. Bài 1. Tìm x hình vẽ sau: Y/ c HS thực hiện cá nhân bài tập 1, 2. A Y/ c HS lần lượt lên bảng trình bày x M N B C - HS nhận xét – GV chữa chốt KT. 16cm Bài 2. Cho hình vẽ sau: Biết ABCD là hình thang (AB // CD) . Tính độ dài các đoạn thẳng EF, IF? A 10 cm B I F E 18 cm D C - Y/c HS thảo luận nhóm làm bài tập 3, Bài 3. Tính độ dài cạnh MN 4.
  24. A Y/c đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài tập 3, 4. M N - HS nhận xét - GV chữa chốt KT. 14cm B C Bài 4. Tìm y hình vẽ sau: A 12cm B y K L - Y/c HS thảo luận nhóm làm bài tập 5. 18cm D C Bài 5. Cho tứ giác ABCD, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh Y/c đại diện các nhóm lên bảng trình AB, BC, CD, DA. bày bài tập 5. a) Chứng minh MN là đường trung bình - HS nhận xét - GV chữa chốt KT. của tam giác ABC b) Cho AC = 6cm. Tính MN = ?. 4. Củng cố: - Gv chốt lại các KT HS cần ghi nhớ về đường trung bình của tam giác, của hình thang, chứng minh đường trung bình. 5. Dặn dò: - Ôn tập các KT đã học trong học kì 1.
  25. Ngày giảng: 29/11/2016 (8A2) Tiết 15: CÁC LOẠI TỨ GIÁC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về tứ giác. 2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng chứng minh các loại tứ giác. 3. Thái độ: Thực hiện cẩn thận, logic, chính xác, khoa học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nội dung ôn tập. 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập. 3. Bài mới: Cách thức tổ chức các hoạt động Nội dung I. Bài tập. Bài 1. - Y/c HS thảo luận nhóm làm bài tập 1. Cho tứ giác ABCD, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. a) Cho AC = 6cm. Tính MN = ? Y/c đại diện các nhóm lên bảng trình b) Chứng minh MNPQ là hình bình bày bài tập 1. hành. - HS nhận xét - GV chữa chốt KT. c) Tìm điều kiện của AC và BD để MNPQ là vuông M B A Q N D P C a) Vì MA = MB, NB = NC nên MN là đường trung bình của BAC 1 1 MN = AC= .6=3 cm 2 2 b) Xét ABC có: AM = MB (GT); BN = NC (GT)
  26. MN là đường TB của ABC 1 nên: MN = AC ; MN // AC (1) 2 Xét ADC có: AQ = QD (GT); DP = PC (GT) PQ là là đường TB của ADC 1 Nên: PQ = AC ; PQ // AC (2) 2 Từ (1) và (2) suy ra MN = PQ ; MN // PQ MNPQ là hình bình hành (Cặp cạnh đối song song và bằng nhau). c) MNPQ là hình vuông khi MN  MQ và MN = MQ => AC  BD và AC = BD Bài 2. Cho tứ giác ABCD có bốn cạnh - Y/c HS thảo luận nhóm làm bài tập 2. bằng nhau a) Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận b) Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao? c) Tính độ dài các cạnh của tứ giác biết AC = 6cm; BD = 8cm Y/c đại diện các nhóm lên bảng trình B bày bài tập 2. - HS nhận xét - GV chữa chốt KT. A C O D a) ABCD là hình thoi vì: AB = BC = CD = DA b) ABCD là hình thoi nên AC  CD tại O là trung điểm của mỗi đường 1 nên OA = OC =AC = 3 cm 2 1 OB = OD =BD = 4 cm 2 Tam giác AOB vuông tại O theo Pytago ta có: OA2 + OB2 = AB2 AB2 = 32 + 42 = 25 Vậy AB = 5 (cm) Vì ABCD là hình thoi nên: AB = BC = CD = DA = 5 (cm) 4. Củng cố: - Gv chốt lại các KT HS cần ghi nhớ về chứng minh các loại tứ giác
  27. 5. Dặn dò: - Ôn tập các KT đã học trong học kì 1. Ngày giảng: 30/11/2016 (8A2) Tiết 16: CÁC LOẠI TỨ GIÁC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về tứ giác. 2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng chứng minh các loại tứ giác. 3. Thái độ: Thực hiện cẩn thận, logic, chính xác, khoa học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nội dung ôn tập. 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập. 3. Bài mới: Cách thức tổ chức các hoạt động Nội dung I. Bài tập. Bài 1. Cho tam giác MNP vuông tại M, - Y/c HS thảo luận nhóm làm bài tập 1. đường trung tuyến ME. Gọi K là trung điểm của MN, F là điểm đối xứng với E qua K. - GV hướng dẫn HS làm việc trong quá a) Chứng minh rằng điểm F đối xứng với trình HĐ nhóm điểm E qua MN. - Y/c đại diện nhóm lên bảng trình bày b) Tứ giác MFEP, MFNE là hình gì ? vì bài tập 1. sao? - HS nhận xét - GV chữa chốt KT. c) Tam giác vuông MNP có điều kiện gì thì MFNE là hình vuông ? M F K P N E HS vẽ hình, ghi GT, KL a) C Có EK là đường trung bình của MNP nên EK // MP. Do MP MN nên EK MN => MN là đường trung trực của EF => F đối xứng với E qua MN.
  28. b) Ta có KE //MP và EK = MP 2 => FE // MP, FE = MP => MFEP là hình bình hành (Theo dấu hiệu 3) + MFNE là hình bình hành vì các đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗ đường Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường phân giác của góc A cắt BC tại K. - Y/c HS thảo luận nhóm làm bài tập 2. KP  AC (P AC), KH  AB (H AB). Chứng minh rằng tứ giác AHKP là hình vuông. B - Y/c đại diện nhóm lên bảng trình bày bài tập 2. - HS nhận xét - GV chữa chốt KT. H K 45° 45° A P C Xét tứ giác AHKP có: Aµ Hµ P 900 => AHKP là hình chữ nhật (dấu hiệu 1) Mặt khác ta có: AK là phân giác của Aµ => AHKP là hình vuông (dấu hiệu 3) 4. Củng cố: - Gv chốt lại các KT HS cần ghi nhớ về chứng minh các loại tứ giác 5. Dặn dò: - Ôn tập các KT đã học trong học kì 1.
  29. Ngày giảng: 03/12/2016 (8A2) Tiết 17: CÁC LOẠI TỨ GIÁC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về tứ giác. 2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng chứng minh các loại tứ giác. 3. Thái độ: Thực hiện cẩn thận, logic, chính xác, khoa học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nội dung ôn tập. 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập. 3. Bài mới: Cách thức tổ chức các hoạt động Nội dung I. Bài tập. Bài 1. - Y/c HS thảo luận nhóm làm bài tập 1. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2AD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD. - GV hướng dẫn HS làm việc trong quá a) Tứ giác ADFE là hình gì? Vì sao? trình HĐ nhóm b) Tứ giác BEDF là hình gì? Vì sao? - Y/c đại diện nhóm lên bảng trình bày bài tập 1. E - HS nhận xét - GV chữa chốt KT. A B D F C a) Tứ giác ADFE có AE // DF, AE = DF Tứ giác ADFE là hình bình hành. Hình bình hành ADFE có µA 900 nên là hình chữ nhật. Hình chữ nhật ADFE có AE = AD nên là hình vuông. b) BE//DF ( AB// DC), BE= DF ( = 1 AB) 2 BEDF là hình bình hành.
  30. Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, - Y/c HS thảo luận nhóm làm bài tập 2. đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D. a) Tứ giác AEMC, AEBM là hình gì ? Vì sao? - Y/c đại diện nhóm lên bảng trình bày b) Tam giác vuông ABC có điều kiện gì bài tập 2. thì AEBM là hình vuông ? - HS nhận xét - GV chữa chốt KT. a) Ta có DM //AC và DM = AC 2 => EM // AC và EM = AC => AEMC là hình bình hành. AEBM Là hình bình hành vì các đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Hình bình hành AEBM có AB EM nên là hình thoi. b) Hình thoi AEBM là hình vuông AB = EM AB = AC. Vậy nếu ABC vuông có thêm điều kiện AB = AC thì AEBM Là hình vuông. 4. Củng cố: - Gv chốt lại các KT HS cần ghi nhớ về chứng minh các loại tứ giác 5. Dặn dò: - Ôn tập các KT đã học trong học kì 1.
  31. Ngày giảng: 07/12/2016 (7A1) Tiết 20: ÔN TẬP TỔNG HỢP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức đã học trong học kì I. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập. 3. Thái độ: - Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác cho học sinh. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nội dung ôn tập 2. Học sinh: Ôn các kiến thức về hai TH bằng nhau của hai tam giác. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi ôn tập. 3. Bài mới Cách thức tổ chức các hoạt động Nội dung I. Lí Thuyết - GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức có liên quan II. Bài tập Bài 1: Tính: - Y/C HS làm việc cá nhân làm bài a) 2x (xy + 3y - 1) tập 1, 2,3, 4. c) (6x2y - 9xy + 3xy3) : 3xy - Y/c HS lên bảng thực hiện. - HS nhận xét Bài 2: PT các đa thức sau thành nhân tử - G/v sửa sai - Chốt kiến thức a) 5x3 + 10x2y + 5xy2 b) x3 + 2x2y + xy2 - 9x Bài 3: Rút gọn các phân thức sau: 6x 4x3 a) b) 12xy 2x2 y 3xy c) 2(x + 1) d) x + 1 9y Bài 4: Tính 2x 5 x 2 a) x 1 x 1 4x 5 5 9x b) 2x 1 2x 1 6y2 ( 4x2 ) c)  7x3 6y3 9y2 3y d) : 4x3 8x3
  32. - Cho HS làm bài tập 5: Bai 5. Cho phân thức A 5x 5 Y/c HS thảo luận nhóm bàn 2x2 2x - Y/c một nhóm đại diện lên bảng a) Tìm điều kiện của x để phân thức A xác thực hiện. định? - Gọi HS nhận xét b) Rút gọn A. - G/v sửa sai - Chốt kiến thức Bài 6: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: a/ ABE CDF b/ Tứ giác DEBF là hình bình hành c/ Các đường thẳng EF, DB và AC đồng quy. 4. Củng cố: - GV chốt lại nội dung cần nhớ. 5. Dặn dò - Ôn tập các KT cần nhớ trong học kì I mà GV đã ôn.