Giáo án Đại số 7 - Học kì 1 - GV: Bùi Gia Chinh - Trường PTDTBT THCS bản Hon

docx 47 trang mainguyen 6930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Học kì 1 - GV: Bùi Gia Chinh - Trường PTDTBT THCS bản Hon", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_7_hoc_ki_1_gv_bui_gia_chinh_truong_ptdtbt_thc.docx

Nội dung text: Giáo án Đại số 7 - Học kì 1 - GV: Bùi Gia Chinh - Trường PTDTBT THCS bản Hon

  1. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 CHỦ ĐỀ: SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC (21 tiết) MỤC TIÊU Về kiến thức: Hiểu khái niệm tập số hữu tỉ, các tính chất và phép toán trên tập số hữu tỉ. Về kĩ năng: - Thực hiện được các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lũy thừa (không quá 3) trên tập số hữu tỉ, biết rút gọn phân số. - Biết vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau. Lưu ý: Thứ tự thực hiện các phép toán. Bài 1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ ( 8 Tiết) Từ tiết 1 => tiết 8 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a với a,b Z, b ≠ b ∈ 0. Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q. Bất kì số hữu tỉ nào cũng có thể biểu diễn trên trục số. Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x. Điểm x nằm bên trái điểm y thì x nhỏ hơn y. - Nắm vững các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế”. - Nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ. - Biết khái nhiệm gía trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc cộng trừ nhân chia số thập phân - Hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết được các quy tắc tính tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương 2. Kĩ năng - Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau. Biết so sánh hai số hữu tỉ - Thực hiện thành thạo các phép tính nhân chia về số hữu tỉ. Giải được các bài tập vận dụng quy tắc các phép tính nhân và chia trong Q. - Thực hiện thành thạo các phép tính cộng trừ số hữu tỉ. Giải được các bài tập vận dụng quy tắc các phép tính trong Q. - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ; làm thành thạo các phép cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. - Vận dụng được các quy tắc tính tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa , lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương để tính toán hợp lí. 3. Thái độ - Rèn luyện óc suy luận, linh hoạt. - Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bảng phụ, phấn màu, thước kẻ. 2. HS: Sgk, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  2. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 HOẠT ĐỘNG 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ (1 tiết ) Kiến thức: Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a với a,b b ∈ Z, b ≠ 0. Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q. Bất kì số hữu tỉ nào cũng có thể biểu diễn trên trục số. Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x. Điểm x nằm bên trái điểm y thì x nhỏ hơn y. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N ⊂ Z ⊂ Q. Nội dung Ví dụ minh họa Số hữu tỉ 5 Ví dụ 1: Hãy viết các phân số bằng nhau của các số sau: 3; – 0,5; 0; 2 . Từ đó 7 có nhận xét gì về các số trên? HS: Thực hiện. Ta có: 3 6 9 3 1 2 3 1 1 2 0,5 2 2 4 0 0 0 0 1 2 3 5 19 19 38 2 7 7 7 14 5 Như vậy các số 3; – 0,5; 0; 2 đều là các số hữu tỉ. 7 a Vậy: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z, b 0 b Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số GV: Yêu cầu Biểu diễn các số nguyên – 1; 1; 2 trên trục số? HS: Thực hiện. Biểu diễn các số nguyên – 1; 1; 2 trên trục số 0 1 5/4 2 5 Hướng dẫn: Biểu diễn số hữu tỉ lên trục số. 4 Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ 0 đến 1) thành 4 đoạn bằng nhau, lấy 1 5 một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng đơn vị cũ. Số hữu tỉ được 4 4 biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn là 5 đơn vị. So sánh hai số hữu tỉ . 2 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  3. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 2 4 GV: Yêu cầu : So sánh hai phân số : và . 3 - 5 HS: Thực hiện Ta có: 2 10 4 4 12 10 12 2 4 ; Khi đó: Do đó: 3 15 5 5 15 15 15 3 -5 Nhận xét. Với hai số hữu tỉ x và y ta luôn có : hoặc x = y hoặc x y. Kết luận: Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái so với điểm y. Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương. Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm. Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ dương. Bài tập tự luyện 1 Bài 1: Vì sao các số 0,6; – 1,25; 1 là các số hữu tỉ? 3 Bài 2: Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không?Vì sao? 1 Bài 3: So sánh hai số hữu tỉ – 0,6 và 2 Bài 4: Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm? 3 2 1 0 3 ; ; ; 4; ; . 7 3 5 2 5 Bài tập về nhà Về nhà học bài. Đọc trước bài mới. Làm bài 1,2,3,4 (sgk) Hướng dẫn Bài 5: sử dụng tính chất a < b thì a+c < b+ c. HOẠT ĐỘNG 2: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ ( 1 Tiết)  Kiến thức: Nắm vững các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế”.Thực hiện thành thạo các phép tính cộng trừ số hữu tỉ. Giải được các bài tập vận dụng quy tắc các phép tính trong Q.  Nội dung Ví dụ minh họa Cộng, trừ hai số hữu tỉ. Ví dụ : Nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số? Phép cộng phân số có những tính chất nào? Từ đó áp dụng: Tính: 7 4 3 a, ? b,( 3) ? 3 7 4 HS: Thực hiện 3 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  4. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 7 4 49 12 37 a, 3 7 21 21 21 . 3 12 3 9 b, ( 3) 4 4 4 4 Kết luận: a b Nếu x, y là hai số hữu tỉ( x = ; y với m 0 Khi đó: m m a b a b x y (m 0) m m m a b a b x y (m 0) m m m Chú ý: Phép cộng phân số hữu tỉ có các tính chất của phéo cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với dố 0. Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối. Quy tắc “chuyển vế”. GV Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong tập số nguyên Z? HS: Trả lời. Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.Với mọi số x, y, z Q: x + y = z x = z – y 3 1 Ví dụ 1:Tìm x, biết x . 7 3 1 3 7 9 16 16 Ta có: x .Vậy x = 3 7 21 21 21 21 Bài tập tự luyện: 2 1 Bài 1: Tính : a, 0,6 ; b, ( 0,4). 3 3 HS: Thực hiện. 2 6 2 18 20 2 1 a, 0, 6 ; 3 10 3 30 30 30 15 1 1 4 10 12 32 16 b, ( 0,4) 3 3 10 30 30 30 15 : Bài 2 : Tìm x biết : 1 2 2 3 a, x ; b, x . 2 3 7 4 HS: Thực hiện. 1 2 1 2 3 2 1 Giải: a, x x 2 3 2 3 6 6 2 3 2 3 8 21 29 b, x x x . 7 4 7 4 28 28 Bài 3 :Tính 4 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  5. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 - 1 - 1 - 8 1 5 - 5 2 a ) + ; b ) - ; c ) + 0 , 7 5 ; d ) 3 , 5 - ( - ) 2 1 2 8 1 8 2 7 1 2 7 Bài tập về nhà - Học thuộc quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc “ chuyển vế” - Làm bài 8 10/10 SGK; 18 SBT - Ôn lại quy tắc nhân, chia phân số ở lớp 6. - Xem trước bài Nhân - Chia số hữu tỉ HOẠT ĐỘNG 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ ( 1Tiết)  Kiến thức: Hs nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ. Thực hiện thành thạo các phép tính nhân chia về số hữu tỉ. Giải được các bài tập vận dụng quy tắc các phép tính nhân và chia trong Q.  Nội dung Ví dụ minh họa Nhân hai số hữu tỉ Quy tắc: a c a c ac Với x = ; y = ta có: x . y = . = b d b d bd Ví dụ: Tính 5 1 5 5 25 a, . 2 = . = 4 2 4 2 8 21 2.21 3 b, 2 . = = 7 8 7.8 4 Chia hai số hữu tỉ Quy tắc: a c a c a d a.d Với x = ; y = (y 0) ta có:x:y= : = . = b d b d b c b.c Ví dụ: Tính 5 5 1 5 a, : (-2) = . = 23 23 2 46 3 3 1 1 b, : 6 = . = 25 25 6 50 11 33 3 11 16 3 1.4.3 4 c, : . = . . = = 12 16 5 12 33 5 3.3.5 15 Chú ý:SGK/11 Bài tập tự luyện Bài 1: Tính 2 21 15 7 3 a) . ; b) 0,24. ; c) (-2). ; d) : 6 7 8 4 12 25 38 7 3 2 3 4 1 4 4 e)(-2). . . ; f ) : : 21 4 8 3 7 5 3 7 5 5 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  6. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 Bài tập về nhà - Ôn lại các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ - Ôn giá trị tuyệt đối của một số nguyên (Số học 6) - Làm bài 12; 13;14; 15/12SGK- 10; 1 - Xem trước bài giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân HOẠT ĐỘNG 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN (1 tiết ) Kiến thức: Hs biết khái nhiệm gía trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc cộng trừ nhân chia số thập phân. Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ; làm thành thạo các phép cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. Nội dung Ví dụ minh họa Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. GTTĐ của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số Ví dụ 1: Điền vào chỗ trống 4 4 a, Nếu x = 3,5 thì x = 3,5; Nếu x = thì x = 7 7 b, Nếu x > 0 thì x = x Nếu x = 0 thì x = 0 Nếu x 0) 5 5 5 5 3 3 3 3 3 2, x = thì x = = - = (vì <0) 5 5 5 5 5 Nhận xét x 0 ; x = x ; x x Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Ví dụ 1: tính: 0,3 + 6,7 = ? Hs: 0,3 + 6,7 = 3 +67 =70 = 7 10 10 10 Ví dụ 2: tính: a, -3,26 + 1,549 = - 1,711; b, - 3,29 – 0,867 = - 4,157 c, (- 3,7).(- 3) = 11,1; d, (- 5,2). 2,3 = - 11,96 g, (- 0,48) : 0,2 = - 2,4 Bài tập tự luyện 6 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  7. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 Bài 1: Tìm x biết -1 1 1 1 a, x = x = ; b, x = x = 7 7 7 7 1 1 c, x = -3 x = 3 ; d, x = 0 x = 0 5 5 Bài tập về nhà - Học kĩ phần lí thuyết - Làm bài 19; 20;21;25SGK, 24; 27; 28/7SBT.Chuẩn bị tiết sau Luyện tập HOẠT ĐỘNG 5: LUYỆN TẬP (1 tiết ) Kiến thức: Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Rèn kĩ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (giải phương trình có dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi. Nội dung Ví dụ minh họa Ôn tập hợp Q các số hữu tỉ Bài21/15SGK: 14 2 26 3 a, Vì = ; = 35 5 65 7 26 2 36 3 = ; = ; 65 5 84 7 34 2 = 85 5 14 26 Vậy: Các phân số: ; ; 35 65 34 biểu diễn cùng một số hữu tỉ 85 26 36 Các phân số: ; biểu diễn cùng một số hữu tỉ 65 84 3 6 27 36 b, = = = 7 14 63 84 Bài 22/16SGK: Sắp xếp theo thứ tự lớn dần 2 5 4 -1 <-0,875< <0<0,3< 3 6 13 Ôn cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ Bài 24/16SGK: Tính nhanh a, (- 2,5.0,38.0,4)–0,125.3,15.( 8) =( 2,5.0,4).0,38 -( 8.0,125).3,15 =-( 1).0,38 ( 1).3,15 = - 0,38 + 3,15 = - 2,77 b, :( 20,83).0,2 ( 9,17).0,2 2,47.0,5 ( 3,53).0,5 7 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  8. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 = :0,2( 20,83 9,17) 0,5(2,47 3,53) = 0,2.( 30) : 0,5.6 = - 6 : 3 = - 2 Bài 25/16SGK: Tìm x biết a, x 1,7 = 2,3 Ta có: x – 1,7 = 2,3 x = 4 x – 1,7 = - 2,3 x = - 0,6 3 1 3 1 b, -x = 0 =x 4 3 4 3 3 1 5 Ta có: x + = x = 4 3 12 3 1 13 x + = x = 4 3 12 Bài tập về nhà - Làm bài 29; 30; 31/SBT -Ôn luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số - Xem trước bài luỹ thừa của một số hữu tỉ HOẠT ĐỘNG 6: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (1 tiết )  Kiến thức: Hs hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết được các quy tắc tính tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa. Có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán. Nội dung Ví dụ minh họa Luỹ thừa với số mũ tự nhiên xn = x.x x (x Q ; n N ;n>1) n thừa số x1 = x ; x0 = 1 ( x 0) n n a a a = n ; Với x = ( a ; b Z ; b 0) b b b Bài 1: Tính 2 2 3 3 9 2 4 4 16 3 3 2 2 8 = 3 = 5 5 125 2 2 1 ( 1) 1 (- 0,5)2 = = = 2 22 4 8 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  9. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 3 3 1 ( 1) 1 (- 0,5)3 = = = 2 23 8 (9,7)0 = 1 Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số xm. xn = xm+n ,xm : xn = xm-n ( x 0 ; m n) Bài 2: Tính a,(-3)2. (-3)3= (-3)5= -243 1 b, (- 0,25)5:(- 0,25)3 = (- 0,25)5-3 = 16 Bài 3: Tính và so sánh 3 3 3 a, 22 và 26 Vì: 22 = 43 = 64 và 26 = 64 Nên: 22 = 26 5 5 1 1 1 2 1 b, ( )2 5 và ( )10 Vì 1 = = và 2 2 2 4 1024 10 2 5 10 1 1 1 1 1 = = Nên: 2 10 1024 2 2 2 Luỹ thừa của luỹ thừa (xm)n = xm. n Bài 4: Điền số thích hợp vào ô vuông 2 3 6 2 3 3 4 8 a, b, 0,1 0,1 4 4 Bài tập về nhà - Học thuộc và ghi nhớ các công thức - Làm bài 28 32/19SGK; 39 45/10SBT. HOẠT ĐỘNG 7: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (1 tiết )  Kiến thức: Hs nắm vững hai quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương.Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán. Nội dung Ví dụ minh họa Luỹ thừa của một tích Ví dụ 1: Tính và so sánh a, (2. 5)2 = 22. 52 = 100 3 3 3 1 3 1 3 1 27 27 b, . . . 2 4 2 4 8 64 512 Vậy: (x. y)n = xn. yn Ví dụ 2: Tính 9 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  10. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 5 5 1 5 1 a, .3 .3 1 3 3 3 3 3 3 15 3 b, (1,5) . 8 = (1,5) . 2 = .2 = 3 = 27 10 Luỹ thừa của một thương Ví dụ 3: Tính và so sánh 3 2 ( 2)3 8 a, = = 3 33 27 5 5 10 10 5 b, = = 5 = 3125 25 2 n n x x Vậy: = n ( y 0) y y Ví dụ 4 : Tính 2 2 72 72 2 a, = = 3 = 9 242 24 3 3 ( 7,5) 7,5 3 b, = = (- 3) = - 27 (2,5)3 2,5 3 3 3 15 15 15 3 c, = = = 5 = 125 27 33 3 ví dụ 5: Tính a, (0,125)3. 83 = (0,125. 8)3 = 1 b, (-39)4 : 134 = = (-3)4 = 81 Bài tập về nhà - Ghi nhớ các công thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ - Làm bài 36, 37 SGK. - Chuẩn bị tiết sau Luyện tập. 10 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  11. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 HOẠT ĐỘNG 8: LUYỆN TẬP (1 tiết )  Kiến thức - Củng cố và khắc sâu các công thức tính luỹ thừa của một số hữu tỉ - Có kĩ năng tính luỹ thừa của một số hữu tỉ nhanh và đúng  Nội dung Ví dụ minh họa Bài tập 1: (Bài 37/22SGK ) 42.43 (22 )2.(22 )3 24.26 210 a, = = = = 1 210 210 210 210 (0,6)5 5 (0,2)5.35 35 243 b, =(0,2.3) = = = = 1215 (0,2)6 (0,2)6 (0,2)5.0,2 0,2 0,2 27.93 27.(32 )3 27.36 3 c, = = = 65.82 25.35 (23 )2 25.35.26 24 63 +3.62 +33 (2.3)3 +3.(2.3)2 +33 23.33 +33.22 +33 33.(23 +22 +1) d, = = = -13 -13 -13 -13 = -33 = -27 Bài tập 2: (Bài 38/22SGK ) a, Viết dưới dạng luỹ thừa có số mũ là 9 9 9 227 = 2 3 ; 318 = 3 2 b, Số nào lớn hơn : 318 và 227 ? 9 9 Vì: 227= 2 3 = 89 ; 318 = 3 2 = 99 Mà: 8 227 Bài tập 3: (Bài 40/23SGK ) Tính 2 2 2 3 1 6+7 13 132 169 a, + = = = 2 = 7 2 14 14 14 196 54.204 54.54.44 1 1 c, = = = 255.45 55.55.45 5.5.4 100 5 4 -10 -6 (-2.5)5.(-2.3)4 (-2)5.55.(-2)4.34 (-2)9.5 -2560 d, . =5 4 = 5 4 = = 3 5 3 .5 3 .5 3 3 Bài tập về nhà - Ghi nhớ các công thức tính luỹ thừa của một số hữu tỉ - Làm bài 39 43/23SGK. - Đọc trước bài Tỉ lệ thức 11 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  12. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 Bài 2: TỈ LỆ THỨC (5 Tiết) Từ tiết 9 => tiết 13 I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Biết định nghĩa của tỉ lệ thức, số hạng của tỉ lệ thức, biết hai tính chất của tỉ lệ thức. - Học sinh biết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 2.Kỹ năng - Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức, vận dụng tính chất của tỉ lệ thức để giải các bài toán dạng tìm x - Có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ, tìm hai số biết tổng(hiệu) và tỉ số của chúng 3.Thái độ: Rèn luyện óc suy luận linh hoạt. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bảng phụ, sgk, MTBT 2. HS : Bảng nhỏ, sgk, MTBT III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: TỈ LỆ THỨC (1 tiết )  Kiến thức Biết định nghĩa của tỉ lệ thức, số hạng của tỉ lệ thức, biết hai tính chất của tỉ lệ thức. Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức, vận dụng tính chất của tỉ lệ thức để giải các bài toán dạng tìm x  Nội dung Ví dụ minh họa Định nghĩa a c Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số = b d Bài tập 1: . 2 4 2 4 1 a, : 4 và : 8 có lập thành tỉ lệ thức vì : : 4 = : 8 (= ) 5 5 5 5 10 1 2 1 b, -3: 7 và -2:7 không lập thành tỉ lệ thức vì : 2 5 5 1 1 2 1 1 1 2 1 -3:7 = - còn -2 :7 = - -3: 7 -2 : 7 2 2 5 5 3 2 5 5 Tính chất * Tính chất1: ( tính chất cơ bản của tỉ lệ thức) a c T/C : Nếu = thì ad = bc b d a c Bài tập 2: Từ tỉ lệ thức = ta có thể suy ra ad = bc được không? b d 12 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  13. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 a c Từ tỉ lệ thức = ta có thể suy ra ad = bc được bằng cách nhân 2 vế của b d a c tỉ lệ thức với tích bd ta được . bd = . bd Hay: ad = bc b d *Tính chất 2: a c T/C: Nếu ad = bc và a,b,c,d 0 thì ta có các tỉ lệ thức = ; b d a b d c d b = ; = ; = c d b a c a a c Bài tập 3: Từ đẳng thức ad = bc ta có thể suy ra tỉ lệ thức = không? b d a c Từ đẳng thức ad = bc ta có thể suy ra tỉ lệ thức = được bằng cách chia 2 b d ad bc a c vế của đẳng thức cho tích bd ta được = Hay : = bd bd b d Bài tập 4: (Bài 47/26SGK) Lập các tỉ lệ thức từ đẳng thức 6. 63 = 9. 42 6 42 6 9 Ta có : = ; = ; 9 63 42 63 63 42 63 9 = ; = 9 6 42 6 Bài tập về nhà - Học thuộc định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức - Làm bài 44, 46, 47/26SGK. Chuẩn bị tiết sau Luyện tập HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP (1 tiết )  Kiến thức Khắc sâu được định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức để vận dụng vào bài tập Có kĩ năng nhận dạng tỉ lệ thức, lập các tỉ lệ thức, tìm thành phần chưa biết của tỉ lệ thức  Nội dung Ví dụ minh họa Nhận dạng tỉ lệ thức Bài tập 1: (Bài 49/26SGK) a, 3,5 : 5,25 và 14 : 21 có lập thành tỉ lệ thức vì : 3,5 : 5,25 = 14 : 21 (= 0,6) b, 39: 352 và2 2,1 : 3,5 không lập thành tỉ lệ thức vì : 39: 523 2 10 5 10 5 2,1 : 3,5 hay 0,75 0,6 c, 6,51 : 15,19 và 3 : 7 có lập thành tỉ lệ thức vì : 13 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  14. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 6,51 : 15,19 = 3 : 7 (= 3 ) 7 2 2 d -7 : 4 và 0,9 : (- 0,5) không lập thành tỉ lệ thức vì : -7 : 4 0,9 : 3 3 (- 0,5) hay -1,5 - 1,8 Tìm thành phần chưa biết của tỉ lệ thức Bài tập 2: (Bài 50/2SGK) Tên một tác phẩm nổi tiếng của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn N. 14 : 6 = 7 : 3 H. 20 : (-25) = (-12) : 15 C. 6 : 27 = 16 : 72 I. (-15) : 35 = 27 : (-63) -4,4 -0,84 -0,65 -6,55 Ư. = Ê. = 9,9 1,89 0,91 9,17 0,3 0,7 4 2 2 1 L. = Y. : 1 = 2: 4 2,7 6,3 5 5 5 5 1 1 3 1 1 1 1 1 B. : 3 = : 5 Ơ. : 1 = 1: 3 2 2 4 4 2 4 3 3 3 1 1 2,4 5,4 U. : 1 = 1: 2 T. = 4 4 5 6 13,5 1 1 3 14 6 -0,84 9,17 0,3 1 2 3 B I N H T H Ư Y Ê U L Ư Ơ C 1 3 -6,3 -25 -25 4 -0,84 16 5 4 Bài tập về nhà - Làm bài 51, 52, 53/ 28 SGK - Đọc trước bài: “ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau” 14 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  15. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 HOẠT ĐỘNG 3: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU (1 tiết ) Kiến thức: Học sinh biết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Nội dung Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Ví dụ 1: Tính và so sánh 2+3 2-3 2 3 1 = = = (= ) 4+6 4-6 4 6 2 a c * Xét tỉ lệ thức : = = k (1) b d Suy ra : a = b. k ; c = d. k a+c bk+dk k(b+d) Ta có : = = = k (2) b+d b+d b+d ( b + d 0) a-c bk-dk k(b-d) = = = k (3) b-d b-d b-d ( b – d 0 ) Từ (1); (2) và (3) suy ra : a c a+c a-c = = = ( b ± d) b d b+d b-d * Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau a c e Từ = = ta suy ra: b d f a c e a+c+e a-c+e = = = = b d f b+d+f b-d+f 1 0,15 6 Ví dụ 2: = = áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 3 0,45 18 1 0,15 6 1+0,15+6 7,15 = = = = 3 0,45 18 3+0,45+18 21,45 Chú ý a b c Khi có dãy tỉ số : = = ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2, 3, 5 2 3 5 Ta cũng viết : a: b: c = 2: 3: 5 Ví dụ 3 : a b c Gọi số học sinh của các lớp 7a, 7b, 7c lần lượt là a, b, c Ta có: = = 8 9 10 Bài 1 : (Bài 54/30SGK) x y x y x+y 16 Từ = và x + y = 16 Ta suy ra: = = = = 2 3 5 3 5 3+5 8 x Vậy : Từ = 2 x = 3. 2 = 6 3 15 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  16. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 y = 2 y = 5. 2 = 10 5 Bài tập về nhà - Làm bài 59, 60, 61/30SGK và bài 74 76/SBT - Ôn tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau. - Chuẩn bị tiết sau Luyện tập HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP (1 tiết ) Kiến thức: Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau Nội dung Thay bằng tỉ số giữa các số nguyên Bài 1: Thay tỉ số các số sau bằng tỉ số các số nguyên 2,04 204 17 a, 2,04 : (-3,12) = = = -3,12 -312 -26 1 -3 5 -6 b, : 1,25-1 = : = 2 2 4 5 Tìm x trong các tỉ lệ thức Bài 2: Tìm x biết 1 2 3 2 b, 4,5 : 0,3 = 2,25 : 0,1x a, x : = 1: 3 3 4 5 0,1x = 0,3. 2,25 : 4,5 1 2 7 2 0,1x = 0,15 x = . : x= 0,15 : 0,1 3 3 4 5 x = 1,5 35 1 x = : 12 3 35 3 x = = 8 4 4 Toán chia tỉ lệ Bài 3: Gọi số cây trồng được của lớp 7A, 7B lần lượt là x, y. x 4 Theo bài ra ta có = 0,8 = và x – y = 20 y 5 x y y-x áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : = = = 20 4 5 5-4 Từ đó suy ra : x = 4 . 20 = 80; y = 5 . 20 = 100 Vậy: Lớp7A trồng được 80 (cây), Lớp 7B trồng được 100 (cây) Bài tập về nhà - Làm bài 63; 64/31SGK. - Ôn tập lại tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau 16 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  17. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 HOẠT ĐỘNG 5: LUYỆN TẬP (1 tiết )  Kiến thức: Củng cố cho HS về định nghĩa và 2 tính chất của tỉ lệ thức. Rèn luyện kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức.  Nội dung I.- Chữa bài tập. Bài 1 : So sánh các tỉ số sau. 28 8 2 (= ) 14 4 1 3 2,1 3 (= ) 10 7 10 Bài 2: Tính a) x = 0,52.16,38 = 0,91 9,36 17 161 23 b) x =. : = 2,38 4 100 8 Bài tập tự luyện Bài 1: Các tỉ số sau có lập được tỉ lệ thức không 3,5 350 14 3,5 14 a, => 5,25 525 21 5,25 21 3 2 3 b) 39 :52 = 10 5 4 3 2,1: 3,5 = 2,1 = 3,5 5 3 2 => 39 :52 2,1: 3,5 Không lập được tỷ lệ thức. 10 5 Bài 2. Tìm x biết: x 60 1 2 a) b) 3,8:2x = : 2 15 x 4 3 2 2 1 x = -15.(-60) = 900 2x = 3,8.2 : x = 30 3 4 1 608 4 x = . = 20 2 15 15 Bài 3:Lập các tỉ lệ thức 1,5.4,8 = 2.3,6 1,5 2 4,8 2 ; 3,6 4,8 3,6 1,5 1,5 3,6 4,8 3,6 ; 2 4,8 2 1,5 Bài tập về nhà - Học và làm các bài tập còn lại trong SGK,SBT 17 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  18. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 BÀI 3. SỐ THẬP PHÂN, SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN, SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN, LÀM TRÒN SỐ TỪ tiết 14 đến tiết 14 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có thể biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết các quy ước làm tròn số. Biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn 2. Kỹ năng Biết biểu diễn một số hữu tỉ dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn, giải thích được vì sao một phân số cụ thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. Vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài 3. Thái độ Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bảng phụ + Máy tính bỏ túi 2. HS: Bảng nhỏ + Máy tính bỏ túi III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: SỐ THẬP PHÂN, SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN, SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN, LÀM TRÒN SỐ (1 tiết ) Kiến thức: Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có thể biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết các quy ước làm tròn số. Biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn Nội dung Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn Ví dụ 1: Viết dưới dạng số thập phân 3 37 = 0,15 ; = 1,48 20 25 Các số thập phân 0,15 ; 1,48 gọi là số thập phân hữu hạn Ví dụ 2: Viết dưới dạng số thập phân 5 = 0,416666 12 Số 0,416666 gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn * Cách viết gọn: 18 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  19. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 0,416666 = 0,41(6) (6) gọi là chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn * Ví dụ khác: 1 = 0,111 = 0,(1) 9 1 = 0,0101 = 0,(01) 99 -17 = -1,5454 = -1,(54) 11 Nhận xét 1 13 -17 7 1 ?. * Các phân số ; ; ; = . Viết được dưới dạng số thập phân hữu 4 50 125 14 2 hạn -5 11 *Các phân số ; . Viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn 6 45 1 13 Ta có: = 0,25 ; = 0,26 4 50 -17 7 1 = - 0,136 ; = = 0,5 125 14 2 -5 11 = - 0,8(3) ; = 0,2(4) 6 45 *Mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ 1 4 Ví dụ: 0,(4) = 0,(1). 4 = . 4 = 9 9 Quy ước làm tròn số Trường hợp1: (Sgk) Ví dụ 3: a. Làm tròn số 7,823 đến chữ số thập phân thứ nhất: 7,823 7,8 b. Làm tròn số 643 đến hàng chục : 643 640 Trường hợp 2: (Sgk) Ví dụ 4: a . Làm tròn số 79, 13681 đến chữ số thập phân thứ ba: 79, 13681 79, 137 b. Làm tròn số 8472 đến hàng trăm : 8472 8500 bài tập: a, 79,3826 79,383 b, 79,3826 79,38 c, 79,3826 79,4 Bài tập tự luyện Làm bài tập 65/SGK. 19 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  20. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 Bài tập 1: Kết quả làm tròn số thập phân 60,2473 đến chữ số thập phân thứ nhất là: A. 60,2 B. 60,3 C.60,24 D.60,25 Bài tập 2: Kết quả làm tròn số thập phân 26,537 đến chữ số thập phân thứ hai là: A. 26,54 B.26,53 C.26,5 D. 26,6 Làm bài tập 74 sgk ( nếu còn thời gian). Bài tập về nhà - Học thuộc bài và làm bài 66, 70, 72/SGK. - Chuẩn bị tiết sau Luyện tập BÀI 4. SỐ VÔ TỶ, KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI, SỐ THỰC TỪ tiết 15 đến tiết 16 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết sự tồn tại của số thập phân vô hạn không tuần hoàn và tên gọi của chúng là số vô tỉ, căn bậc hai của một số không âm, biết sử dụng đúng kí hiệu Biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ, nhận biết sự tương ứng 1-1 giữa tập hợp các số thực và tập các điểm trên trục số, thứ tự các số thực trên trục số 2. Kỹ năng Tìm căn bậc hai của một số thực không âm. Biết cách viết số hữu tỉ dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn được biểu diễn thập phân của số thực,biểu diển số thực trên trục số,so sánh hai số thực bất kỳ 3. Thái độ Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bảng phụ + Máy tính bỏ túi 2. HS: Thước kẽ + Máy tính bỏ túi III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: SỐ VÔ TỈ, KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI (1 tiết )  Kiến thức: Biết sự tồn tại của số thập phân vô hạn không tuần hoàn và tên gọi của chúng là số vô tỉ, căn bậc hai của một số không âm, biết sử dụng đúng kí hiệu Nội dung Số vô tỉ Ví dụ 1: Xét bài toán : Hình 5/SGK a, Tính SABCD 2 SABCD = 2SAEBF = 2 . 1 = 2 (m ) b, Tính AB Gọi độ dài cạnh AB là x(m) ; x > 0 thì ta có : x2 = 2 20 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  21. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 Vậy : x = 1,41421356237309504 Đó là số thập phân vô hạn không tuần hoàn Những số như vậy gọi là số vô tỉ. Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là : I Khái niệm về căn bậc hai Bài tập 1 : Tính 32 ; 32 ; 6 2 ; 6 2 ;02 Ta có : 32 = 9 ; 3 2 = 9 3 và (- 3) là các căn bậc hai của 9 * Ví dụ: Căn bậc hai của 16 là 4 và (- 4) Không có căn bậc hai của (- 16) * Khái niệm căn bậc hai: Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương kí hiệu là a và số âm kí hiệu là a . - Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết 0 0 . +Chú ý: Không được viết 4 = ± 2 Bài tập 2 : Căn bậc hai của 3 là 3 và - 3 Căn bậc hai của 10 là 10 và - 10 Căn bậc hai của 25 là 25 = 5 và - 25 = - 5 Bài tập về nhà - Đọc mục “ Có thể em chưa biết” - Làm bài 82, 83, 86/ 41, 42 Sgk - Giờ sau mang thước kẻ, com pa. Đọc trước bài Số thực HOẠT ĐỘNG 2: SỐ THỰC(1 tiết )  Kiến thức: Biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ, nhận biết sự tương ứng 1-1 giữa tập hợp các số thực và tập các điểm trên trục số, thứ tự các số thực trên trục số Nội dung Số thực * Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực * Kí hiệu tập hợp các số thực là R * Vậy: N Z Q  R ; I  R Ví dụ 1: Khi viết x R ta hiểu rằng x là một số thực ( x có thể là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ ) Bài tập 1: Điền các dấu ( ; ;  ) thích hợp vào ô vuông 3 Q ; 3 R ; 3 I - 2,35 Q ; 0,2(35) I N  Z ; I  R * So sánh hai số thực : Tương tự như so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân Ví dụ : 0,3192 1,24596 Bài tập 2: a, 2,(35) < 2,369121518 -7 b, - 0,(63) = 11 21 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  22. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 * Với a, b là hai số thực dương ta có Nếu a > b thì a > b Trục số thực - Mỗi số thực được biểu diễn một điểm trên trục số - Ngược lại mỗi điểm trên trục số đều được biểu diễn một số thực Chú ý : SGK/44 Bài tập tự luyện Bài 1 : Làm bài tập 88,89 sgk . Tập hợp số thực bao gồm những số ? Vì sao nói trục số là trục số thực ? Bài tập về nhà - Học bài, Làm bài 87, 90, 92/ 44, 45 Sgk - Tiết sau: ôn tập BÀI 5. ÔN TẬP, KIỂM TRA TỪ tiết 17 đến tiết 21 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học. Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép toán trong Q. Tính nhanh, tính hợp lí, tìm x, so sánh hai số hữu tỉ. Rèn luyện kĩ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối. 3.Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận cho học sinh. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bảng phụ, Sgk 2. HS: Xem trước bài mới, Sgk III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP QUAN HỆ GIỮA CÁC TẬP HỢP, CÁC PHÉP TÍNH (1 tiết ) Kiến thức: Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học. Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q Nội dung Quan hệ giữa các tập hợp số R Q Z N N  Z , Z Q, Q R, I  R Q I = I Ôn tập hợp số hữu tỉ a, Định nghĩa số hữu tỉ 22 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  23. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 b, Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x nếu x 0 x = - x nếu x <0 Bài 1:(bài 101/49SGK) a, x = 2,5 x = 2,5 hoặc x = - 2,5 b, x = -1,2 không tồn tại giá trị nào của x c, x + 0,573 = 2 x = 2 – 0,573 x = 1,427 x = 1,427 hoặc x=-1,427 Bài tập tự luyện Bài 2: (Bài 96/48 Sgk.) 4 5 4 16 3 1 3 1 a, 1 0,5 b, .19 .33 23 21 23 21 7 3 7 3 4 4 5 16 3 1 1 = 1 0,5 = 19 33 23 23 21 21 7 3 3 = 1 + 1+ 0,5 = 2,5 3 = . 14 = - 6 7 Bài tập về nhà - Học các công thức tính luỹ thừa của một số hữu tỉ - Ôn tập, Làm các bài tập HOẠT ĐỘNG 2: ÔN TẬP LŨY THỪA SỐ HỮU TỈ (1 tiết ) Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các công thức tính luỹ thừa của một số hữu tỉ Nội dung Bài tập tự luyện Bài 1: Tính 42.43 (22 )2.(22 )3 24.26 10 a, = = = 2 = 1 210 210 210 210 (0,6)5 5 (0,2)5.35 35 243 b, =(0,2.3) = = = = 1215 (0,2)6 (0,2)6 (0,2)5.0,2 0,2 0,2 27.93 27.(32 )3 27.36 3 c, = = = 65.82 25.35 (23 )2 25.35.26 24 63 +3.62 +33 (2.3)3 +3.(2.3)2 +33 23.33 +33.22 +33 33.(23 +22 +1) d, = = = = -33=-27 -13 -13 -13 -13 Bài 2: a, Viết dưới dạng luỹ thừa có số mũ là 9 9 9 227 = 2 3 ; 318 = 3 2 b, Số nào lớn hơn : 318 và 227 ? 23 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  24. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 9 9 Vì: 227= 2 3 = 89 ; 318 = 3 2 = 99 Mà: 8 227 Bài 3: Tính 2 2 2 3 1 6+7 13 132 169 a, + = = = 2 = 7 2 14 14 14 196 54.204 54.54.44 1 1 c, = = = 255.45 55.55.45 5.5.4 100 5 4 -10 -6 (-2.5)5.(-2.3)4 (-2)5.55.(-2)4.34 (-2)9.5 -2560 d, . =5 4 = 5 4 = = 3 5 3 .5 3 .5 3 3 Bài tập về nhà - Ghi nhớ các công thức tính luỹ thừa của một số hữu tỉ - Ôn tập, Làm các bài tập HOẠT ĐỘNG 3: ÔN TẬP VỀ TỈ LỆ THỨC, TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU (1 tiết ) Kiến thức: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, Nội dung Ôn tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau a c *Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức = ad = bc b d a c e a+c+e a-c+e *Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau = = = = (giả thiết các tỉ b d f b+d+f b-d+f số đều có nghĩa) Ví dụ 1: Tìm x trong các tỉ lệ thức a) x : (- 2,14) = (- 3,12) : 1,2 2 1 b) 2 :x=2 :(-0,06) (-2,14).(-3,12) x = 3 12 1,2 8 -3 25 -4 12 x = . : = . x = 5,564 3 50 12 25 25 -48 x = 625 a b b c Ví dụ 2: Tìm các số a, b, c biết = ; = và a – b +c =- 49 2 3 5 4 Bài giải: a b a b Từ = = 2 3 10 15 b c b c = = 5 4 15 12 a b c a-b+c -49 = = = = =-7 10 15 12 10-15+12 7 Vậy: a = 10.(-7) = - 70 24 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  25. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 b = 15.(-7) = - 105 c = 12.(-7) = - 84 Ví dụ 3: Gọi số cây trồng được của lớp 7A, 7B lần lượt là x, y. Theo bài ra ta có x 4 = 0,8 = và x – y = 20 y 5 x y y-x áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : = = = 20 4 5 5-4 Từ đó suy ra : x = 4 . 20 = 80 y = 5 . 20 = 100 Vậy: Lớp7A trồng được 80 (cây), Lớp 7B trồng được 100 (cây) Bài tập tự luyện Bài 1: Thay bằng tỉ số giữa các số nguyên 2,04 204 17 a, 2,04 : (-3,12) = = = -3,12 -312 -26 1 -3 5 -6 b, : 1,25-1 = : = 2 2 4 5 Bài 2: Tìm x trong các tỉ lệ thức 1 2 3 2 b, 4,5 : 0,3 = 2,25 : 0,1x a, x : = 1: 3 3 4 5 0,1x = 0,3. 2,25 : 4,5 1 2 7 2 0,1x = 0,15 x = . : x= 0,15 : 0,1 3 3 4 5 x = 1,5 35 1 x = : 12 3 35 3 x = = 8 4 4 Bài tập về nhà Ôn tập lại kiến thức, làm các bài tập Ôn tập lại kiến thức về căn bậc hai, số thực, số vô tỉ. HOẠT ĐỘNG 4: ÔN TẬP CĂN BẬC HAI, SỐ VÔ TỈ, SỐ THỰC (1 tiết ) Kiến thức: khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai Nội dung Ôn tập Căn bậc hai, số vô tỉ, số thực * Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực * Kí hiệu tập hợp các số thực là R * Vậy: N Z Q  R ; I  R Ví dụ 1: Sắp xếp các số thực 25 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  26. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 1 a, -3,2<-1,5 < - <0 <1<7,4 2 1 b, 0 <- <1 <-1,5 <-3,2 < 7,4 2 Ví dụ 2: Thực hiện phép tính 9 4 5 7 4 a, -2.18 : 3 +0,2 b, -1,456: +4,5. 25 5 18 25 5 5 182 7 9 4 = 0,36-36 : 3,8+0,2 = - : + . = -35,64 : 4 18 125 25 2 5 5 26 18 = - 8,91 = - + 18 5 5 5 8 25-144 = - = 18 5 90 -119 29 = =-1 90 90 Ví dụ 3: Tìm x a, 3,2x + (-1,2)x +2,7 = - 4,9 b, (-5,6)x + 2,9x – 3,86 = -9 8 (3,2 – 1,2)x = - 4,9 – 2,7 (-5,6 + 2,9)x = -9,8 + 3,86 2x = -7,6 -2,7x = -5,94 x = - 3,8 x = 2,2 Bài tập tự luyện Bài 1: Tính a) 0,01- 0,25 = 0,1 – 0,5 = - 0,4 1 1 1 1 b) 0,5 100- = .10- =4 4 2 2 2 Bài tập về nhà Ôn tập lại các kiến thức, tiết sau kiểm tra 1 tiết HOẠT ĐỘNG 5: KIỂM TRA 1 TIẾT Tiết 21 I. MA TRẬN Cấp độ Điểm Chủ đề Dễ Trung bình Khó Tập hợp Q các số 5 câu (5 điểm) 2 câu (3 điểm) 8 hữu tỉ (Bài 1, Bài 2 c) (Bài 2 a, b) 1 câu (2 Tỷ lệ thức điểm) 2 (Bài 2 d) 1 câu (2 8 câu (10 Tổng 5 câu (5 điểm) 2 câu (3 điểm) điểm) điểm) 26 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  27. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 II. ĐỀ BÀI Bài 1. (4 điểm) Thực hiện phép tính: 2 1 2 3 2 3 1 1 2 a) b) c)  d) 2 5 5 5 4 3 5 6 2 3 Bài 2. (3 điểm) Tìm x biết: 1 3 2 4 a) x b) x c) x 3 2 4 3 5 Bài 3. (3 điểm) Tìm x và y biết: x y và x + y = 10 2 3 III. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Câu ý Nội dung Điểm 2 1 2 1 3 a 1 5 5 5 5 2 3 8 15 8 15 7 b 1 5 4 20 20 20 20 1 2 3 2.3 2 c  1 3 5 3.5 5 1 1 2 1 4 1 4 7 1 d 2 1 1 1 1 6 2 3 6 3 6 3 6 6 1 3 3 1 1 a x x x 1 2 4 4 2 4 2 4 4 2 22 2 b x x x 1 3 5 5 3 15 c x 3 x 3 hoặc x 3 1 x y và x + y = 10. 2 3 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 0.75 x y x y 10 2 2 3 2 3 5 0.75 3 x 2 x 4 2 0.75 y 2 y 6 3 0.75 Vậy x=2, y=6 27 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  28. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 CHỦ ĐỀ: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ (14 tiết) MỤC TIÊU Về kiến thức: Biết công thức của đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch; biết dạng đồ thị hàm số y = ax (a 0) Về kĩ năng: Biết giải một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (đơn giản); tính được giá trị của hàm số y = ax (a 0), biết biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ, vẽ được đồ thị hàm số y = ax (a 0). BÀI 1 : ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN, TỶ LỆ NGHỊCH Từ tiết 22 => tiết 25 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS biết được công thức của đại lượng tỉ lệ thuận y = ax(a 0). y y y x - Biết được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận 1 2 a , 1 1 x1 x2 y2 x2 a - Biết được công thức của đại lượng tỉ lệ nghịch y (a 0), biết tính chất x x1 y1 của hai đại lượng tỉ lệ nghịch x1 y1 x2 y2 =a, x2 y2 - HS cần biết được cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. 2. Kỹ năng - Có kỹ năng nhận dạng bài toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. - Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận. Nhận biết 2 đại lượng có tỉ lệ thuận hay không ? - Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không. Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch 3. Thái độ - Hs thấy được các đại lượng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Rèn tính chính xác, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bảng phụ, thước thẳng. 2. HS: Sgk, vở nháp, phiếu học tập. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN (1 tiết ) Kiến thức: - HS biết được công thức của đại lượng tỉ lệ thuận y = ax(a 0). 28 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  29. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 y y y x - Biết được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận 1 2 a , 1 1 x1 x2 y2 x2 - Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận.Nhận biết 2 đại lượng có tỉ lệ thuận hay không ? Nội dung Định nghĩa Ví dụ 1: S = 15. t m = D. V ( D ≠0) * Nhận xét: Các công thức đều giống nhau. Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số * Định nghĩa: (sgk) y = k.x (k≠0) y tỉ lệ thuận với x theo tỉ số k. Lưu ý: Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số k thì x tỉ lệ thuận với y theo tỉ số 1/k. Khi đó x và y được gọi là hai đại lượng tỉ lệ thuận . Tính chất Bài tập 1: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận x x1 = 3 x2 = 4 x3 = 5 x4 = 6 y y1 = 6 y2 = 8 y3 =10 y4= 12 y1 6 y1 = k.x1 =>k = 2 x1 3 y2 = k.x2 => y2 = 2.4 = 8 y y y 1 2 n k x1 x2 xn x 3 y 6 3 x y x y 1 ; 1 1 1 ;1 1 ; x 4 y 8 4 x y 2 2 x 2 y2 3 3 Tính chất: (SGK) Áp dụng: Bài tập 2: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống. x -3 -1 1 2 5 y 6 2 -2 -4 -10 Bài tập về nhà - Về nhà xem lại nội dung bài học, học thuộc định nghĩa, tính chất. - Làm các bài tập 3; 4/54 Sgk. - Xem trước bài: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận HOẠT ĐỘNG 2: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN (1tiết ) Kiến thức:Hs củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận. HS cần biết được cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận. Nội dung  Bài toán 1 : 29 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  30. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 3 V1 = 12 cm 3 V2 = 17 cm m2 – m1 = 56,7 g Giải Gọi khối lượng hai thanh chì thứ nhất, thứ hai lần luợt là m1, m2 ( gam ) Do khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên: m m m m 1 2 2 1 11,3 12 17 17 12 m => 1 11,3 => m = 135,6 12 1 m 2 11,3 => m = 192,1 17 2 Vậy khối lượng thanh chì thứ nhất, thứ hai lần lượt là 135,6 ; 192,1 g. Bài toán 2: 3 V1 = 10 cm 3 V2 = 15 cm m2 + m1 = 222,5 g Giải Gọi khối lượng hai thanh chì thứ nhất, thứ hai lần luợt là m1, m2 (gam) Do khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên: m m m m 222,5 1 2 1 2 8,9 10 15 10 15 25 m => 1 8,9 => m = 89 10 1 m 2 8,9 => m = 133,5 25 2 Vậy khối lượng thanh chì thứ nhất, thứ hai lần luợt là 135,6 ; 192,1 g. Bài toán 3:Tam giác ABC có các góc A,B,C tỉ lệ với 1,2,3. Tính số đo các góc A,B,C. Giải Gọi số đo các góc A, B,C lần luợt là x, y, z.(độ) Ta có x,y,z tỉ lệ với 1,2,3 nên ta có x y z và x+y+z = 1800 1 2 3 x y z x y z 1 8 0 0 3 0 0 1 2 3 1 2 3 6 x 30 0 x 30 0.1 30 0 1 y 300 y 300.2 600 2 z 300 z 300.3 900 3 30 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  31. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 Bài tập tự luyện Bài 1: Ba cạnh của tam giác tỉ lệ với 2,3,4 và chu vi của nó là 45 cm. Tìm độ dài mỗi cạnh của tam giác đó. Bài tập về nhà - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập 5,6,9/ 55,56 Sgk. - Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập HOẠT ĐỘNG 3: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH (1 tiết ) a Kiến thức: Biết được công thức của đại lượng tỉ lệ nghịch y (a 0), biết x x1 y1 tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch x1 y1 x2 y2 =a, x2 y2 Nội dung Định nghĩa Ví dụ 1: 12 a) S = x.y =12 hay y x 16 b) s = v.t = 16 hay v t * Nhận xét: Đại lượng này bằng một hằng số chia cho đại lượng kia * Định nghĩa: SGK a Nếu y hay x.y = a; (a 0) thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k. x Ví dụ 2: y.x = k x.y = 3,5 Do đó x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ bằng 3,5. * Lưu ý: (sgk) Tính chất Ví dụ 1: Cho hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau. x x1=2 x2=3 x4=4 x5=5 y y1=30 y2=20 y3=15 y5=12 Hệ số tỉ lệ a = x.y 2.30 = 60 Ta có: x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = = a * Tính chất: (sgk) Nếu y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch thì: a a y1 = ; y 2 ; x1 x 2 x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = = a x y x y 1 = 2 ; 1 = 3 x2 y1 x3 y1 Bài tập 1 :Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điến số thích hợp vào ô trống. x 0,5 -1,2 2 -3 4 6 31 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  32. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 y 12 -5 3 -2 1,5 1 Hệ số tỉ lệ a = x.y = 4.1,5 = 6 Bài tập về nhà - Về nhà xem lại nội dung bài học. - Học thuộc định nghĩa, tính chất. - Làm các bài tập 12,13 /58 Sgk. - Xem trước bài: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch HOẠT ĐỘNG 4: MỘT SỐ BÀI TOÀN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH (1 tiết ) a Kiến thức: Biết được công thức của đại lượng tỉ lệ nghịch y (a 0), biết x x1 y1 tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch x1 y1 x2 y2 =a, , nắm được cách làm x2 y2 các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch. biết dạng toán tỉ lệ nghịch. Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch. Nội dung: Bài toán 1: Giải: Gọi v1, t1 là vận tốc, thời gian củ của ô tô đi từ A B . v2, t2 là vận tốc, thời gian mới của ô tô đi từ A B. Ta có: t1 = 6 (h); t2 = 1,2t1 Do quảng đường không đổi nên vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch v2 t1 Suy ra: v1 t2 1,2.v1 6 6 6 = 1, 2 t2 v1 t2 t2 1, 2 t2 = 5 (giờ) Vậy nếu ôtô đi với vận tốc bằng 1,2 lần vận tốc cũ thì hết 5 giờ. Bài toán 2 4 đội công nhân có 36 mày có cùng công suất, làm cùng một công việc. Đội 1 làm trong 4 ngày Đội 2 làm trong 6 ngày Đội 3 làm trong 10 ngày Đội 4 làm trong 12 ngày. Tìm số máy của mỗi đội. Giải: Gọi số máy các đội lần lượt là a, b, c, d.(máy) Vì số máy tỉ lệ nghịc với số ngày hoàn thành công việc nên ta có: 4.a = 6.b = 10. c =12.d và a + b + c + d = 36. Suy ra: 32 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  33. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 a b c d 1 1 1 1 4 6 1 0 1 2 a b c d 3 6 60 6 0 4a 60 a 15 1 1 1 1 3 6 4 4 6 1 0 1 2 6 0 60 6b 60 b 10 6 60 10c 60 c 6 10 60 12d 60 d 5 12 Vậy số máy của các đội 1,2,3,4 lần lượt là 15,10,6,5 máy. Bài tập về nhà - Về nhà xem lại các bài tập đã làm. - Làm các bài tập 16,17,18,20,21,22 Sgk. BÀI 2. KHÁI NIỆM HÀM SỐ, ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax (a 0 ) TỪ tiết 26 đến tiết 31 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS biết được khái niệm hàm số và biết cách cho hàm số bằng bảng và công thức. - HS thấy được sự cần thiết phải sử dụng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng. Biết vẽ hệ trục tọa độ. - Biết được khái niệm đồ thị hàm số, biết dạng và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a≠0) 2. Kỹ năng - Tìm các giá trị của hàm số khi biết các giá trị của biến số. Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng. Biết cách xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó. Hs vẽ được hệ trục toạ độ. Xác định và biểu diễn toạ độ các điểm trên mặt phẳng tọa độ. - HS vẽ thành thạo được đồ thị hàm số y = a.x (a≠0), biết tìm trên đồ thị giá trị gần đúng của hàm số khi cho trước giá trị của biến số và ngược lại. 3. Thái độ - HS thấy được mối quan hệ giữa các hiện tượng. HS thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học toán. Thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bảng phụ ghi bài tập. 2. HS: Thước thẳng chia độ, com pa, giấy kẻ ô. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: HÀM SỐ (1 tiết ) 33 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  34. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 Kiến thức: HS biết được khái niệm hàm số và biết cách cho hàm số bằng bảng và công thức. Tìm các giá trị của hàm số khi biết các giá trị của biến số. Nội dung: Một số ví dụ về hàm số Ví dụ 1: Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho bởi bảng sau: x -2 -1 1 2 y 4 1 1 4 * Nhận xét: Đại lượng y thay đổi theo sự thay đổi của x, mỗi giá trị x ta luôn xác định chỉ một giá trị y. Ví dụ 2: Khối lượng m phụ thuộc vào V theo công thức: m = 7,8.V ; m và v là hai đại lượng tỉ lệ thuận. V(m3) 1 2 3 4 m(kg) 7,8 15,6 23,4 31,2 50 Ví dụ 3: t Quãng đường không đổi thì t và v là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. v v(km/h) 5 10 25 50 t (h) 10 5 2 1 Từ các ví dụ trên ta nói: - T là hàm số của thời điểm t - m là hàm số của V - t là hàm số của v Khái niệm hàm số Khái niệm : (sgk) Chú ý: - Khi x thay đổi mà y chỉ nhận một giá trị không đổi thì y được gọi là hàm hằng. - Hàm số có thể cho bởi bảng, bởi công thức, - Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x), Ví dụ 1: Cho hs y = f(x) = 2x + 3 Với x = 2 ta có y = 2.2 + 3 = 7. Ta nói 7 là giá trị của hàm số y = 2x + 3 tại x = 2. Ta viết: f(2) = 7 1 Bài tập 1: Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1. Tính f( ), f(1), f(3). 2 Giải. y = f(x) = 3x2 + 1 1 1 1 7 f( ) = 3.( )2 + 1 = 3. + 1 = 2 2 4 4 f(1) = 3.12 + 1 = 4 f(3) = 3.32 + 1 = 28 Bài tập về nhà - Về nhà học thuộc khái niệm hàm số. - Làm các bài tập 24, 25,26,27,28,29 Sgk. - Tiết sau: Luyện tập 34 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  35. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP (1 tiết )  Kiến thức: HS củng cố khắc sâu thêm khái niệm hàm số. Biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không, Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.  Nội dung: Bài tập 1: Bảng a: 1 x -3 -2 -1 1 2 2 y -5 -7,5 -15 30 15 7,5 Ta thấy: Với mỗi giá trị của x cho tương ứng chỉ một giá trị của y. Do đó y là hàm số của x. Bảng b: x 0 1 2 3 4 y 2 2 2 2 2 Tương tự: y là hàm số của x. Khi x thay đổi mà y chỉ nhận một giá trị nên y là hàm hằng. 12 Bài tập 2: Hàm số y = f(x) = x a) Tính: 12 f(5) = = 2,4 5 12 f(-3) = = -4 3 b) Điền số thích hợp vào bảng sau: x -6 -4 3 2 6 12 y= -2 -3 4 6 2 x Bài tập về nhà - Về nhà xem lại các bài tập đã làm. - Làm các bài tập 29; 31 /64, 65 Sgk. - Xem trước bài: Mặt phẳng tọa độ HOẠT ĐỘNG 3: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ (1 tiết ) 35 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  36. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 Kiến thức: HS thấy được sự cần thiết phải sử dụng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng. Biết vẽ hệ trục tọa độ. Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng. Biết cách xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó. Hs vẽ được hệ trục toạ độ. Xác định và biểu diễn toạ độ các điểm trên mặt phẳng tọa độ.  Nội dung: 3 Mặt phẳng toạ độ - Trong mặt phẳng vẽ hệ trục Oxy (OxOy). 2 Ox gọi là trục hoành 1 Oy gọi là trục tung. -3 -2 -1 O 1 2 3 x Điểm O gọi là gốc toạ độ.  * Lưu ý: (SGK) -1 Toạ độ của một điểm trên mặt toạ độ -2 * Cách xác định toạ độ điểm P trên mặt phẳng toạ độ: -2 Từ điểm P vẽ đường thẳng vuông góc với Ox cắt Ox tại x 0 và vuông góc với Oy cắt Oy tại y0. Cặp số (x0;y0) gọi là toạ độ điểm y x0 gọi là hoành độ của điểm P 3 P y0 gọi là tung độ của điểm P Hình vẽ P(2;3) 2 * Nhận xét: Trong mặt phẳng toạ độ: 1 - Mỗi điểm M xác định một cặp số (x ;y ). -3 -2 -1 0 0 O 1 2 3 x Ngược lại, mỗi cặp số (x0;y0) xác định một điểm M mặt phẳng toạ độ. -1 * Cách biểu diễn điểm M(x0;y0) trên trục số: -2 - Từ điềm có hoành độ x0 vẽ đường thẳng vuông góc với Ox. -2 - Từ điểm có tung độ y0 vẽ đường thẳng vuông góc với Oy. - Hai đường thẳng trên cắt nhau tại điểm M. Bài tập về nhà - Về nhà xem lại nội dung bài học. - Nắm cách xác định và biểu diễn toạ độ điểm trên trục số. - Làm các bài tập 32, 34, 35 Sgk. - Tiết sau: Luyện tập. HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP (1 tiết ) Kiến thức: HS củng cố và khắc sâu kiến thức về mặt phẳng toạ độ. HS thành thạo vẽ hệ trục tọa độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng khi biết tọa độ của chúng. Biết tìm tọa độ của một điểm cho trước. Nội dung: Bài tập 1: Toạ độ các điểm: y P 3 * Hình chữ nhật ABCD A A(1;2) B(4;2) 2 B C(4;0) D(1;0) R Q 1 -3 -2 -1 1 O 2 3 x 36 0,5 C Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS -BẢN1 HON -2 -3
  37. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 * Tam giác PQR P(-3;3) Q(-1;1) R(-3;1) y 3 A Bài tập 2: vẽ hệ trục toạ độ Oxy. biểu diễn B 2 các điểm A(1;3); B(-3;2); C(1;-2) 1 -3 -2 -1 1 và tam gíac ABC trên mặt phẳng tọa độ O 2 3 x -1 C Bài tập 3: Cho hàm số y được xác định trong bảng sau: -2 -3 a) Viết các cặp tương ứng (x;y) x 0 1 2 3 4 5 (0;0); (1;2); (2;4); (3;6); (4;8); (5;10) b) Biểu diễn các cặp tương ứng (x;y) y 0 2 4 6 8 10 trên mặt phẳng toạ độ. Bài tập về nhà - Về nhà xem lại các bài tập đã làm, làm các bài tập 38;39 sgk. - Xem trước bài: Đồ thị hàm số y = a.x HOẠT ĐỘNG 5: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = a.x (a≠0) (1 tiết ) Kiến thức: Biết được khái niệm đồ thị hàm số, biết dạng và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a≠0). HS vẽ được đồ thị hàm số y = a.x (a≠0), biết tìm trên đồ thị giá trị gần đúng của hàm số khi cho trước giá trị của biến số và ngược lại Nội dung: y Đồ thị hàm số là gì? 4 A 3 B 2 1 D x * Tập hợp tất cả các điểm A,B,C,D,E như trên hình vẽ O 1,5 -4 -3 -2 -1 0,5 1 2 3 4 C gọi là đồ thị hàm số y = f(x). -1 -2 E * Định nghĩa: -3 Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm -4 biểu diễn các cặp tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ. y 4 Đồ thị hàm số y = a.x (a≠0). 3 Xét hàm số y = 2.x 2 1 Bảng giá trị tương ứng (x;y) của hàm số x O x -2 -1 0 1 2 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 -1 y -4 -2 0 2 4 -2 -3 Biểu diễn các cặp tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ -4 37 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  38. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 * Nhận xét: Đồ thị hàm số y = 2.x là một đường thẳng đi qua góc toạ độ O. * Tổng quát: Đồ thị hàm số y = a.x (a≠0) là một đường thẳng đi qua góc tọa độ O. * Cách vẽ đồ thị hàm số y = a.x (a≠0): - Cho x = x0 y0 = a.x0 ta xác định điểm A(x0;y0). - Vẽ đường thẳng OA, ta có đồ thị hàm số y = a.x Bài tập về nhà - Về nhà xem lại nội dung bài học. Làm các bài tập: 39a,b;40;41 Sgk. HOẠT ĐỘNG 6: LUYỆN TẬP (1 tiết ) Kiến thức: Giúp HS củng cố khái niệm đồ thị hàm số y = ax. Biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, không thuộc đồ thị hàm số, biết tìm trên đồ thị giá trị gần đúng của hàm số khi cho trước giá trị của biến số và ngược lại. y Nội dung: 4 3 Bài tập 1:Cho hình vẽ : 2 a) Đường thẳng OA đi qua điểm A(2;1) Khi đó cặp số (2;1) 1 x thoả mãn công thức hàm số y = a.x O Suy ra: 1 = a. 2 => a = 0,5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 Vậy công thức hàm số trên là y = 0,5x -1 b) Đánh dấu trên đồ thị điềm B có hoành độ bằng 0,5 -2 c) Đánh dấu trên đồ thị điểm C có tung độ bằng -2 -3 -4 Bài tập 2 : Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị các hàm số sau: y = x; y = 3x y y = -2x; y = -x 4 Giải. 3 y = 3x y = x * Hàm số y = x B x = 1 y = 1 ta có A(1;1). Vẽ đường thẳng OA C 2 * Hàm số y = 3x 1 A x = 1 y = 3 ta có B(1;3). Vẽ đường thẳng OB O x * Hàm số y = -2x -4 -3 -2 -1 0,5 1 2 3 4 D x = 1 y = -2 ta có C(-1;2). Vẽ đường thẳng OC -1 * Hàm số y = -x x = 1 y = -1 ta có D(1;-1). Vẽ đường thẳng OD -2 y = -x Bài tập về nhà -3 y = -2x - Về nhà xem lại các bài tập đã làm. -4 - Làm các bài tập còn lại ở Sgk - Xem trước nội dung ôn tập 38 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  39. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 BÀI 3. ÔN TẬP, KIỂM TRA 1 TIẾT TỪ tiết 32 đến tiết 35 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hệ thống hóa các kiến thức của chương II về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. - Hệ thống hoá các kiến thức của chương II về hàm số, mặt phẳng toạ độ, đồ thị của hàm số 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Chia một số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với số đã cho. - Rèn kĩ năng tính toán, vẽ đồ thị của hàm số 3. Thái độ - Thấy rõ ý nghĩa thực tế của Toán học với đời sống. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bảng phụ , thước thẳng; máy tính bỏ túi. 2. HS: câu hỏi ôn tập chương, bút, bảng phụ HS. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP (3 tiết ) Kiến thức - Hệ thống hóa các kiến thức của chương II về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. về hàm số, mặt phẳng toạ độ, đồ thị của hàm số Nội dung Ôn tập lí thuyết: - Đại lượng tỉ lệ thuận, Đại lượng tỉ lệ nghịch Đại lượng tỉ lệ thuận Đại lượng tỉ lệ nghịch a Nếu y = kx (k ≠ 0) y tỉ lệ Nếu y hay xy = a (a ≠ 0) Định thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. x nghĩa y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ k (k ≠ 0) x tỉ lệ thuận với y lệ a (a ≠ 0) a tỉ lệ nghịch với y chú ý 1 theo hệ số tỉ lệ theo hệ số tỉ lệ a. k y y y x y x y a 1 2 3 k 1 1 2 2 x x x x y x y Tính 1 2 3 1 2 ; 1 3 ; chất x y x y x y x y 1 1 ; 1 1 ; 2 1 3 1 x2 y2 x3 y3 - Hàm số - Mặt phẳng tạo độ - Đồ thị hàm số 39 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  40. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 Bài tập Bài 1: a) vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, nên: y = kx (k ≠ 0) y 2 k 2 x -4 -1 0 2 5 x 1 b) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nên y +8 +2 0 -4 -10 xy = a (a ≠ 0) a = (-3).(-10) = 30 x -5 -3 -2 1 6 y -6 -10 -15 30 5 Bài 2 - Gọi V1, D1, V2, D2 lần lượt là thể tích và khối lượng riêng của sắt, chì. - Ta có: m1 = V1.D1 m2 = V2.D2 V1 D2 11,3 Mà: m1 = m2 V1.D1 = V2.D2 1,45 V2 D1 7,8 Vậy: thể tích của thanh sắt lớn hơn và lớn hơn khoảng 1,45 lần thể tích của y thanh chì. 4 D Bài 3: Cho hình vẽ:Viết toạ độ các điểm A,C,D,E,F,G. 3 A 2 1 x A(-2; 2); B(-4; 0); C(1; 0); D(2; 4); B O C -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 E(3; -2); F(0; -2); G(-3; -2) -1 F G -2 E Bài 4 -3 -4 1 y b) y x 4 2 3 - Cho x = 2 y = 1, 2 A 1 1 A (2; 1) đồ thị hàm số y x . x 2 B O C 1 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 - Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y x -1 2 F -2 Bài 5 -3 1 1 A ;0 thay x vào công thức y = 3x - 1 -4 3 3 1 y 3. 1 2 ≠ 0 A đồ thị hàm số. 3 1 1 1 B ;0 thay x vào công thức y = 3x - 1 y 3. 1 0 B đồ thị hàm số. 3 3 3 C(0; 1): thay x = 0 vào công thức y = 3x -1. y = 3.0 - 1 = -1 ≠ 1 C đồ thị hàm số D(0; -1) thay x = 0 vào công thức y = 3x -1. y = 3.0 - 1 = -1 D đồ thị hàm số 40 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  41. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 Bài tập về nhà - Về nhà xem lại nội dung ôn tập - Làm các bài tập 50; 52; 55 Sgk - Chuẩn bị kiến thức, giấy kiểm tra để tiết sau kiểm tra 1 tiết. HOẠT ĐỘNG 2: KIỂM TRA 1 TIẾT (1 tiết ) I. MA TRẬN Cấp độ Điểm Chủ đề Dễ Trung bình Khó Đại lượng tỷ lệ 1 câu (2 điểm) thuận, tỷ lệ 2 (Bài 1) nghịch Khái niệm 3 câu (6 điểm) 1 câu (1 hàm số, đồ thị 1 câu (1 điểm) (Bài 2, 3, Bài 4 a điểm) 8 hàm số y = ax (Bài 4 ý b) ) (Bài 4 ý b) ()a 0 6 câu 1 câu (1 Tổng 4 câu (8 điểm) 1 câu (1 điểm) (10 điểm) điểm) II. ĐỀ BÀI Bài 1. (2 điểm) Cho biết x và y là hai đại lượng tỷ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: x - 3 - 1 1 2 y 4 Bài 2. (3 điểm). Cho hàm số y = f(x) = 2x. Tính: f(1); f(- 2); f(0). Bài 3. (1,5 điểm) Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 3x? A(0; 0) ; B(1; 2) ; C(-2; - 6) Bài 4. (3,5 điểm) Cho hàm số y = 2x. a) Tính y khi x = 2. b) Vẽ đồ thị hàm số trên. III. HƯỚNG DẪN CHẤM Bài ý Nội dung Điểm x - 3 - 1 1 2 1 2 y -6 -2 2 4 y = f(x) = 2x 1 f(1) = 2 . 1 =2 2 1 f(- 2) = 2 . (-2) = -4 1 f(0) =2 . 0 = 0. Những điểm thuộc đồ thị hàm số y = 3x 0.75 3 A(0; 0) 0.75 41 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  42. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 C(-2; - 6) Cho hàm số y = 2x. a khi x = 2=> y = 2 . 2 = 4 1 4 vậy khi x = 2 thì y = 4 b Vẽ đồ thị hàm số y = 2x. 2.5 CHỦ ĐỀ. ÔN TẬP HỌC KÌ I ( 4 Tiết) TỪ tiết 36 đến tiết 39 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực.thực hiện phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị các biểu thức.Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và của dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết. - Giúp HS hệ thống lại các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số. giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. vẽ đồ thị hàm số y = ax, xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số y = ax. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị các biểu thức. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. - Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax, xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số y = ax. 3. Thái độ Có ý thức liên hệ toán học và đời sống. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bảng phụ ghi tóm tắt hệ thống các phép tính. Tính chất của tỉ lệ thức và của dãy tỉ số bằng nhau. 2. HS: Ôn tập các phép tính, các tính chất của dãy tỉ số. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ HỮU TỈ, SỐ THỰC. (2 tiết ) Kiến thức - Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực.thực hiện phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị các biểu thức.Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và của dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết. Nội dung Lý thuyết Chương I. Số hữu tỉ-Số thực Quan hệ giữa các tập hợp số N  Z , Z Q, Q R, I  R R N Q I = I Q Z 42 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  43. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 Ôn tập hợp số hữu tỉ a, Định nghĩa số hữu tỉ b, Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x nếu x 0 x = - x nếu x <0 Ôn tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau a c *Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức = ad = bc b d a c e a+c+e a-c+e *Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau = = = = (giả thiết các tỉ b d f b+d+f b-d+f số đều có nghĩa) Bài tập. Bài tập 1 Thực hiện các phếp tính: 1 2 3 3 2 a) b) c) (0,2) .0,5.10 2 3 4 3 1 2 3 2 2 ( ). 1 ( ). 1 = 0,008.0,5.100 6 8 9 6 8 9 = 4 2 3 4 4 3 = 0,004.100 12 12 12 12 5 2 5 5 6 = . 1 1 = 0,4 6 8 9 23 = 4 3 6 6 6 11 12 12 = 6 *Bài tập 2 Tìm số hữu tỉ x, biết: 2 3 1 2 5 1 2 3 2 d) a) x b) .x c) x : = 1: 3 5 3 3 6 3 3 4 5 4,5:0,3=2,25:0,1x 3 2 1 5 2 x .x 1 2 7 2 0,1x = 5 3 3 6 3 x = . : 0,3.2,25:4,5 3 3 4 5 9 10 1 5 4 0,1x = 0,15 x .x 35 1 15 15 3 6 6 x = : x= 0,15:0,1 1 1 1 12 3 x .x x = 1,5 15 3 6 35 3 1 x = = 8 x 4 4 2 *Bài tập 3 Gọi số cây trồng được của lớp 7A, 7B lần lượt là x, y. Theo bài ra ta có x 4 = 0,8 = và x – y = 20 y 5 x y y-x áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : = = = 20 4 5 5-4 Từ đó suy ra : x = 4 . 20 = 80 y = 5 . 20 = 100 43 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  44. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 Vậy: Lớp7A trồng được 80 (cây) Lớp 7B trồng được 100 (cây) *Bài tập 4 a b b c Tìm các số a, b, c biết = ; = và a – b +c =- 49 2 3 5 4 Bài giải: a b a b Từ = = 2 3 10 15 b c b c = = 5 4 15 12 a b c a-b+c -49 = = = = =-7 10 15 12 10-15+12 7 Vậy: a = 10.(-7) = - 70 b = 15.(-7) = - 105 c = 12.(-7) = - 84 *Bài tập 5 a) 0,01- 0,25 = 0,1 – 0,5 = - 0,4 1 1 1 1 b) 0,5 100- = .10- =4 4 2 2 2  HOẠT ĐỘNG 2: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN, TỈ LỆ NGHỊCH, ĐỒ THỊ HÀM SỐ. (2 tiết ) Kiến thức Giúp HS hệ thống lại các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số. giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. vẽ đồ thị hàm số y = ax, xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số y = ax. Nội dung Lý thuyết. - Hai đại lượng tỉ lệ thuận: + Công thức chung: y = a.x (a≠0) + Tính chất: y y y a) 1 2 n k x1 x 2 x n x y x y b) 1 1 ; 1 1 ; x 2 y2 x n yn - Đại lượng tỉ lệ nghịch : a + Công thức chung: y x + Tính chất: a) x1y1= x2y2= xnyn=a 44 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  45. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 x y x y b) 1 2 ; 1 n ; x 2 y1 x n y1 - Khái niệm hàm số: SGK - Đồ thị hàm số y = ax (a≠0) là một đường thẳng đi qua góc toạ độ. Bài tập Bài tập 1 a) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận . Điền số thích hợp vào ô trống x 2 4 -3 -4 1 y -10 -20 -15 20 5 b) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch . Điền số thích hợp vào ô trống. x -5 -2 10 1 3 y -12 -30 -6 60 20 Bài tập 2. Tóm tắt: Ba đội san đất làm ba khối lượng công việc như nhau, các máy có cùng công suất. Đội thứ nhất HTCV 4 ngày Đội thứ hai HTCV 6 ngày Đội thứ ba HTCV 8 ngày Đội thứ nhất nhiều hơn đội đội thứ hai là 2 máy. Tìm số máy của mỗi đội? Giải. Gọi số máy của các đội thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt là a, b, c (máy). Ta có: a - b = 2. Vì ba đội làm ba khối lượng công việc như nhau và các máy có cùng công suất nên số máy và thời gian làm là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Suy ra: 4.a = 6.b = 8.c a b c a -b 2 = = = = = 2 4 1 1 1 1 1 1 - 4 6 8 4 6 1 2 1 a 24. 6 4 1 b 2 4 . 4 6 1 c 24. 3 8 Vậy số máy của các đội thứ nhất, thứ hai, thứ ba 6,4,3 máy. Bài tập 3. Tóm tắt: Xe 1 Xe 2 Hai xe máy cùng đi tử A đến B. Thời gian 80 90 Xe máy thứ nhất đi hết 1 giờ 20 phút Vận tốc a b Xe máy thứ hai đi hết 1 giờ 30 phút Một phút xe thứ nhất đi hơn xe thứ hai 100m 45 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  46. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 Tìm vận tốc trung bình của mỗi xe ? Giải. Đổi 1 giờ 20 phút = 80 phút 1 giờ 30 phút = 90 phút Gọi vận tốc của xe máy thứ nhất và xe máy thứ hai lần lượt là a (m/phút) và b (m/phút). Vì một phút xe thứ nhất đi nhanh hơn xe thứ hai là 100 m nên a - b = 100. Vì vận tốc và thời gian của một vật chuyển động đều trên cùng một quãng a b đường là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: 80.a = 90.b Hay 90 80 a b a b 100 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 10 90 80 90 80 10 Suy ra a=10.90=900(m/ph)=54(km/h) b=10.80=800(m/ph)=48(km/h) Vậy vận tốc của xe thứ nhất là 54(km/h) vận tốc của xe thứ hai là 48(km/h) Bài tập 5. Cho hàm số y = f(x) = 2x a) Tính f(0); f(2); f(-3) b) Vẽ đồ thị hàm số trên. c) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số trên? A(0;2); B(2;0) C(-1;-2) Giải y a) y = f(x) = 2x 4 f(0) = 2.0 = 0 3 f(2) = 2.2 = 4 2 f(-3) = 2.(-3) = -6 1 x b) Vẽ đồ thị hàm số trên. O x = 1 y = 2 Ta có: P(1;2) -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 Vẽ đường thẳng OP. -1 Điểm C(-1;-2) thuộc đồ thị hàm số trên. -2 -3 Bài tập về nhà -4 - Về nhà xem lại nội dung ôn tập học kì I. - Làm lại các bài tập ở bài ôn tập chương I,II - Chuẩn bị kiến thức để kiểm tra học kì I. KIỂM TRA HỌC KÌ I ( 2 Tiết) (Cùng hình học) Theo lịch PGD&ĐT 46 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
  47. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2018-2019 47 Bùi Gia Chinh TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON