Đề thi vào 10 chuyên Hùng Vương – Phú Thọ 2018 môn Hóa học

docx 8 trang mainguyen 9890
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi vào 10 chuyên Hùng Vương – Phú Thọ 2018 môn Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_vao_10_chuyen_hung_vuong_phu_tho_2018_mon_hoa_hoc.docx

Nội dung text: Đề thi vào 10 chuyên Hùng Vương – Phú Thọ 2018 môn Hóa học

  1. [ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN HÙNG VƯƠNG – PHÚ THỌ 2018] Câu 1: (2,0 điểm) 1. Nung đá vơi đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được chất rắn B và khí C. Sục đến dư khí C vào dung dịch NaAlO2 thu được kết tủa D và dung dịch E. Đun nĩng dung dịch E thu được dung dịch chứa muối F. Nung D đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn G. Điện phân nĩng chảy G thu được kim loại H. Cho chất rắn B vào nước được dung dịch K. Cho kim loại H vào dung dịch K thu được muối T. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch muối T. Xác định các chất B, C, D, E, F, G, H, K, T và viết các phương trình phản ứng xảy ra. Hướng dẫn Một bài tốn diễn biến dài hơi, cần tĩm tắt để triển khai tỉ mỉ mỗi tình huống. CaCl H2O Al HCl 2 B : CaO dư  K : Ca(OH)2  Ca(AlO2 )2 dư  T AlCl3 o CaCO t to đpnc 3 D : Al(OH)3  Al2O3  Al NaAlO C : CO 2 2 dư NaAlO2 dư NaAlO2 ddE F NaHCO Na CO 3 2 3 to CaCO3  CaO + CO2↑ CaO + H2O → Ca(OH)2 CO2 + NaAlO2 + 2H2O → NaHCO3 + Al(OH)3↓ to 2NaHCO3  Na2CO3 + CO2↑ + H2O to 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O đpnc Al2O3 Criolit 2Al + 1,5O2↑ Ca(OH)2 + 2Al + 2H2O → Ca(AlO2)2 + 3H2↑ Ca(AlO2)2 + 8HCl → CaCl2 + 2AlCl3 + 4H2O 2. Nêu hiện tượng xảy ra và viết các phương trình phản ứng hĩa học trong mỗi trường hợp sau: - Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch KOH lỗng cĩ nhúng mẩu giấy quì tím. - Cho một thìa nhỏ đường saccarozo vào ống nghiệm, sau đĩ nhỏ vài giọt H2SO4 đặc vào ống nghiệm. Hướng dẫn [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] Hà Nội 1
  2. [ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN HÙNG VƯƠNG – PHÚ THỌ 2018] Thí nghiệm 1: Quì tím khi cho vào dung dịch KOH sẽ chuyển màu xanh. HCl + KOH → KCl + H2O HCl khi cho từ từ vào dung dịch sẽ trung hịa KOH đến hết. Giấy quì màu xanh chuyển dần về màu tím. Đến khi cho HCl dư vào dung dịch thì quì chuyển thành màu đỏ do dung dịch dư axit. Thí nghiệm 2: C12H22O11 + 24H2SO4 đặc → 12CO2↑ + 24SO2↑ + 35H2O Khối đường bị oxi hĩa thành than, quá trình xảy ra mãnh liệt tỏa nhiều nhiệt và thốt ra lượng khí lớn nên khối đường tăng nhanh thể tích trào ra khỏi ống nghiệm. 3. Trong phịng thí nghiệm, bộ dụng cụ thí nghiệm được lắp như hình vẽ dưới đây: Hãy cho biết, bộ thí nghiệm trên cĩ thể dùng để điều chế được chất khí nào trong số các khí sau: Cl2, NH3, CO2, H2, C2H2, giải thích. Mỗi khí điều chế được, hãy chọn một cặp chất (1) và (2) thích hợp và viết phương trình phản ứng xảy ra. Hướng dẫn Bộ dụng cụ thí nghiệm được lắp để điều chế khí bằng phương pháp đẩy nước. Khí được điều chế bằng phương pháp đẩy nước thì khơng tan hoặc rất ít tan trong nước: CO2, H2, C2H2 Với CO2: 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2↑ + H2O Với H2: 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2↑ Với C2H2: 2H2O + CaC2 → Ca(OH)2 + CH≡CH↑ [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] Hà Nội 2
  3. [ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN HÙNG VƯƠNG – PHÚ THỌ 2018] Câu 2: (2,5 điểm) 1. Cĩ 5 lọ khơng nhãn, mỗi lọ đựng 1 chất khí khơng màu sau: CO2, C2H4, C2H2, SO2, CH4. Bằng phương pháp hĩa học hãy trình bày cách nhận biết 5 lọ khí trên. Viết các phương trình hĩa học. 2. X, Y, Z là ba chất hữu cơ (trong phân tử chỉ chứa C, H, O) đều cĩ khối lượng mol phân tử bằng 60g/ml. X tác dụng với Na và X tác dụng với Na2CO3 giải phĩng khí CO2; Y và Z đều phản ứng được với Na và khơng phản ứng với dung dịch NaOH. Xác định cơng thức cấu tạo của X, Y, Z (cĩ giải thích) và viết các phương trình phản ứng. Hướng dẫn 1. Sơ đồ: C2H2 : C2Ag2 (vàng) C H : mất màu ddBr / CCl CO2 ,SO2 2 4 2 4 AgNO3 C H ,C H ddNH  CO ,SO Br /CCl SO2 : mất màu Br2 2 2 2 4 3 2 2 24 CO ,SO 2 2 Br2/H2O CH C H ,CH  CO Ca(OH) 4 2 4 4 2 2 CH4 dư CH4 ddNH3 C2H2 + Ag2O dư C2Ag2↓(vàng) + H2O - CH2=CH2 làm mất màu Br2/H2O CCl4 CH2=CH2 + Br2  CH2(Br)-CH2(Br) (nước Br2) và Br2/CCl4. H2O và CCl4 là dung mơi. SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr - SO2 chỉ làm mất màu Br2/H2O CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓(trắng) + H2O Cịn lại là CH4. 2. Na X CO2  Na2CO3  X : CH COOH C H OH 3 3 7 C H OH : bậc 1; bậc 2 M = 60 CH COOH;HCOOCH 3 7 3 3 Y,Z Na ko pứ vs NaOH   CHO CHO CH CH 2 2 OH OH CH3COOH + Na → CH3COONa + 0,5H2↑ 2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + CO2↑ + H2O Đồng phân M = 60, 72, 74 C3H7OH + Na → C3H7ONa + 0,5H2↑ hay gặp trong cả lí thuyết lẫn tình huống tốn. Do vậy, các HO-CH2-CHO + Na → NaO-CH2-CHO + 0,5H2↑ em lưu ý để tự tin biện luận. Câu 3: (2,0 điểm) 1. Cho m gam bột kim loại R hĩa trị khơng đổi vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 đều cĩ nồng độ 0,4M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được (m + 27,2) gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. X tác dụng với dung dịch HCl cĩ khí thốt ra. Xác định kim loại R và khối lượng muối trong dung dịch Y. Hướng dẫn [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] Hà Nội 3
  4. [ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN HÙNG VƯƠNG – PHÚ THỌ 2018] Rắn X  HCl  Cu(NO3 )2 : 0,2  R m + 27,2 m(g) AgNO : 0,2 3 ddY X pứ với HCl cĩ khí nên X chứa R dư (Cu, Ag khơng pứ với HCl) 2R + nCu(NO3)2 → 2R(NO3)n + nCu↓ 0,4 ←0,2→ 0,2 n R + nAgNO3 → R(NO3)n + nAg↓ 0,2 ←0,2→ 0,2 n Giả sử mol ban dầu của R là: x (mol) Rx m R n 2 Ta cĩ 0,6 12 Mg R(x ) 64.0,2 108.0,2 m 27,2 n R 24 n Dung dịch Y chỉ chứa Mg(NO3)2 BTNT.NO3 2.0,2 0,2  Mg(NO3 )2 : mMg(NO3 )2 : 44,4g 2  0,3 Vậy kim loại là Mg và khối lượng muối Mg(NO3)2 trong ddY là 44,4g. 2. Nung m gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4, thu được rắn Y (KCl, K2MnO4, MnO2, KMnO4) và O2. Trong Y cĩ 1,49 gam KCl chiếm 19,893% theo khối lượng. Trộn tồn bộ lượng O2 ở trên với khơng khí theo tỉ lệ thể tích 1 : 4 thu được hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hết 0,528 gam cacbon bằng hỗn hợp Z, thu được hỗn hợp khí T gồm 3 khí O2, N2, CO2 cĩ tỉ khối so với H2 là 16,04. Biết trong khơng khí cĩ 80% N2 và 20% O2 theo thể tích, các khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xác định giá trị của m. Hướng dẫn Raén Y : KCl : 0,02 7,49g o O KMnO4 t 2 m(g)  O C KClO O không khí 2  T N 3 2 0,044 2 N2 1 : 4 CO 2 M 32,08 to Pt: 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2↑ to KClO3  KCl + 1,5O2↑ C + O2 → CO2 Giả sử số mol O2 sinh ra sau nhiệt phân X là: x (mol) [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] Hà Nội 4
  5. [ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN HÙNG VƯƠNG – PHÚ THỌ 2018] O2 :1,8x 0,044 O : 0,8x Ta cĩ O không khí 2  C T BTNT.N N : 3,2x 2  0,044 2 N2 : 3,2x x 4x BTNT.C Bảo tồn nguyên tố sẽ  CO2 : 0,044  giúp ta giải quyết tình M 32,08 huống thứ tự pứ lằng Suy ra 32(1,8x – 0,044) + 28.3,2x + 44.0,044 = 32,08.5x nhằng. → x = 0,04 → nO2(nhiệt phân) = 0,04 BTKL: mX = mY + mO2 → m = 7,49 + 32.0,04 = 8,77g Vậy giá trị của m là: 8,77g. CHÚ Ý : tình huống giống hệt thi vào 10 chuyên hĩa ĐHSP Hà Nội 2014. Câu 4: (2,0 điểm) 1. Tiến hành este hĩa axit X cĩ dạng CnH2n+1COOH với rượu etylic, sau phản ứng tách ra thu được hỗn hợp Z gồm este Y, axit X và rượu. Chia 9,08 gam Z thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hết phần 1 bằng khí O2 dư, thu được 9,68 gam CO2 và 4,14 gam H2O. Phần 2 phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối và 1,38 gam rượu. a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. Xác định cơng thức cấu tạo cĩ thể cĩ của X, Y. Tính m và hiệu suất phản ứng este hĩa. 2. Cho 2,5 kg glucozo chứa 20% tạp chất lên men thành rượu etylic. Tính thể tích rượu etylic 400 thu được. Biết rượu etylic cĩ khối lượng riêng 0,8g/ml và quá trình chế biến rượu etylic hao hụt 10%. Hướng dẫn 1. Axit,Este no,1 chức:nCO nH O Khi đốt cháy 2 2 nC H OH 0,23 0,22 0,01 2 5 Ancol no:nAncol = nH2O nCO2 C H COOH : x (14n 46)x 46.0,01 (14n 74)y 4,54 n 2n 1 n 3 Ta cĩ C H OH : 0,01 BTNT.C (n 1)x 2.0,01 (n 3)y 0,22 2 5 C H OH x 0,02 C H COOC H : y 2 5 n 2n 1 2 5 0,03 0,01 y 0,03 y 0,02 Vậy cơng thức của axit là : C3H7COOH. 2. Độ rượu chính là phần trăm thể tích của C2H5OH trong dung dịch rượu. 2,5.1000.80% 100 Số mol của Glucozo: 180 9 men C6H12O6 90% 2C2H5OH + 2CO2↑ [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] Hà Nội 5
  6. [ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN HÙNG VƯƠNG – PHÚ THỌ 2018] 100 100.2.90% → 20 9 9 Khối lượng rượu etylic:→20 .Thể46 tích920 rượu etylic: 920:0,8 = 1150ml Thể tích dung dịch rượu etylic là: 1150:40% = 2875ml = 2,875 (lít). Câu 5: (2,0 điểm) 1. Cho x gam hỗn hợp A gồm Al2O3 và Fe2O3 vào 500 ml dung dịch HCl y(M), thu được dung dịch B. Cho từ từ NaOH vào dung dịch B, lượng kết tủa phụ thuộc vào số mol NaOH được biểu diễn bằng đồ thị dưới đây: a. Xác định x và y. b. Khi lượng NaOH phản ứng là 0,75 mol thì thu được m gam kết tủa. Tính m. Hướng dẫn a. Mất 0,1 mol NaOH thì mới xuất hiện kết tủa nên dung dịch B chứa HCl dư, vậy A hết Al O : a Gọi mol 2 3 Fe2O3 : b Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O * Tại điểm nNaOH = 0,7: kết tủa tối đa HCldư + NaOH → NaCl + H2O 0,1→ 0,1 AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓(keo trắng) + 3NaCl FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓(nâu đỏ) + 3NaCl → 0,1 + 6a + 6b = 0,7 (1) * Tại điểm nNaOH = 0,8: Al(OH)3 bị hịa tan hết Vậy nAl(OH)3 = 0,8 – 0,7 = 0,1 Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O 0,1→ 0,1 Al O : 0,05 x 13,1g → 2a = 0,1 → a = 0,05 (2) (1) b 0,05 2 3 Fe2O3 : 0,05 y 1,4M b. nNaOH hịa tan kết tủa Al(OH)3 là: 0,75 – 0,7 = 0,05 HCldư + NaOH → NaCl + H2O 0,1→ 0,1 [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] Hà Nội 6
  7. [ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN HÙNG VƯƠNG – PHÚ THỌ 2018] AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O 0,05 ←0,05 Dư: 0,05 Al(OH) : 0,05 Kết tủa 3 dư m  14,6g Fe(OH)3 : 0,1 Vậy giá trị m là: 14,6g. 2. Hịa tan hồn tồn 16,48 gam hỗn hợp A gồm Cu và Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4 lỗng (vừa đủ) thì chỉ thu được dung dịch B. Cơ cạn dung dịch B thu được 35,68 gam muối. Mặt khác, nếu hịa tan hồn tồn 8,24 gam A bằng lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nĩng thu được V lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Hấp thụ hồn tồn V lít SO2 thu được ở trên vào 200 gam dung dịch Ba(OH)2 x% thì thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 1,015 gam và thu được m gam kết tủa. a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng của từng muối trong B và xác định giá trị của V, x và m. Hướng dẫn Đồng nhất dữ kiện 16,48 gam với 8,24 gam để thuận tiện tính tốn. Ta cĩ sơ đồ  H2SO4  Muối :17,84g loãng, đủ Cu Ba(OH) : m A SO 2 H2SO4 2 2x(mol) 8,24g Fe O  m 1,015g 3 4 đặc, dư dd giảm dd Vì chỉ thu được dung dịch B (khơng cĩ rắn) nên Cu bị tan hết. 17,84 8,24 Tăng giảm khối lượng: O(2)  SO (2) suy ra:nO = 0,12 4 (Oxit) 16 80 96 96 - 16 = 80 BTNT.O 8,24g Khi triển khai 1 bài tốn, ta nên tĩm tắt  nFe3O4 : 0,03  nCu 0,02 và cĩ thĩi quen tự hỏi: Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O - Đâu là tình huống chính 0,03→ 0,12 0,03 0,03 - Đâu là tình huống cung cấp số liệu quan trọng cho tình huống chính. Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4 - Xuất phát từ tình huống nào trước thì 0,02→ 0,02 0,02 0,04 thuận lợi Dư: 0,01 Quá trình từ lúc đọc bài đến khi ra kqua Fe (SO ) : 0,01 40g là quá trình tự đặt câu hỏi và tìm cách xử 2 4 3 lí. Muối B FeSO4 : 0,07 10,64g CuSO : 0,02 3,2g 4 * Bte: 2.nCu + nFe3O4 = 2.nSO2 → nSO2 = 0,035 → V = 0,784 (lít). mdd giảm = mBaSO3 – mSO2 → mBaSO3 = m = 3,255g. [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] Hà Nội 7
  8. [ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN HÙNG VƯƠNG – PHÚ THỌ 2018] TH1: kết tủa khơng bị hịa tan SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3↓ + H2O 2x→ 2x → 217.2x = 3,255 → x = 0,0075 TH2: kết tủa bị hịa tan SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3↓ + H2O 2x ←2x→ 2x SO2 + BaSO3 + H2O → Ba(HSO3)2 (0,035 – 2x) nBaSO3 dư = 4x – 0,035 → 217(4x – 0,035) = 3,255 → x = 0,0125. Vậy giá trị V = 0,784 (lít); x = 0,0075 hoặc 0,0125 và m = 3,255 gam. [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] Hà Nội 8