Đề thi và đáp án thi học sinh giỏi Hóa học tỉnh An Giang năm 2018

doc 5 trang mainguyen 9420
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi và đáp án thi học sinh giỏi Hóa học tỉnh An Giang năm 2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_va_dap_an_thi_hoc_sinh_gioi_hoa_hoc_tinh_an_giang_nam.doc

Nội dung text: Đề thi và đáp án thi học sinh giỏi Hóa học tỉnh An Giang năm 2018

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS CẤP TỈNH KHÓA NGÀY : 24/3/2018 MÔN THI : HÓA HỌC HƯỚNG DẪN CHẤM Bài ý Bài giải Điểm Bài I Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết các chất (Y 1), (Y2), (Y3), (Y4), (Y5), (Y6), (Y7), (Y8) , (Y9). Biết (Y8) là một muối trung hòa: to (Y1) + (Y2)  (Y3) + H2O (Y ) + (Y ) + H O  HCl + H SO 3 4 2 2 4 4,00 (Y4) + (Y5)  Fe2(SO4)3 + FeCl3 to (Y6) + (Y7) + H2SO4  (Y4) + Na2SO4 + K2SO4 + MnSO4 + H2O (Y8) + (Y9)  Na2SO4 + (NH4)2SO4 + CO2 + H2O to 2H2S (Y1) + 3O2 (Y2)  2SO2 (Y3) + 2H2O SO2 (Y3) + Cl2 (Y4) + 2H2O  2HCl + H2SO4 3.00 3Cl2 (Y4) + 6FeSO4 (Y5)  2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3 Mỗi phản ứng kết hợp với chất đúng được 1,0 điểm to 10NaCl (Y6) + 2KMnO4 (Y7) + 8H2SO4  5Cl2 (Y4) + 5Na2SO4 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O (NH4)2CO3 (Y8) + 2NaHSO4 (Y9)  Na2SO4 + (NH4)2SO4 + CO2 + H2O Mỗi phản ứng 0,5 điểm Thiếu cân bằng phản ứng trừ ½ số điểm/PƯ Điểm cho số chất xác định đúng (trường hợp viết sai phương trình): 0,5 điểm/ 3 chất Bài II 1. Có 3 dung dịch loãng riêng biệt là: NaOH, HCl, H 2SO4 có cùng nồng độ mol. Chỉ dùng thêm một thuốc thử là Phenolphtalein có thể phân biệt được các dung dịch trên hay không? Tại sao? 2. Có 3 dung dịch hỗn hợp, mỗi dung dịch chỉ chứa hai chất trong số các chất sau: KNO 3, K2CO3, K3PO4, MgCl2, BaCl2, AgNO3. Hãy cho biết thành phần các chất trong mỗi dung dịch? 3. Nung hỗn hợp gồm bột nhôm và lưu huỳnh trong bình kín (không có không khí) một thời gian được chất rắn (A). Lấy chất rắn (A) cho vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được dung dịch (B), 6,00 chất rắn (E) và hỗn hợp khí (F); còn nếu cho (A) vào dung dịch NaOH dư thu được dung dịch (H) hỗn hợp khí (F) và chất rắn (E). Dẫn (F) qua dung dịch Cu(NO 3)2 dư, sau phản ứng thu được kết tủa (T), phần khí không hấp thụ vào dung dịch được dẫn qua ống chứa hỗn hợp MgO và CuO nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn (Q). Cho (Q) vào dung dịch H 2SO4 loãng, dư thấy (Q) tan một phần, tạo thành dung dịch có màu xanh nhạt. 1
  2. Hãy cho biết thành phần các chất có trong (A), (B), (E), (F), (H), (Q), (T) và viết các phương trình hóa học xảy ra? Nhận biết được cả 3 dung dịch: - NaOH làm hồng P.P; 1 - 1 thể tích HCl làm mất màu hồng của hh NaOH + P.P (tỉ lệ PƯ 1:1); 1.50 - 0,5 thể tích H2SO4 làm mất màu hồng của hh NaOH + P.P (tỉ lệ PƯ 1:2) - 02 phản ứng trung hòa. - dung dịch 1: K2CO3, K3PO4 2 - dung dịch 2: MgCl2, BaCl2 1.50 - dung dịch 3: KNO3, AgNO3. (A): Al, S dư, Al2S3; (B): AlCl3 và HCl dư. (E): S; (F): H2, H2S; 0.50 3 (H): NaAlO2 và NaOH dư; (T): CuS; (Q): CuO, MgO, Cu; 10 phản ứng 2.50 Thiếu cân bằng: trừ 0,25 điểm/ 02 PƯ Bài III 1. Nung 9,28 gam một loại quặng chứa 02 hợp chất của sắt (trong số các hợp chất phổ biến sau: FeS2, FeCO3, Fe2O3, Fe3O4) trong không khí đến khối lượng không đổi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, chỉ thu được 8 gam một oxit sắt duy nhất và khí CO 2. Hấp thụ hết lượng khí CO 2 vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M, kết thúc phản ứng thu được 3,94 gam kết tủa. a) Tìm công thức hóa học của các hợp chất của sắt có trong quặng? 5,00 b) Hòa tan hoàn toàn 9,28 gam quặng nói trên bằng dung dịch HCl dư, rồi cho dung dịch hấp thụ thêm 448 ml khí Cl2 (đktc). Hỏi dung dịch thu được hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu? 2. Dung dịch (C) là dung dịch HCl, dung dịch (D) là dung dịch NaOH. Cho 60 ml dung dịch (C) vào cốc chứa 100 gam dung dịch (D), tạo ra dung dịch chỉ chứa một chất tan. Cô cạn dung dịch, thu được 14,175 gam chất rắn (I). Nung (I) đến khối lượng không đổi thì chỉ còn lại 8,775 gam chất rắn. Tính nồng độ CM của dung dịch (C), nồng độ C% của (D) và tìm công thức của (I)? Hỗn hợp gồm FeCO3 và oxit sắt 3x 2y 2FexOy + O2  xFe2O3 2 2FeCO3 + ½ O2  Fe2O3 + 2CO2 CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O CO2 + BaCO3 + H2O  Ba(HCO3)2 8 3,94 1 nFe O 0,05mol; nBa(OH ) 0,1.0,3 0,03mol; nBaCO 0,02mol 3.00 2 3 160 2 3 197 TH CO thiếu: n n 0,02mol 2 CO2 BaCO3 Suy ra trong oxit FexOy có: nFe = 0,05.2 – 0,02 = 0,08 mol 9,28 0,02.116 0,08.56 nO = n 0,155mol (Loại) O 16 TH CO dư: n 0,04mol 2 CO2 2
  3. Suy ra trong oxit FexOy có: nFe = 0,05.2 – 0,04 = 0,06 mol 9,28 0,04.116 0,06.56 nO = n 0,08mol O 16 nFe 3 , oxit cần tìm là Fe3O4 n0 4 Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O FeCO3 + 2HCl  FeCl2 + H2O + CO2 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3 2FeCl3 + Cu  2FeCl2 + CuCl2 1.25 0,448 0,08 n 0,02.2 .2 0,08mol m .64 2,56gam FeCl3 22,4 Cu 2 Học sinh làm bằng phương pháp bảo toàn electron đi đến kết quả đúng thì chấm tròn điểm (không cần tính điểm phương trình phản ứng) HCl + NaOH  NaCl + H2O 8,775 nNaOH 0,15mol nNaCl 0,15mol 58,5 nHCl 0,15mol 2 Từ đó: 0.75 0,15 0,15.40 C 2,5M ; C .100 6% M HCl 0,06 %NaOH 100 14,175 8,775 n 0,3mol 2.n (I) :NaCl.2H O H2Otrong ( I ) 18 NaCl 2 Bài IV Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một anken (R), toàn bộ sản phẩm cháy được hấp thụ vào 295,2 gam dung dịch NaOH 20%. Sau thí nghiệm, nồng độ NaOH dư là 8,45%. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 1. Xác định công thức phân tử của (R)? 3,00 2. Đun nóng hỗn hợp gồm (R) và H 2 có tỉ khối hơi với hidro là 6,2 với niken làm xúc tác đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp (P). - Chứng minh rằng (P) không làm mất màu dung dịch brom. - Đốt cháy hoàn toàn (P) được 25,2 gam hơi nước. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp (P) (đktc)? 3n to CnH2n + O2  nCO2 + nH2O 2 0,2 x x CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O x 2x x 1 2.00 295,2.20 n = =1,476 mol NaOH 100.40 40.(1,476 2x) C% .100 8,45 x 0,4 NaOH 295,2 62x Vậy Anken đã cho là C2H4 3
  4. Ni,to C2H4 + H2  C2H6 Gọi x, y lần lượt là số mol của C2H4 và H2 0.25 28x 2y y 15,6 (1) 12,4 1,5 1 H2 dư nên hỗn hợp (P) không làm x y x 10,4 mất màu dung dịch Brôm to C2H6 + 3O2  2CO2 + 3H2O 2 x 3x to 2H2 + O2  2H2O y-x y-x 0.75 25,2 n 2x y 1,4(2) H2O 18 Giải hệ gồm (1) và (2) được: x=0, 6; y=0, 4 V 0,4.22,4 8,84L; V (0,6 0,4).22,4 4,48L C2H6 H2 Bài V Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol hidro cacbon (X) và y mol hidro cacbon (Y), được 3,52 gam CO2 và 1,62 gam H2O. Biết rằng phân tử (X) và (Y) có cùng số nguyên tử C (đều không quá 4) và 2,00 x 1 1 . Xác định công thức phân tử của (X) và (Y)? y 2 3,52 1,62 0.50 n 0,08mol; n 0,09mol CO2 44 H2O 18 Với n n 0,01 suy ra có một hidro cacbon là ankan có công thức H2O CO2 0.25 CnH2n+2; đặt công thức của hidro cacbon còn lại là CnH2n+2-2k (loại trường hợp cả hai hidro cacbon cùng là ankan vì sẽ tính được số C=8, trái với gợi ý của đề) 3n+1 to CnH2n+2 + O2  nCO2 + (n+1)H2O 2 a na (n+1)a 0.50 3n+1-k to CnH2n+2-2k + O2  nCO2 + (n+1-k)H2O 2 b nb (n+1-k)b na nb 0,08 na nb a b bk 0,09 0.25 a x 0,01 x 0,01 0,01 b y 0,02 1 Trường hợp: k=1 y 0,08 60 x y 0.50 n n 3 Ứng với công thức (X): C3H8 và (Y): C3H6. 4
  5. b a y x 0,01 x 0,015 x y 2x Trường hợp: k=2 y 0,025 0,08 x y n 2 n Ứng với công thức (X): C2H2; (Y):C2H6 Học sinh có thể giải theo cách khác với hướng dẫn chấm, nhưng kết quả hợp lý cũng được hưởng tròn điểm. HƯỚNG DẪN CHẤM THỰC HÀNH Bài TH Không dùng thêm hóa chất nào, hãy nhận biết các dung dịch sau: NH 4Cl, CaCl2, 5,00 HOOC-COOH, Na2CO3 (được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4)). Dung dịch (1) (2) (3) (4) 1.00 Hóa chất Na2CO3 HOOC-COOH NH4Cl CaCl2 - CaCl2 tạo 2 kết tủa với HOOC-COOH, Na2CO3 - NH4Cl không gây hiện tượng với các dung dịch khác 2.25 - Đảo thứ tự nhỏ dung dịch (1) vào (2) và ngược lại, nhận ra HOOC- COOH, Na2CO3 Các phản ứng: CaCl2 + HOOC-COOH  Ca(OOC)2 + 2HCl Na2CO3 + CaCl2  2NaCl + CaCO3↓ 0.75 Na2CO3 + HOOC-COOH  NaOOC-COONa + CO2↑ (0,25 điểm/phản ứng) Thí nghiệm bình thường, không làm hư hóa chất, vỡ ống nghiệm 1.00 Học sinh có thể thực hiện cách thí nghiệm khác đi đến kết quả thí nghiệm đúng, trình bày rõ, hợp lý thì được tròn điểm. 5