Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên (Quảng Trị) năm 2014 môn thi Hóa học - Vòng 1

doc 6 trang mainguyen 9630
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên (Quảng Trị) năm 2014 môn thi Hóa học - Vòng 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_chuyen_quang_tri_nam_2014.doc

Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên (Quảng Trị) năm 2014 môn thi Hóa học - Vòng 1

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN QUẢNG TRỊ Khoá ngày: 19 tháng 6 năm 2014 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: Hóa Học VÒNG 1 Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu I: ( 4,5 đ) 1. Chỉ được dùng dung dịch H 2SO4 loãng, hãy phân biệt các chất rắn riêng biệt sau bằng phương pháp hóa học: Ba, BaO, Al, Al2O3, Mg, MgO. Viết phương trình phản ứng (nếu có). 2. Viết 10 loại phương trình phản ứng điều chế trực tiếp KCl. Câu II: (4,0 đ) 1. Trình bày hiện tượng, viết phương trình phản ứng giải thích các thí nghiệm sau: a) Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. b) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3. c) Dẫn từ từ đến dư khí SO2 vào dung dịch KMnO4. d) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4. 2. Hoàn thành các phương trình hóa học sau: a) A + X C + D c) C + E F + G e) H + X C + G + Y b) B + Y E + D d) F + E H + Y f) H + X + Y G + F Biết A, B, C, D, E, F, G, H, X, Y là các chất vô cơ khác nhau và A, B là kim loại. Câu III: (3,0 đ) 1. Tính lượng FeS2 cần dùng để điều chế một lượng SO 3 đủ tan vào 100 gam dung dịch H2SO4 91% tạo thành oleum có nồng độ 12,5% (giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). 2. Cho 10 gam hỗn hợp X gồm FeCO 3, Fe, Cu, Al tác dụng với 30ml dung dịch NaOH 2M thu được 1,344 lít khí hiđro. Sau khi kết thúc phản ứng cho tiếp 370 ml dung dịch HCl 1M và đun nóng đến khi hỗn hợp khí X1 ngừng thoát ra. Lọc và tách cặn rắn Y. Cho X1 hấp thụ từ từ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 5 gam kết tủa. Cho Y tác dụng hết với axit HNO3 đặc, nóng, dư thì thu được 0,56 lít một chất khí duy nhất. Tính số mol các chất trong hỗn hợp X. Biết rằng các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu IV: (3,5 đ) 1. Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào nước thu được dung dịch A. Cho V lít CO 2 (đktc) đi qua dung dịch A thu được 2,5 gam kết tủa. Tính V. 2. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe; FeO; Fe 2O3; Fe3O4. Để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng 3,36 lít H2 (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X hòa tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc, nóng, dư thì thu được 6,72 lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Tính m. 3. Cho a mol Mg vào dung dịch chứa b mol CuSO4 và c mol ZnSO4, thu được dung dịch X, chất rắn Y. Hỏi dung dịch X, chất rắn Y có những chất nào? Câu V: (2,0 đ) 1. Hòa tan hoàn toàn 10,5 gam hỗn hợp X gồm K và Al vào nước được dung dịch A. Thêm từ từ đến dư 100 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch A thì trong dung dịch A bắt đầu xuất hiện kết tủa. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong X. 2. Một hỗn hợp Y cũng gồm K và Al. Trộn 10,5 gam hỗn hợp X ở trên với 9,3 gam hỗn hợp Y được hỗn hợp Z. Hỗn hợp Z tan hết trong nước cho dung dịch B. Thêm 1 giọt dung dịch HCl vào dung dịch B thì có kết tủa xuất hiện lập tức. Tính phần trăm khối lượng K và Al trong Z. Câu VI: (3,0 đ) 1. Hòa tan hoàn toàn 4,59 gam Al vào dung dịch HNO3 1M (loãng) thu được hỗn hợp khí A gồm NO và N2O (không còn sản phẩm khử khác). Tỉ khối hơi của A đối với H2 là 16,75. a) Xác định khối lượng muối thu được. b) Tính thể tích mỗi khí (đktc) và thể tích dung dịch HNO3 cần dùng. 2. Hỗn hợp X gồm NH4HCO3 và (NH4)2CO3. Tiến hành 2 thí nghiệm sau: TN 1: Cho m gam hỗn hợp X vào bình kín (dung tích không đổi). Nung bình ở 900 0C để phản ứng nhiệt phân xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng áp suất bình là P1. TN 2: Cho m gam hỗn hợp X tác dụng hết với NH 3 dư. Sau đó lấy toàn bộ chất rắn tiến hành nhiệt phân hoàn toàn như thí nghiệm 1, sau phản ứng áp suất bình là P 2. Biết P2 = 1,2 P1, tính % khối lượng mỗi muối ban đầu. Hết Học sinh được phép sử dụng bảng HTTH các nguyên tố và máy tính bỏ túi
  2. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN QUẢNG TRỊ Khoá ngày: 19 tháng 6 năm 2014 Câu Đáp án Điểm Câu I: ( 1) Chỉ được dùng dung dịch H2SO4 loãng hãy phân biệt các chất rắn riêng biệt 8PTx 4,5 đ) sau bằng phương pháp hóa học: Ba, BaO, Al, Al2O3, Mg, MgO. Viết phương 0,25 trình phản ứng (nếu có). = 2đ + Trích mẫu thử lần lượt cho tác dụng với dung dịch H2SO4: - mẫu thử vừa có khí vừa kết tủa trắng là Ba: Ba + H2SO4 BaSO4 + H2 - mẫu tan tạo kết tủa trắng là BaO - 2 mẫu tạo khí là Al, Mg (nhóm 1) - 2 mẫu tan là Al2O3 và MgO (nhóm 2) BaO + H2SO4 BaSO4 + H2O 2Al+ 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 Al2O3+ 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O Cho Ba dư (vừa nhận biết được ở trên) vào dung dịch H2SO4 để điều chế dung dịch Ba(OH)2. Cho dung dịch Ba(OH)2 vào mẫu thử nhóm 1, mẫu nào tan tạo khí là Al, mẫu còn lại là Mg Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O Ba(AlO2)2 + 3H2 Cho dung dịch Ba(OH)2 vào mẫu thử nhóm 2, mẫu nào tan là Al2O3 còn lại là MgO Ba(OH)2 + Al2O3 Ba(AlO2)2 + H2O (HS dùng sơ đồ hoặc cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) 2) Viết 10 loại phương trình phản ứng điều chế trực tiếp KCl. Kl+Pk: K+ ½ Cl2 KCl Kl + Ax: K + HCl KCl + ½ H2 ( lưu ý nổ mạnh) Ox + Ax: K2O+2HCl 2KCl + H2O 10PT M+M: K2SO4 + BaCl2 2KCl + BaSO4 x0,25 M + Ax : K2CO3 + 2HCl 2KCl + H2O + CO2 = 2,5 M + Bz: 2KOH + CuCl2 Cu(OH)2 + 2KCl đ Pk+ Bz: Cl2 + 2KOH KCl+ KClO + H2O t o ,xt Nhiệt phân: KClO3  KCl + 3/2 O2 Ax+Bz: HCl + KOH KCl + H2O Pk+ M: Cl2 + 2KBr 2KCl + Br2 Câu II: 1) Trình bày hiện tượng, viết phương trình hóa học giải thích các thí nghiệm Mỗi ý (4 đ) sau: đúng a) Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. hiện b) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3. tượng c) Dẫn từ từ đến dư khí SO2 vào dung dịch KMnO4. và PT d) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4. x 0,5 a) Ban đầu xuất hiện kết tủa, lượng kết tủa tăng cực đại sau đó tan dần đến hết = 2 đ CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Nếu CO2 + CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2 chỉ b) Xuất hiện kết tủa keo trắng và có khí không màu thoát ra nêu 2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2 đúng c) Màu tím nhạt dần đến không màu HT 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 chỉ d) Na nổi trên mặt nước, vo tròn, tan hết, có khí không màu thoát ra; sau đó có cho ½ kết tủa xanh lam số Na + H2O NaOH + ½ H2 điểm 2NaOH + CuSO4 Na2SO4 + Cu(OH)2 2) Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
  3. a)A X C D d)F E H Y b)B Y E D e)H X C G Y Xác c)C E F  G f )H X Y G F định Biết A, B, C, D, E, F, G, H, X, Y là các chất vô cơ khác nhau và A, B là kim đúng loại. chất A: Al ; B: Na ; C: AlCl3 ; D: H2 ; E: NaOH ; F: Al(OH)3 ; H: NaAlO2 ; X: HCl = 1đ; ; Y: H2O viết (Có thể chọn 2 kim loại là Zn và K) đúng PT = 1đ Câu 1) Tính lượng FeS2 cần dùng để điều chế một lượng SO3 đủ tan vào 100 gam III: (3 dung dịch H2SO4 91% tạo thành oleum có nồng độ 12,5% ( giả thiết các phản đ) ứng xảy ra hoàn toàn). FeS2 2SO2 2SO3 2H2SO4 0,25đ Dung dịch ban đầu có mH2SO4 = 91g; mH2O = 9 gam (0,5 mol) Cho SO3 vào dung dịch H2SO4 ban đầu có phản ứng: SO3 +H2O H2SO4 (1) SO3 + H2SO4 tạo dung dịch có nồng độ 12,5%. Gọi a là số mol SO3 tan 0,25đ trong dung dịch H2SO4 91% (a>0). Theo (1) nSO3 phản ứng = 0,5 mol nSO3 tan vào dd H2SO4 nguyên chất là a-0,5 (mol) (a o,5)80x100% C%SO3 = 12,5% (100 80a) 0,25đ a = 0,75 mol nFeS = 0,375 mol mFeS = 0,375x120 = 45 gam 2 2 0,25đ 2) Cho 10 gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe, Cu, Al tác dụng với 30ml dung dịch NaOH 2M thu được 1,344 lít khí hiđro. Sau khi kết thúc phản ứng cho tiếp 370 ml dung dịch HCl 1M và đun nóng đến khi hỗn hợp khí X1 ngừng thoát ra. Lọc và tách cặn rắn Y. Cho X1 hấp thụ từ từ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 5 gam kết tủa. Cho Y tác dụng hết với axit HNO3 đặc, nóng thu được 0,56 lít một chất khí duy nhất. Tính số mol các chất trong hỗn hợp X. Biết rằng các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Ta có: n NaOH = 0,03.2 =0,06 mol, n H2 = 1,344/22,4 = 0,06 mol n HCl = 0,37.1 = 0,37 mol Phản ứng với NaOH: Al + NaOH + H2O = NaAlO2 + 3/2 H2 (1) nAl= 0,04 mol Sau (1): NaOH dư: 0,06-0,04 = 0,02 mol, NaAlO2 : 0,04 mol, FeCO3 Fe: y mol, Cu: z mol 0,25đ Phản ứng với HCl: NaOH + HCl = NaCl + H2O (2) NaAlO2 + 4HCl = AlCl3 + NaCl + 2H2O (3) FeCO3 + 2HCl = FeCl2 + CO2 + H2O (4) Vì Y còn lại tác dụng với dd HNO tạo một khí duy nhất 3 0,25đ FeCO3 đã phản ứng hết, do đó CO2 + Ca(OH) (dư) = CaCO3 + H2O (5) nFeCO3 =nCO2= 5/100 = 0,05 mol Gọi y1 là số mol Fe phản ứng với dd HCl: Fe + 2HCl = FeCl + H  (6) 2 2 0,25đ y1 2y1 y1 y1 Vậy Y gồm: Fe: y- y1 mol và Cu: z mol n HCl phản ứng: 0,02 + 0,16 + 2.0,05 + 2y1 = 0,28 + 2y1 Fe + 6 HNO3 = Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O (7) y-y y-y 3(y-y ) 1 1 1 0,25đ Cu +4HNO3 = Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O (8) z z 2z Từ (7,8): 3(y-y1) + 2z = 0,025 TH 1: Nếu y-y1= 0, tức Fe tan hết, HCl hết hoặc còn dư z = 0,0125
  4. Vậy trong X có: nAl=0,04 mol, nCu = 0,0125 mol, nFeCO3 =0,05 mol, và nFe = (10 – 7,68):56 = 0,041 mol TH2: Nếu y -y1 > 0 (Fe dư, HCl hết) 0,25đ Nên nHCl phản ứng = 0,28 + 2y1 = 0,37  y1 = 0.045 mol Suy ra: 3(y - 0,045) + 2z = 0,025 Ta có hệ: 116.0,05 56 y 64z 0,04.27 10 y 0,05 3( y 0,045) 2z 0,025 z 0,005 0,25đ Vậy trong X có: nAl=0,04 mol, nCu = 0,005 mol, nFeCO3 =0,05 mol và nFe = 0,05 mol 0,25đ 0,25đ Câu IV: 1) Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào nước thu được dung dịch A. Cho V (3,5 đ) lít CO2 (đktc) đi qua dung dịch A thu được 2,5 gam kết tủa. Tính V. nCaO = 0,2 mol; nCaCO3 = 0,025 mol CaO + H2O Ca(OH)2 ; nCa(OH)2 = 0,2 mol>0,025 nên có 2 trường hợp: TH1: Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O 0,025 0,025 0,5đ VCO2 = 0,025.22,4 = 0,56 lít TH2: Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O 0,025 0,025 0,025 Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2 0,5 đ 0,2-0,025 0,35 VCO2 = 0,375.22,4 = 8,4 lít 2) Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe; FeO; Fe2O3; Fe3O4. Để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng 3,36 lít H2 ( đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X hòa tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc, nóng thì thu được 6,72 lít SO2 ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Tính m. Quy hỗn hợp X thành Fe và Fe2O3 ta có: Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O 0,05 0,15 0,25đ 2Fe + 6H2SO4(đ,n) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 0,25đ 0,2 0,3 m=0,2.56+0,05.160 =19,2 gam 0,25đ (HS giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) 3) Cho a mol Mg vào dung dịch chứa b mol CuSO4 và c mol ZnSO4, thu được 0,25đ dung dịch X, chất rắn Y. Hỏi dung dịch X, chất rắn Y có những chất nào ? Nguyên tắc: Kim loại hoạt động yếu bị đẩy ra trước Có thể có các phản ứng: Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu (1) Mg + ZnSO4 ZnSO4 + Zn (2) Trường hợp 1: Nếu a = b + c. dung dịch X: MgSO4, Y: Cu, Zn Trường hợp 2: Nếu a> b + c . dung dịch X: MgSO4, Y: Cu, Zn, Mg dư 0,25đ Trường hợp 3: Nếu a b: dung dịch X: MgSO4, ZnSO4 dư; Y: Cu, Zn 0,25đ + a = b: dung dịch X: MgSO4, ZnSO4 chưa p/ư; Y: Cu 0,25đ + a < b: dung dịch X: MgSO4, CuSO4 dư,ZnSO4 chưa p/ư ; Y: Cu 0,25đ
  5. 0,25đ 0,25đ Câu V: Hòa tan hoàn toàn 10,5 gam hỗn hợp X gồm K và Al vào nước được dung (2 đ) dịch A. 1) Thêm từ từ đến dư 100 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch A thì trong dung dịch A bắt đầu xuất hiện kết tủa. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong X. 2) Một hỗn hợp Y cũng gồm K và Al. Trộn 10,5 gam hỗn hợp X với 9,3 gam hỗn hợp Y được hỗn hợp Z. Hỗn hợp Z tan hết trong nước cho dung dịch B. Thêm 1 giọt dung dịch HCl vào dung dịch B thì có kết tủa xuất hiện lập tức. Tính phần trăm khối lượng K và Al trong Z. 1) Gọi a,b là số mol K và Al trong hỗn hợp X ta có 39a+27b=10,5 (1) K+H2O KOH + ½ H2 4PT Al+KOH+H2O KAlO2 + 3/2 H2 = 0,5 Do X tan hết nên KOH dư (a-b mol). Khi thêm HCl vào A: đ HCl + KOH KCl + H2O Lập a-b a-b hệ và Khi vừa hết KOH thì kết tủa xuất hiện theo phản ứng: giải KAlO2 + HCl +H2O KCl + Al(OH)3 đúng nHCl = a-b = 0,1 (2); Giải (1) và (2) a= 0,2 mol, b= 0,1 mol %= %K = 0,2.39.100%/10,5 = 74,286%; %Al = 25,714% 0,5đ 2) Gọi x,y là số mol K và Al trong hỗn hợp Y ta có Z gồm: (0,2+x) mol K; (0,1 +y) mol Al 0,25đ Vì Z tan hết trong nước nKOH = nK nAl 0,2+x 0,1+y. Mặt khác do dung dịch B cho kết tủa ngay khi thêm HCl 0,25đ nên trong B đã hết KOH 0,2+x = 0,1+y và 39x+27y = 9,3 x= 0,1 mol, y=0,2 mol 0,25đ %K = 39(0,2+0,1).100%/(10,5+9,3) = 59,09%; %Al = 40,91% 0,25đ Câu VI: 1) Hòa tan hoàn toàn 4,59 gam Al vào dung dịch HNO3 1M ( loãng) thu được (3 đ) hỗn hợp khí A gồm NO và N2O (sản phẩm khử duy nhất). Tỉ khối hơi của A đối với H2 là 16,75. a) Xác định khối lượng muối thu được. b) Tính thể tích mỗi khí (đktc) và thể tích dung dịch HNO3 cần dùng. n 3 Dùng đường chéo hoặc dạng hệ tính được tỉ lệ NO n 1 0,5đ N2O PT: 17Al + 66HNO3 17Al(NO3)3 + 9NO + 3N2O + 33H2O 0,25đ 0,17 0,66 0,17 0,09 0,03 a) m Al(NO3)3 = 0,17.213 = 36,21 gam 0,25đ b) VNO = 0,09.22,4 = 2,016 lít; VN2O = 0,03.22,4 = 0,672 lít VddHNO3 = 0,66/1 = 0,66 lít 0,5đ (HS giải cách khác đúng vẫn đạt tối đa điểm) 2) Hỗn hợp X gồm NH4HCO3 và (NH4)2CO3. Tiến hành 2 thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho m gam hỗn hợp X vào bình kín (dung tích không đổi). Nung bình ở 9000C để phản ứng nhiệt phân xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng áp suất bình là P1. Thí nghiệm 2: Cho m gam hỗn hợp X tác dụng hết với NH3 dư. Sau đó lấy toàn bộ chất rắn tiến hành nhiệt phân hoàn toàn như thí nghiệm 1, sau phản ứng áp suất bình là P2. Biết P2 = 1,2 P1, tính % khối lượng mỗi muối ban đầu. Gọi x, y lần lượt là số mol của NH4HCO3 và (NH4)2CO3. TN1: t o NH4HCO3  NH3 + CO2 + H2O (hơi) (1)
  6. x x x x t o (NH4)2CO3  2NH3 + CO2 + H2O (hơi) (2) 0,25đ y 2y y y  n1 = 3x+4y TN2: NH4HCO3 + NH3 (NH4)2CO3 (3) 0,25đ x x x t o (NH4)2CO3  2NH3 + CO2 + H2O (hơi) (2) 0,25đ x+y 2(x+y) x+y x+ y  n2 = 4x+4y Vì V,T không đổi nên tỉ lệ áp suất cũng là tỉ lệ về số mol 0,25đ P n 3x 4y 1 1 1 P2 n2 4x 4y 1,2 x = 2y 0,25đ % NH4HCO3 = 79x.100%/(79x+ 96.0,5x) = 62,2% % (NH4)2CO3 = 37,8% 0,25đ