Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên - Môn: Hóa Học

doc 7 trang hoaithuong97 6630
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên - Môn: Hóa Học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_chuyen_mon_hoa_hoc.doc

Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên - Môn: Hóa Học

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TỈNH TRÀ VINH THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: HÓA HỌC ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Thí sinh làm các câu sau: Câu I: (1,5 điểm) Tiến hành các thí nghiệm sau: - Cho bột sắt vào dung dịch đồng sufat. - Cho kim loại Cu vào dung dịch axit sunfuric đặc, nóng. - Cho kim loai Na từ từ đến dư vào dung dịch nhôm clorua loãng. Hãy nêu hiện tượng xảy ra và viết các phương trình hóa học chứng minh. Câu II: (2,0 điểm) 1. Có 4 kim loại gồm Al, Ba, Mg và Cu. Chỉ dùng thêm dung dịch H 2SO4 loãng, hãy nêu phương pháp nhận biết các kim loại trên. 2. Cho 2,016 lít khí CO (ở đktc) đi qua ống đựng 4,8 gam một oxit kim loại M ở nhiệt độ cao. Kim loại thu được sau phản ứng đem hòa tan hết trong dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít khí (ở đktc). Xác định công thức oxit của kim loại M, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn vừa đủ. Câu III: (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam một hợp chất hữu cơ A (chứa các nguyên tố C, H, O) cần vừa đủ 13,44 lít O 2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 22,4 lít hỗn hợp khí gồm CO2 và hơi nước. Biết tỉ khối của A so với khí O2 bằng 1,4375 và các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Hãy xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo có thể có của A. Câu IV: (1,5 điểm) Lên men m gam một loại gạo (chứa 20% tạp chất trơ) thu được 92 ml rượu etylic 400. Biết rượu etylic có khối lượng riêng bằng 0,8g/ml và hiệu suất cả quá trình sản xuất rượu etylic đạt 80%. Hãy tính khối lượng gạo đã dùng (biết tạp các chất trơ không tham gia vào các quá trình phản ứng). Câu V: (1,0 điểm) Có một hỗn hợp gồm hai muối NaCl và NaBr. Khi cho dung dịch AgNO3 vừa đủ vào hỗn hợp trên người ta thu được lượng kết tủa bằng khối lượng AgNO3 tham gia phản ứng. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. 1
  2. Câu VI: (2,0 điểm) Hỗn hợp A gồm CH4, C2H2 và một hiđrocacbon X có công thức CnH2n +2. Cho 0,896 lít hỗn hợp A đi qua dung dịch Br 2 dư để phản ứng xảy rảy ra hoàn toàn, thấy thoát ra 0,448 lít hỗn hợp khí. Biết rằng tỉ lệ số mol giữa CH4 và CnH2n+2 trong hỗn hợp là 1:1. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,896 lit hỗn hợp A,sau phản ứng thu được 1,568 lít khí CO2. Biết các thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn. 1. Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon X. 2. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A. HẾT *Cho biết: H = 1; C = 12; O = 16; Cl = 35,5Br = 80; Na = 23; K = 39; Mg = 24; Ca = 40; = 137; Al = 27; Zn = 65; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108; *Chú ý: Học sinh được phép sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học do nhà xuất bản giáo dục ấn hành 2
  3. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM TUYỂN SINH TRÀ VINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: HÓA HỌC THANG CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM - Cho bột sắt vào dung dịch CuSO4 ta thấy sắt tan dần, có kim loại màu đỏ thoát ra và dung dịch chuyển từ màu xanh lam sang màu xanh nhạt. 0,25 điểm Fe + CuSO4 ¾ ¾® FeSO4 + Cu↓ 0,25 điểm - Cho kim loại Cu vào dung dịch axit sunfuric đặc, nóng ta thấy Cu tan ra và có khí mùi sốc không màu thoát ra Câu I và dung dịch có màu xanh lam. 0,25 điểm 0,25 điểm (1,5 Cu + 2H2SO4 ¾ ¾® CuSO4 + SO2↑ + 2H2O điểm) - Cho kim loai Na từ từ đến dư vào dung dịch nhôm clorua ta thấy Na tan ra, có khí không màu thoát ra, có kết tủa keo trắng xuất hiện, sau đó kết tủa tan dần và cuối cùng dung dịch trong suốt. 0,25 điểm 2Na + 2H2O ¾ ¾® 2NaOH + H2↑ AlCl3 + 3NaOH ¾ ¾® Al(OH)3↓ + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH ¾ ¾® NaAlO2 + 2H2O 0,25 điểm - Cho dung dịch H2SO4 lần lượt vào 4 kim loại trên nhận thấy: + Có một kim loại không tan là Cu 0,25 điểm + Có một kim loại tan, có bọt khí thoát ra và có kết tủa trắng xuất hiện đó là Ba Ba + 2H2SO4 ¾ ¾® BaSO4↓ + H2↑ 0,25 điểm Câu II + Có hai kim loại tan và có bọt khí thoát ra đó là Al và Fe (2,0 - Cho Ba đến dư vào dung dịch H2SO4 lọc bỏ kết tủa ta thu điểm) được dung dịch Ba(OH)2 Ba + 2H2SO4 ¾ ¾® BaSO4↓ + H2↑ Ba + 2H2O ¾ ¾® Ba(OH)2 + H2O 0,25 điểm - Cho dung dịch Ba(OH)2 vừa thu được lần lượt vào hai kim loại Al, Mg ta thấy có một kim loai vừa tan vừa sủi bọt khí là Al 3
  4. 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O ¾ ¾® Ba(AlO2)2 + 3H2 0,25 điểm - Kim loại còn lại là Mg 2,016 n 0,09(mol) CO 22,4 1,344 n H 0,06(mol) 0,25 điểm 2 22,4 t0 MxOy + yCO  xM + yCO2 (1) Theo phương trình ta thấy số mol CO phản ứng luôn bằng số mol CO2 sinh ra Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mM = 4,8 + 28.0,09 – 44.0,09 = 3,36 (gam) 0,25 điểm 2M + 2nHCl ¾ ¾® 2MCln + nH2 (2) 0,12 ← 0,06(mol) n 3,36.n M 28n 0,12 Chọn n = 2 M = 56 (Fe) Theo (1) ta thấy: n n n 0,09(mol) O (Oxit) CO CO2 0,06 2 Xét tỉ lệ: n : n 0,25 điểm Fe O 0,09 3 Vậy oxit cần tìm là Fe2O3 0,25 điểm 13,44 n 0,6(mol) O2 22,4 22,4 n hh 1(mol) 0,25 điểm 22,4 9,2 Câu III MA = 32.1,4375 = 46 (đvC) n A 0,2(mol) 0,25 điểm 46 (2,0 A + O2  CO2 + H2O điểm) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: m m m m CO2 H2O A O2 m m 9,2 32.0,6 28,4 0,25 điểm CO2 H2O Gọi x, y lần lượt là số mol của CO 2 và H2O trong hỗn hợp thu được sau phản ứng cháy 4
  5. x y 1 0,25 điểm Ta có: 44x 18y 28,4 Giải hệ phương trình ta được x = 0,4, y = 0,6 0,25 điểm Phương trình đốt cháy: y z y 0,25 điểm CxHyOz +(x ) O2  xCO2 + H2O 4 2 2 y z y 1 → (x ) → x → 4 2 2 0,2 → 0,2 → 0,4 → 0,6 x = 2; y = 6; z = 1 0,25 điểm Vậy công thức phân tử của A là C2H6O Công thức cáu tạo: CH3–CH2–OH hoặc CH3–O–CH3 0,25 điểm Các phản ứng điều chế rượu etylic: xt, t0 (C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 0,25 điểm 0,32 ← 0,32(mol) n Men C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2 0,25 điểm 0,32 ← 0,64(mol) 92.40 V 36,8ml Câu IV C2H5OH(ng/c) 100 0,25 điểm (1,5 m 36,8.0,8 29,44(gam) C2H5OH điểm) 29,44 nC H OH 0,64(mol) 0,25 điểm 2 5 46 0,32 m = ×162n = 51,84(gam) 0,25 điểm Tb n 100 100 m = 51,84× × = 81(gam) 0,25 điểm gaïo 80 80 NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3 a (mol) → a → a Câu V NaBr + AgNO AgBr + NaNO 0,25 điểm (1,0 3 3 b (mol) → b → b điểm) Theo đề bài ta có: 170a–143,5a = 188b–170b 0,25 điểm 26,5a = 18b 5
  6. a 18 b 26,5 m 18.58,5 1053 NaCl 0,25 điểm mNaBr 26,5.103 2729,5 1053 %NaCl 100% 27,84% 0,25 điểm (2729,5 1053) %NaBr = 100% - 27,84% = 72,16% 1. Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon X: Khi cho hỗn hợp A qua dung dịch brom dư, có phản ứng: C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 (1) 0,25 điểm Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn và có hai khí thoát ra khỏi dung dịch brom, nên hai khí đó là CH4 và CnH2n+ 2 Theo đề bài, thể tích C2H2 tham gia phản ứng là: 0,896 - 0,448 = 0,448 (lít) 0,448 n 0,02(mol) C2H2 22,4 0,25 điểm Gọi số mol của CH4 là x. Theo bài số mol của CnH2n + 2 cũng là x. 0,448 Vậy ta có: x x 0,02(mol) 22,4 x = 0,01 0,25 điểm Phương trình hoá học của phản ứng đốt cháy hỗn hợp: Câu VI 2C H + 5O 4CO + 2H O (2) (2,0 2 2 2  2 2 0,02 mol → 0,04 mol điểm) CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O (3) 0,25 điểm 0,01 mol→ 0,01mol 2CnH2n + 2 +(3n + 1) O2  2nCO2 +2(n +1)H2O (4) 0,25 điểm 0,01 (mol)→ 0,01n(mol) 3,08 (2), (3), (4) n 0,04 0,01 0,01n 0,07 CO2 44 n = 2 Vậy công thức phân tử của hiđrocacbon X là C2H6 0,25 điểm 6
  7. 2. Tính thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A 0,448 %VC H = ×100%= 50% 0,25 điểm 2 2 0,896 (100%- 50%) %VC H = = 25% 0,25 điểm 2 2 2 * Chú ý: Nếu học sinh làm cách khác đúng, hợp lí vẫn chấm điểm tối đa 7