Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên (Kiên Giang) năm học 2012 – 2013 môn thi Hóa học

pdf 5 trang mainguyen 6920
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên (Kiên Giang) năm học 2012 – 2013 môn thi Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_chuyen_kien_giang_nam_hoc.pdf

Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên (Kiên Giang) năm học 2012 – 2013 môn thi Hóa học

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN KIÊN GIANG NĂM HỌC 2012 – 2013 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: HÓA HỌC Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 26/06/2012 Câu I: (2,0 điểm) Từ các hóa chất có sẵn: H2O, CaC2, NaBr, H2SO4 đậm đặc, bột Ni, bột Pd, bột Fe với những điều kiện thích hợp, hãy viết phương trình phản ứng hóa học điều chế 10 chất hữu cơ khác nhau (ghi rõ điều kiện nếu có). Câu II: (2,5 điểm) 1. Cho sơ đồ biến hóa sau: Biết A là khí có mùi trứng thối. Cu(NO3)2 (A) (C)↓ + (N) + H , to 2 (X) + (D) o + O2, t + D+ Br 2 (X) (B) (Y) + (Z) o + Fe, t (E) + (Y) ho ặ c (Z) (A) + (H) Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra để thực hiện sơ đồ trên. 2. Chỉ dùng thêm một hóa chất, hãy nhận biết các dung dịch muối: Al(NO3)3, Cu(NO3)2, NaNO3, Fe(NO3)3 đựng trong các lọ riêng biệt đã bị mất nhãn. Viết phương trình phản ứng (nếu có). Câu III: (1,5 điểm) Nhúng một thanh kim loại M hóa trị II vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau phản ứng khối lượng thanh kim loại giảm 0,025 gam. Mặt khác, khi nhúng thanh kim loại M vào dung dịch AgNO3 thì sau phản ứng khối lượng thanh kim loại M tăng lên là 3,775 gam. Biết số mol của M phản ứng ở hai trường hợp bằng nhau. Xác định tên kim loại M và khối lượng của M đã tham gia phản ứng? Câu IV: (2,0 điểm) Nung nóng 0,6 mol hỗn hợp (X) gồm Fe2O3 và Fe3O4 trong một ống sứ rồi cho dòng khí CO đi qua. Khí đi ra khỏi ống sứ được hấp thu vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 tạo 60 gam kết tủa và dung dịch Y, đun sôi dung dịch (Y) thu thêm 20 gam kết tủa nữa. Khối lượng hỗn hợp rắn trong ống sứ sau phản ứng là 94,4 gam. 1. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. 2. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp (X) ban đầu. Câu V: (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ (A) cần đúng 6,72 lít không khí (ở đktc), dẫn toàn bộ sản phẩm qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 3,72 gam đồng thời thu được 11,82 gam kết tủa.(biết trong không khí oxi chiếm 20% thể tích không khí). 1. Xác định giá trị m. 2. Tìm công thức phân tử của hợp chất hữu cơ (A), biết rằng 13,2 gam hơi chất (A) đo ở đktc chiếm thể tích 4,928 lít hơi. Biết : Mg = 24 ; Ca = 40 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Zn = 65 ; Ag = 108 ; Ba = 137 H = 1 ; C = 12 ; O = 16 ; Cl = 35,5 ; S = 32 . Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: Số báo danh :
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN KIÊN GIANG NĂM HỌC 2012 – 2013 HƯỚNG DẪN CHẤM THI - ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN HOÁ CHUYÊN Câu Ý NỘI DUNG Điểm I 2,0 điểm Từ các hóa chất có sẵn : H2O, CaC2, NaBr, H2SO4 đậm đặc, bột Ni, bột Pd, bột Fe với những điều kiện thích hợp, hãy viết phương trình phản ứng hóa học điều chế 10 chất hữu cơ khác nhau HD: Các phương trình phản ứng hóa học xảy ra: * CaC2 + 2 H2O → Ca(OH)2 + C2H2 ↑ DP * 2 H O ⎯⎯→ 2 H ↑ + O ↑ 2 2 2 tC0 * C2H2 + 2 H2 ⎯⎯→ C2H6 Ni tC0 * C2H2 + H2 C2H4 ⎯⎯→Pd tC0 * C2H4 + H2O C2H5OH ⎯ddH⎯⎯⎯24 SO → tC0 * C2H5OH + O2 ⎯⎯⎯⎯→ CH3COOH + H2O Mengiâ m HSOtC24,0 * CH3COOH + C2H5OH ←⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ CH3COOC2H5 + H2O 6000 C * 3 C2H2 ⎯⎯⎯→ C6H6 than tC0 * C6H6 + 3 H2 C6H12 ⎯⎯→Ni DP * 2 NaBr + 2 H2O ⎯⎯→ H2 + 2 NaOH + Br2 mnx tC0 * C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr ⎯⎯→Fe * CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O (điều chế đúng mỗi chất 0,2đ x 10 = 2đ) II. 2,5 điểm 1. Các phương trình phản ứng hóa học xảy ra: 1,75đ t 0 S + H2 ⎯⎯→ H2S 0,25 đ H2S + Cu(NO3)2 → CuS↓ + 2 HNO3 0,25 đ 0 S + O ⎯⎯→t SO 0,25 đ 2 2 t 0 0,25 đ 2 H2S + SO2 ⎯⎯→ 3 S + 2 H2O SO2 + 2 H2O + Br2 → 2 HBr + H2SO4 0,25 đ t 0 S + Fe ⎯⎯→ FeS 0,25 đ FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S ↑ 0,25 đ Hay FeS + 2 HBr → FeBr2 + H2S ↑ Trang 1
  3. Chỉ dùng thêm một hóa chất, hãy nhận biết các dung dịch muối: 2. Al(NO3)3, Cu(NO3)2, NaNO3, Fe(NO3)3 đựng trong các lọ riêng biệt đã 0,75đ bị mất nhãn. Viết phương trình phản ứng (nếu có). HD: Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các dung dịch muối * Lọ có xuất hiện kết tủa trắng keo : ban đầu là Al(NO ) 3 3 0,25 đ Al(NO3)3 + 3 NaOH → 3 NaNO3 + Al(OH)3↓ * Lọ có xuất hiện kết tủa xanh: ban đầu là Cu(NO3)2. 0,25 đ Cu(NO3)2 + 2 NaOH → 2 NaNO3 + Cu(OH)2↓ * Lọ có xuất hiện kết tủa nâu đỏ: ban đầu là Fe(NO3)3. 0,25 đ Fe(NO3)3 + 3 NaOH → 3 NaNO3 + Fe(OH)3↓ * Chất cò lại không hiện tượng (câu 2: nhận đúng và viết pt mỗi chất 0,25 đ x 3 = 0.75đ) III. 1,5 điểm Nhúng một thanh kim loại M hóa trị II vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau phản ứng khối lượng thanh kim loại giảm 0,025 gam. Mặt khác, khi nhúng thanh kim loại M vào dung dịch AgNO3 thì sau phản ứng khối lượng thanh kim loại M tăng lên là 3,775 gam. Biết số mol của M phản ứng ở hai trường hợp bằng nhau. Tìm M và khối lượng của M ? HD: Các phương trình phản ứng: 0,25 đ * M + Cu(NO3)2 → M(NO3)2 + Cu x mol x mol * M + 2 AgNO3 → M(NO3)2 + 2 Ag 0,25 đ x mol 2x mol Hệ phương trình đại số: Khối lượng KL giảm= khối lượng KL pứ – khối lượng KL tạo thành 0,25 đ * xM - 64 x = 0,025 (1) Khối lượng KL tăng= khối lượng KL tạo thành – khối lượng KL pứ * 108 . 2x - xM = 3,775 (2) 0,25 đ 0,25 đ * x = 0,025 ⇒ M = 65 ⇒ kim loại M là kẽm(Zn) * mZn = 65 . 0,025 =1,625 gam. 0,25 đ IV. 2 điểm Nung nóng 0,6 mol hỗn hợp (X) gồm Fe2O3 và Fe3O4 trong một ống sứ rồi cho dòng khí CO đi qua. Khí đi ra khỏi ống sứ được hấp thu vào bình đựng dung dịch Ca(OH) tạo 60 gam kết tủa và dung dịch Y, đun 2 sôi dung dịch (Y) thu thêm 20 gam kết tủa nữa. Khối lượng hỗn hợp rắn trong ống sứ sau phản ứng là 94,4 gam. 1. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. 2. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp (X) ban đầu. HD : Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe2O3 và Fe3O4 trong hỗn hợp ban đầu. Trang 2
  4. 1. 1đ Các phương trình phản ứng 0,25 đ t0 * Fe2O3 + 3 CO ⎯⎯→ 2 Fe + 3 CO2 (1) 0,25 đ * Fe O + 4 CO ⎯t⎯0→ 3 Fe + 4 CO (2) 3 4 2 0,25 đ * CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O (3) 2 CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (4) t0 0,25 đ * Ca(HCO3)2 ⎯⎯→ CaCO3 ↓ + H2O + CO2 (5) 2. 1đ * Số mol CO pứ= Số mol CO2 sinh ra = n CaCO3 (1) + 2. n CaCO3 (2) 0,25 đ 60 2.20 = +=1mol 100 100 * ĐLBTKLượng : m = 94,4 + (1. 44) - (1 . 28) = 110,4 gam 0,25 đ hhX 160 x + 232 y = 110,4 (1) * x + y = 0,6 (2) 0,25 đ ⇒ x = 0,4 ; y = 0,2 0,4.160.100 * %mFe2O3 = = 57,97 110.4 0,25 đ %m Fe3O4 = 42,03 % (câu 1: mỗi ý 0,25 đ x 8 = 2,0 đ) V. 2,0 điểm Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ (A) cần đúng 6,72 lít không khí (ở đktc), dẫn toàn bộ sản phẩm qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 3,72 gam đồng thời thu được 11,82 gam kết tủa.(biết trong không khí oxi chiếm 20% thể tích không khí). 1. Xác định giá trị m. 2. Tìm công thức phân tử của hợp chất hữu cơ (A), biết rằng 1. 13,2 gam hơi chất (A) ở đktc chiếm thể tích 4,928 lít hơi. 0,5đ HD: 20 * V ==6,72 1,344 (l) O2 100 0,25 đ 1,344 => n = = 0,06 (mol ) => m==0,06 *32 1,92 ( gam ) O 2 O2 22 ,4 * Khối lượng bình tăng là khối lượng CO và H O sinh ra. 2 2 Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: m + m = m + m 0,25 đ A O 2 CO 2 H 2O mm=+−=−= m m3,72 1,92 1,8 ( gam ) 2. ACOHOO22 2 1,5đ * CO2 + Ba(OH)2 ⎯⎯→ BaCO3↓ + H2O 0,06 mol 0,06 mol 0,25 đ Trang 3
  5. 11,82 * nn== n = =0,06 ( mol ) CCOBaCO23197 0,25 đ mgam0,06*12 0,72 ( ) C == * mH2O = 3,72 – 2,64 = 1,08 gam 2 *1,08 0,25 đ m = = 0,12 ( gam ) H 18 * mC + mH = 0,72 + 0,12 = 0,84 (gam) hợp chất có Oxi. 0,25 đ mO = 1,8 – 0,84 = 0,96 (gam) * CTTQ: CxHyOz 0,72 0,12 0,96 x : y : z = : : = 0,06 : 0,12 : 0,06 = 1 : 2 :1 0,25 đ 12 1 16 Công thức đơn giản: (CH2O)n 4,928 * n = = 0,22 (mol ) A 22 ,4 13,2 0,25 đ => M = = 60 ( g ) A 0,22 30n = 60 => n = 2 => CTPT: C2H4O2. Phần ghi chú hướng dẫn chấm môn Hóa * Trong phần lí thuyết đối với phương trình phản ứng cân bằng hệ số sai hoặc thiếu điều kiện thì trừ đi nửa số điểm dành cho nó ; nếu thiếu cả 2 điều kiện và cân bằng hệ số sai cũng trừ đi nửa số điểm. Trong một phương trình phản ứng nếu có từ một công thức trở lên viết sai thì phương trình đó không được tính điểm . * Giải bài toán bằng những phương pháp khác nhau nhưng nếu tính đúng, lập luận chính xác và dẫn đến kết quả đúng vẫn được tính theo biểu điểm trên. Trong khi tính toán nếu lầm lẫn một câu hỏi nào đó dẫn đến kết quả sai thì trừ đi nửa số điểm dành cho câu hỏi đó. Nếu tiếp tục dùng kết quả sai để giải các vấn đề tiếp theo thì không tính điểm các phần sau đó. Trang 4