Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 - Môn: Hóa học (chuyên)

docx 6 trang hoaithuong97 4250
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 - Môn: Hóa học (chuyên)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_mon_hoa_hoc_chuyen.docx

Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 - Môn: Hóa học (chuyên)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TỈNH TRÀ VINH NĂM HỌC 2016 – 2017 MƠN: HĨA HỌC (Chuyên) ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian: 120 phút (khơng kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm cĩ 02 trang) Thí sinh làm các câu sau: Câu 1: (3.0 điểm) 1. Cho sơ đồ phản ứng hĩa học sau: 0 + O2, xt, t + H O B D 2 E 0 (2) (3) +O2, t ( ) A 4 + C (1) 0 0 + CO, t dd E, đặc, t C M F (5) (6) dd E (7) + M (8) G Hãy hồn thành sơ đồ phản ứng hĩa học trên và xác định các chất A, B, C, D, E, F, G, M, biết A là nguyên liệu dùng để sản xuất axit sunfuric. 2. Từ tinh bột và các chất vơ cơ cần thiết xem như cĩ đủ, hãy viết phương trình phản ứng hĩa học điều chế polietilen và etyl axetat Câu 2: (2.0 điểm) Cĩ 3 kim loại dạng bột đựng trong 3 lọ riêng biệt gồm: Al, Fe, Cu. Bằng phương pháp hĩa học hãy nhận biết từng kim loại trên. Viết các phương trình phản ứng hĩa học xảy ra. Câu 3: (1.0 điểm) Đốt cháy hồn tồn 200,0 ml hơi một hợp chất hữu cơ A (chứa các nguyên tố C, H, O) trong 900,0 ml O2. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 1,3 lít hỗn hợp khí. Sau khi cho hơi nước ngưng tụ hồn tồn chỉ cịn 700,0 ml. Tiếp theo cho qua dung dịch KOH đặc chỉ cịn 100,0 ml (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hãy xác định cơng thức phân tử của A. 1
  2. Câu 4: (2.0 điểm) Nung 25,28 gam hỗn hợp gồm FeCO 3 và FexOy trong khí oxi dư đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hồn tồn vào 150,0 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,4M thì thu được 4,0 gam kết tủa. 1. Viết các phương trình phản ứng hĩa học đã xảy ra. 2. Tìm cơng thức hĩa học của FexOy. Câu 5: (2.0 điểm) Trộn hiđrocacbon X (thuộc cùng dãy đồng đẳng của axetilen) với một hiđrocacbon Y, rồi đốt cháy và dẫn tồn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vơi trong thấy tách ra 35,0 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng cĩ khối lượng tăng 12,4 gam so với ban đầu. Dung dịch này khi tác dụng với dung dịch NaOH dư lại thấy tách ra 20,0 gam kết tủa nữa. 1. Viết các phương trình phản ứng hĩa học đã xảy ra. 2. Hãy xác định cơng thức phân tử của X, Y. HẾT *Cho biết khối lượng mol một số nguyên tố: H = 1; C = 12; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Na = 23; Ca = 40; Al = 27; Fe = 56; Cu = 64. *Chú ý: Học sinh khơng được phép sử dụng bảng hệ thống tuần hồn các nguyên tố hĩa học. 2
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM TUYỂN SINH LỚP 10 TỈNH TRÀ VINH NĂM HỌC 2016 – 2017 MƠN: HĨA HỌC (Chuyên) ĐỀ CHÍNH THỨC THANG CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1. (2.0 điểm) to 0,25 điểm (1) 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 (A) (C) (B) (2) 2SO + O V2O5 2SO 0,25 điểm 2 2 t0 3 (D) 0,25 điểm (3) SO3 + H2O  H2SO4 (E) (4) 3H2SO4 + Fe2O3  Fe2(SO4)3 + 3H2O 0,25 điểm (F) to (5) Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 0,25 điểm (M) Câu 1 to 0,25 điểm (6) 2Fe + 6H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (3.0 điểm) (F) 0,25 điểm (7) Fe2(SO4)3 + Fe  3FeSO4 (G) (8) Fe + H SO  FeSO + H 2 4 lỗng 4 2 0,25 điểm 2. 1.0 điểm xt, t0 ( C6H10O5 )n + nH2O  nC6H12O6 men C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2 0,25 điểm 0 H2SO4 , t C2H5OH  C2H4 + H2O t0 , P, xt nCH2=CH2  ( CH2–CH2 )n 0,25 điểm men C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O 0,25 điểm 0 H2SO4 , t CH3COOH + C2H5OH ‡ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ†ˆ CH3COOC2H5 + H2O 0,25 điểm Trích một ít kim loại trên cho mỗi lần thí nghiệm - Cho dung dịch H2SO4 lỗng (hoặc dung dịch HCl) lần lượt vào các kim loại trên, cĩ một kim loại khơng tan là Cu, hai kim loại 0,5 điểm tan, sủi bọt khí và tạo dung dịch khơng màu là Al và Fe Câu 2 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2↑ 0,25 điểm (2.0 điểm) Fe + H2SO4  FeSO4 + H2↑ 0,25 điểm - Tiếp theo cho dung dịch NaOH lần lượt vào hai kim loại cịn lại, kim loại nào tan, sủi bọt khí đĩ là kim loại Al. 0,25 điểm 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑ 0,25 điểm - Kim loại cịn lại khơng hiện tượng là Cu 0,5 điểm 3
  4. Ta cĩ: V V V 1300ml CO2 H2O O2(du) V 1300 700 600ml 0,25 điểm H2O V V 700ml V 700 100 600ml CO2 O2(du) CO2 VO 100ml VO 800ml 2(du) 2(pu) 0,25 điểm Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì thể tích tỉ lệ với số mol Gọi cơng thức của hợp chất hữu cơ là CxHyOz Câu 3 (1.0 điểm) Phương trình phản ứng đốt cháy: y z t0 y CxHyOz +(x ) O2  xCO2 + H2O 0,25 điểm 4 2 2 y z y V (x )V xV V 4 2 2 200ml 800ml 600ml 600ml x = 3, y = 6, z = 1 Vậy cơng thức phân tử của A là C3H6O 0,25 điểm 1. 0.5 điểm: t0 4FeCO3 + O2  2Fe2O3 + 4CO2  (1) 0,25 điểm 3x 2y t0 2FexOy + ( ) O2  xFe2O3 (2) 2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3  + H2O (3) 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 (4) 0,25 điểm 2. 1.5 điểm 22,4 n 0,14(mol) Fe2O3 160 0,25 điểm n 0,15.0,4 0,06(mol) Ca (OH)2 Câu 4 4 (2.0 điểm) n 0,04(mol) 0,25 điểm CaCO3 100 Do số mol Ca(OH)2 > CaCO3 nên cĩ hai trường hơp xảy ra: * Trường hợp 1: Nếu Ca(OH)2 dư (0,02 mol) thì số mol CO2 = 0,04 mol (khơng cĩ phản ứng (4)) m 25,28 (0,04.116) 20,64(gam) FexOy 0,04 n 0,14 0,12(mol) Fe2O3 (Fex Oy ) 2 (20,64 0,24.56) n 0,24 n 0,45(mol) 0,25 điểm Fe O 16 0,24 8 n Fe : nO 1,875 (loại) 0,45 15 0,25 điểm 4
  5. * Trường hợp 2: Nếu Ca(OH)2 khơng dư 0,02 mol Ca(OH)2 tham gia phản ứng (4) n 0,04 0,04 0,08(mol)  CO2 m 25,28 (0,08.116) 16(gam) FexOy 0,08 n 0,14 0,1(mol) Fe2O3 (Fex Oy ) 2 (16 0,2.56) n 0,2 n 0,3(mol) Fe O 16 0,25 điểm 0,2 2 n : n Fe O 0,3 3 0,25 điểm Vậy oxit cần tìm là Fe2O3 1. 0,75 điểm Phương trình đốt cháy: 0,25 điểm 3n 1 t0 CnH2n – 2 + ( ) O2  nCO2 + (n – 1)H2O (1) 2 a(mol) → na → (n – 1)a 0,25 điểm x y t0 y CxHy + ( ) O2  xCO2 + ( ) H2O (2) 4 2 b (mol) → bx → by 2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (3) 0,35 ← 0,35 (mol) 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (4) 0,4 ← 0,2 (mol) 0,25 điểm Ca(HCO3)2 +2NaOH → CaCO3+Na2CO3+2H2O (5) 0,2 ← 0,2 (mol) 2. 1,25 điểm Gọi cơng thức của X là CnH2n – 2: a (mol) Câu 5 Y là CxHy: b (mol) 35 20 (2.0 điểm) n 0,35(mol); n 0,2(mol) 0,25 điểm CaCO3 (3) 100 CaCO3 (5) 100 (1), (2) n na bx 0,75 na 0,75 bx (I) CO2 0,25 điểm Theo định luật bảo tồn khối lượng: m  m m m CO2 H2O CaCO3 14,4 m 14,4(gam) n 0,8(mol) H2O H2O 18 by (1), (2) n (n 1)a 0,8 (II) 0,25 điểm H2O 2 2a 0,1 Thế (I) vào (II) ta được: y 2x 2x b 5
  6. 2a 0,1 X là ankan cĩ 2 a b 0,05 (III) b a 1 b Theo đề bài: a (IV) b 2 2 Giải (III) và (IV) ta được: a = 0,05, b = 0,1 0,25 điểm (I) n + 2x = 15 Vì n là số nguyên tử cacbon của ankin nên n ≥2 15 – 2x ≥ 2 x ≤ 6,5 Cả X và Y đều là chất lỏng nên x ≥ 5 Vậy 5 ≤ x ≤ 6,5 x = n = 5 0,25 điểm CTPT của X: C5H8 và Y: C5H12 * Chú ý: Nếu học sinh làm cách khác đúng, hợp lí vẫn chấm điểm tối đa 6