Đề thi tuyển sinh vào khối 10 chuyên - Môn Hóa học

doc 4 trang hoaithuong97 4750
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào khối 10 chuyên - Môn Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_tuyen_sinh_vao_khoi_10_chuyen_mon_hoa_hoc.doc

Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào khối 10 chuyên - Môn Hóa học

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN TP HỒ CHÍ MINH Năm học: 2008-2009 Môn thi: Hóa học ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150’ ( không kể thời gian phát đề ) Câu 1: (4 điểm) 1. Viết phương trình phản ứng để thực hiện dãy chuyển hóa sau: (1) (2) (3) (4) (5) (6) MnO2  Cl2  HCl  FeCl2  Fe(OH)2  FeSO4  Fe(NO3)2 (7) (8) (9) (10) CaCl2  Ca(NO3)2  CaCO3  Ca(HCO3)2 2. Có 5 dung dịch chứa trong 5 lọ riêng biệt gồm các chất : Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số bất kỳ 1,2,3,4,5 . Thực hiện các thí nghiệm được kết quả như sau: - Chất ở lọ 1 tác dụng với chất ở lọ 2 cho khí bay lên, và tác dụng với chất ở lọ 4 tạo thành kết tủa. - Chất ở lọ 2 cho kết tủa trắng với chất ở lọ 4 và lọ 5. Hãy cho biết tên chất có trong từng lọ 1,2,3,4,5.Giải thích và viết phương trình phản ứng minh hoạ. Câu 2: (2 điểm): Trên 2 đĩa cân ở vị trí thăng bằng có 2 cốc để hở trong không khí,mỗi cốc đều đựng 100g dung dịch HCl có nồng độ 3,65%.Thêm vào cốc thứ nhất 8,4g MgCO3 ,thêm vào cốc thứ hai 8,4g NaHCO3. a)Sau khi pứ kết thúc,cân còn giữ vị trí thăng bằng không? Nếu không thì lệch về bên nào?Giải thích. b)Nếu mỗi bên đĩa cân cũng lấy 100g dung dịch HCl nhưng nồng độ là 10% và cũng làm thí nghiệm như trên với khối lượng MgCO 3 và NaHCO3 đều bằng 8,4g. Phản ứng kết thúc,cân còn giữ vị trí thăng bằng không ? Giải thích. Câu 3: (2 điểm) Người ta dùng khí CO dư ở nhiệt độ cao để khử hoàn toàn 53,5g hỗn hợp X chứa CuO, Fe 2O3, PbO, FeO thu được hỗn hợp kim loại Y và hỗn hợp khí Z. Cho Z tác dụng hết với dung dịch Ca(OH) 2 dư, phản ứng xong người ta thu được 60 gam kết tủa trắng. a)Viết phương trình hóa học của các phản ứng. b)Xác định khối lượng của hỗn hợp kim loại Y. Câu 4: (4 điểm) Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dd HCl 20% thu được dung dịch Y. Biết nồng độ của MgCl2 trong dung dịch Y là 11,787%. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính nồng độ % của muối sắt trong dung dịch Y. c) Nếu thêm vào dung dịch Y nói trên một lượng dung dịch NaOH 10% vừa đủ để tác dụng thì nồng độ % của chất có trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu ? Câu 5: ( 4 điểm) Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp khí A gồm C 2H2, C2H4, CH4, C3H4, C2H6 thì thu được 8,96 lít CO2 ( đktc) và 9 gam nước. a) Viết phương trình phản ứng đốt cháy. b) Tính thể tích khí Oxi cần dùng ( đo ở đktc) c) Tính tổng khối lượng của hỗn hợp A. Câu 6: (4 điểm) Đốt cháy hoàn toàn m gam một hyđrocacbon X, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc dư, bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ,người ta thấy: - Bình 1: có khối lượng tăng thêm 21,6 gam. - Bình 2: có 100 gam chất kết tủa trắng. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính m. c) Xác định công thức phân tử của X biết rằng tỷ khối hơi của X so với oxi là 2,25. d) Viết công thức cấu tạo có thể có ứng với công thức phân tử nói trên. Hết Lưu ý : Thí sinh được dùng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và máy tính bỏ túi theo quy định. Họ và tên thí sinh : SBD: Phòng thi: Chữ ký giám thị 1: chữ ký giám thị 2:
  2. ĐÁP ÁN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TP HCM Năm học 2008 -2009 ( Giáo viên giải : Nguyễn Đình Hành ) Câu 1: t0 1. MnO2 + 4HCl đặc  MnCl2 + 2H2O + Cl2  (1) a.s Cl2 + H2  2HCl (2) 2HCl + Fe FeCl2 + H2  (3) FeCl2 + 2NaOH 2NaCl + Fe(OH)2  (4) Fe(OH)2 + H2SO4 FeSO4 + 2H2O (5) FeSO4 + Ba(NO3)2 Fe(NO3)2 + BaSO4  (6) t0 Cl2 + Ca  CaCl2 (7) CaCl2 + 2AgNO3 2AgCl  + Ca(NO3)2 (8) Ca(NO3)2 + Na2CO3 CaCO3  + 2NaNO3 (9) CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 (10) 2. Có 5 chất : Na2CO3, BaCl2, MgCl2 , H2SO4, NaOH Ta có : chất (2) tạo kết tủa với 2 chất và tạo khí với 1 chất nên là : Na2CO3 , và (1) là H2SO4 Chất (4) + (1) kết tủa nên chọn (4) là BaCl2 Chất (5) + (2) kết tủa nên chọn (5) là MgCl2 ; Chất (3) là NaOH. Cách 2: Có thể lập bảng mô tả như sau: Na2CO3 BaCl2 MgCl2 H2SO4 NaOH Na2CO3    BaCl2   MgCl2  X  H2SO4   NaOH  Chỉ có Na2CO3 tạo với các chất khác 2KT và 1 khí nên chọn (2) là Na2CO3 , (1) là H2SO4 Từ đó suy ra : (4) là BaCl2 vì tạo kết tủa với (1) ; còn lọ ( 5) là MgCl2 vì tạo kết tủa với (2) Câu 2: a) Số mol HCl = 0,1 mol ; số mol MgCO3 = 0,1 mol ; số mol NaHCO3 = 0,1 mol * Cốc 1: cho 0,1 mol HCl tác dụng với 0,1 mol MgCO3 MgCO3 + 2HCl MgCl2 + H2O + CO2  Bđ: 0,1 0,1 0 Pư : 0,05 0,1 0,05 mol Spư: 0,05 0 0,05 mol * Cốc 2: cho 0,1 mol HCl tác dụng với 0,1 mol NaHCO3 NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2  Bđ: 0,1 0,1 0 Pư : 0,1 0,1 0,1 mol Spư: 0 0 0,1 mol Vì lượng CO2 ( cốc 2) > lượng CO2 ( cốc 1) nên cân lệch về cốc 2. b) Nếu dùng 100g dung dịch HCl 10% thì số mol HCl = 0,27 mol thì lượng MgCO3 và NaHCO3 ở 2 cốc đều phản ứng hết. Cốc 1 : 0,1 mol MgCO 0,1 mol CO 3 2 (Vậy cân vẫn giữ được thăng bằng.) Cốc 2: 0,1 mol NaHCO3 0,1 mol CO2 Câu 3: a) Các phương trình phản ứng: t0 CO + CuO  CO2 + Cu (1) t0 3CO + Fe2O3  3CO2 + 2Fe (2) t0 CO + PbO  CO2 + Pb (3) t0 CO + FeO  CO2 + Fe (4)
  3. Hỗn hợp Z gồm ( CO2 , CO dư ) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3  + H2O 60 0,6 mol mol 100 b) Từ các phương trình (1),(2),(3),(4) ta có : n ( pư) = n = 0,6 mol CO CO2 Theo định luật BTKL ta có : m m m m X CO Y CO2 mY 53,5 + 0,6.28 - 0,6.44 = 43,9 gam Câu 4: a) Mg + 2HCl MgCl2 + H2  x 2x x x (mol) Fe + 2HCl FeCl2 + H2  y 2y y y (mol) (2x 2y)36,5 m 100 (365x 365y ) (gam) dd HCl 20 m dd Y = 24x + 56y + 365x + 365y – (2x + 2y ) = ( 387x + 419y ) ( gam) Phương trình biểu diễn nồng độ % của MgCl2 trong dung dịch Y : 95x 11,787 giải ra x y 387x 419y 100 m 127y 127x ( gam) FeCl2 Vì nồng độ % tỷ lệ thuận với khối lượng chất tan trong dung dịch nên : 127x C% 11,787 15,76 % FeCl2 95x b) Cho dung dịch Y tác dụng NaOH thì thu được dung dịch Z MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2  + 2NaCl x 2x x 2x ( mol) FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2  + 2NaCl y 2y y 2y (mol) (2x 2y) 40 m = 100 (800x 800y) ( gam) dd NaOH 10% 10 m KT = (58x + 90y ) ( gam) mdd Z 387x 419y 800x 800y (58x 90y) 1129(x + y) (gam) 58,5(2x 2y) 117 C% 100% 100% 10,36% NaCl 1129(x y) 1129 Câu 5 : d) Các phương trình phản ứng cháy : 5 t0 C2H2 + O2  2CO2 + H2O 2 t0 C2H4 + 3 O2  2CO2 + 2H2O t0 CH4 + 2 O2  CO2 + 2H2O t0 C3H4 + 4 O2  3CO2 + 2H2O 7 t0 C2H6 + O2  2CO2 + 3H2O 2 b) số mol CO2 = 0,4 mol ; số mol H2O = 0,5 mol 1 0,5 Ta có : n n n 0,4 0,65 mol O2 CO2 2 H2O 2 Thể tích O2 ( pư) = 0,65 22,4 = 14,56 lít
  4. *Lưu ý : Có thể giải câu 5 bằng phương trình phản ứng cháy tổng quát y t0 CxHy + (x ) O2  xCO2 + y/2H2O 4 1 0,5 Dễ thấy số mol O2 ( pư) = n n 0,4 0,65 mol CO2 2 H2O 2 c) Theo định luật BTKL ta có : m m m m A CO2 CO2 H2O mA = 0,4 44 + 9 – 0,65 32 = 5,8 gam 1 ( Hoặc : m A = mH + mC = 9 + 0,4 12 = 5,8 gam ) 9 Câu 6: a) Đặt CTTQ của hiđrocacbon X là CxHy y t0 CxHy + (x ) O2  xCO2 + y/2H2O 4 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3  + H2O 21,6 b) Bình H2SO4 đặc tăng 21,6 gam m = 21,6 gam n 1,2 mol H2O H2O 18 100 Bình dung dịch Ca(OH)2 có 100 gam kết tủa n n 1 mol CO2 KT 100 Khối lượng của hiđrocacbon X là : m = mC + mH = 1 12 + 1,2 2 = 14,4 gam x 1 x 0,5 5 c) Ta có : CT nguyên tắc : (C 5H12)n 0,5y 1,2 y 1,2 12 Ta có : 72n = 2,25 32 = 72 giải ra n =1 . CTPT của hợp chất là C5H12 d) Phân tử C5H12 có 3 cấu tạo ( gọi là 3 đồng phân ): CH3 CH3 – CH2 –CH2 – CH2 –CH3 ; ; CH3 – CH2 –CH –CH3 CH3 – C –CH3 CH3 CH3 Hết