Đề thi tuyển chọn học sinh giỏi lớp 9 Trung học cơ sở - Môn Hóa

pdf 6 trang hoaithuong97 4640
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển chọn học sinh giỏi lớp 9 Trung học cơ sở - Môn Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_tuyen_chon_hoc_sinh_gioi_lop_9_trung_hoc_co_so_mon_ho.pdf

Nội dung text: Đề thi tuyển chọn học sinh giỏi lớp 9 Trung học cơ sở - Môn Hóa

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI ĐỒNG THÁP LỚP 9 THCS CẤP TỈNH NĂM 2009 ___ ___ Đề chính thức_ ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC Ngày thi: 15/02/2009 Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề thi gồm có: 02 trang) Câu 1: (2 điểm) a. Nguyên tử R nặng 5,31.10-23g. Hãy cho biết đó là nguyên tử của nguyên tố hoá học nào? b. Tính số phân tử nước trong một giọt nước có khối lượng 0,05g. Câu 2: (2 điểm) Chọn chất thích hợp và viết các phương trình hoá học (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có). (1). KClO3 ()() A B (2). ()()()()AHOCDE 2 (3). ()()C D KCl KClO H2 O (4). ()()()EDF (5). ()()()()F MnO2 G D H (6). (FFIE ) e ( ) ( ) (7). ()()()I K M NaCl (8). ()()()()DHFN Câu 3: (2 điểm) Một oxit sắt có % về khối lượng của nguyên tố oxi là 27,59%. a. Tìm công thức hoá học của oxit sắt trên. b. Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hoà tan hoàn toàn 11,6g oxit đó. Câu 4: (2 điểm) a. Trong công nghiệp có thể sản xuất khí oxi từ các nguồn nguyên liệu nào? Mô tả sơ lược các phương pháp sản xuất tương ứng khi sử dụng nguồn nguyên liệu trên. b. Nguyên tắc chọn hoá chất để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? Viết 02 phương trình hoá học để minh hoạ cho nguyên tắc đã nêu. Có thể dùng hoá chất KNO3 để điều chế khí oxi được không? Vì sao? Câu 5: (2 điểm) Khử hết cùng một lượng sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao bằng những chất khác nhau: khí cacbon oxit, khí hidro, bột nhôm kim loại. a. Viết các phương trình hoá học xảy ra và xác định vai trò của các chất tham gia trong các phản ứng trên. b. Khối lượng sắt tạo thành trong các trường hợp trên có khác nhau không? Giải thích. c. Nếu thay sắt (III) oxit bằng oxit sắt từ, hãy viết các phương trình hoá học xảy ra, nếu có. Câu 6: (2 điểm) a. Hoà tan 28,4g Na2SO4 vào 100g nước. Biết độ tan của Na2SO4 ở nhiệt độ phòng là 25g. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch Na2SO4 thu được. b. Nếu thêm 100ml nước vào dung dịch trên thì sẽ thu được dung dịch có nồng độ mol là bao nhiêu? HSG lớp 9 THCS cấp tỉnh 1/2 Môn: Hoá học
  2. Câu 7: (2 điểm) a. Để hoà tan hoàn toàn 5,1g oxit kim loại hoá trị III, người ta phải dùng 43,8g dung dịch HCl 25%. Hỏi đó là oxit của kim loại nào? Viết công thức hóa học của oxit. b. Để trung hoà V lít dung dịch chứa H2SO4 với nồng độ 1M và HCl với nồng độ 2M cần dùng 200ml dung dịch NaOH 20% (D = 1,2g/ml). Tính V. Câu 8: (2 điểm) Cho 4,48g một oxit kim loại hoá trị II tác dụng hết với 100ml dung dịch H2SO4 0,8M. Đun nhẹ dung dịch thu được 13,76g tinh thể ngậm nước. a. Xác định công thức phân tử của oxit. b. Xác định công thức phân tử của tinh thể ngậm nước. Câu 9: (2 điểm) Nung hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 đến khi khối lượng không đổi thì khối lượng chỉ còn bằng một nửa khối lượng hỗn hợp ban đầu. Tính % về khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp lúc đầu. Câu 10: (2 điểm) Để hoà tan hoàn toàn 8g oxít của kim loại R cần dùng 300ml dung dịch HCl 1M. Xác định nguyên tử khối, tên và ký hiệu hoá học của kim loại R. HẾT. Ghi chú: Thí sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu nào, kể cả Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. HSG lớp 9 THCS cấp tỉnh 2/2 Môn: Hoá học
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI ĐỒNG THÁP LỚP 9 THCS CẤP TỈNH NĂM 2009 ___ ___ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN: HOÁ HỌC (Hướng dẫn chấm gồm có: 04 trang) Nội dung Điểm Câu 1 2,0 điểm a. 1 đ.v.C = 1,66,10-24g 5,31.10 23 R có nguyên tử khối là: = 32 đ.v.C 1,66.10 24 0,5 Đố là nguyên tử khối của nguyên tố lưu huỳnh (S) 0,5 0,05 b. Số mol H2O là: nHO mol 0,5 2 1,8 0,05 23 21 Số phân tử H2O có trong 1 giọt nước là : .6.10 1,7.10 (phân tử). 0,5 18 Câu 2 2,0 điểm to (1). 2KClO3 2 KCl 3 O 2 (A) (B) đpmn (2). 2KCl 2 HO2  2 KOHCl 2 H 2 (C) (D) (E) (3). 2KOH Cl2  KCl KClO HO 2 (C) (D) o Mỗi pt  t (4). H2 Cl 2 2 HCl hóa học (E) (D) (F) đúng o (5). 4HCl MnO  t MnCl Cl 2 HO được 2 2 2 2 0,25 (F) (G) (D) (H) điểm (6). 2HCl Fe  FeCl2 H 2 (F) (I) (E) (7). FeCl2 2 NaOH  Fe ( OH )2 2 NaCl (I) (K) (M) (8). Cl2 HO 2  HCl HClO (D) (H) (F) (N) Câu 3 2,0 điểm a. Gọi CTPT của oxit sắt là FexOy % khối lượng Fe là: 100% - 27,59% = 72,41% 0,25 56x 72,41% 0,25 16y 27,59% x 3 0,25 y 4 CTPT của oxit sắt là Fe3O4 0,25 11,6 b. n 0,05 mol Fe3 O 4 232 0,25 Fe3 O 4 8 HCl  FeCl 2 2 FeCl 3 4 H 2 O 0,05 0,4 0,50 0,4 V 0, 2 lít 0,25 HCl 2 HSG lớp 9 THCS cấp tỉnh 1/4 HDC môn: Hoá học
  4. Nội dung Điểm Câu 4 2,0 điểm a. Nguyên liệu để sản xuất khí oxi trong công nghiệp là nước và không khí. 0,25 Phương pháp sản xuất: - Sản xuất oxi từ nước: Dùng dòng điện một chiều để điện phân nước trong bình 0,25 điện phân: đp 2H2O  2H2  + O2  0,25 - Sản xuất oxi từ không khí: Hoá lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao, sau 0,25 đó cho không khí hoá lỏng bay hơi sẽ thu được khí nitơ lỏng ở nhiệt độ -196oC và khí o oxi ở nhiệt độ -183 C. b. Nguyên tắc để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là nhiệt phân những hợp chất 0,25 giàu oxi dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao cho ra khí oxi. t0 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2  0,25 t0 2KClO3  2KCl + 3O2  0,25 Không dùng KNO3 vì hợp chất này dễ gây nổ, rất nguy hiểm. 0,25 Câu 5 2,0 điểm a. Các phương trình hoá học xảy ra: t0 Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 0,25 t0 Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O 0,25 t0 Fe2O3 + 2Al  2Fe + Al2O3 0,25 Fe2O3 là chất oxi hoá. 0,25 CO, H2 và Al là chất khử. 0,25 b. Khối lượng Fe tạo thành trong các trường hợp trên không khác nhau, vì trong mỗi 0,25 phương trình, khi dùng 1mol Fe2O3 đều tạo ra 2mol Fe. c. Các phương trình hoá học khi thay Fe2O3 bằng Fe3O4: t0 Fe3O4 + 4CO  3Fe + 4CO2 0,25 t0 Fe3O4 + H2  3Fe + 4H2O 0,25 Câu 6 2,0 điểm a. 1,0 S 25 g Trong 100g nước chỉ hoà tan 25g Na SO (0,25), còn lại 3,4g chưa Na2 SO 4 2 4 25 tan (0,25). C% .100% 20% (0,5). 25 100 b. 1,0 Nếu thêm 100ml nước thì Na2SO4 sẽ tan hết (0,25). Vdd = 200ml = 0,2lít (0,25). 28,4 CM 1M (0,5). 142.0,2 Câu 7 2,0 điểm a. 43,8.25 0,25 - Ta có: mHCl 10,95 g 100 - Gọi công thức của oxit là M2O3, ta có phản ứng: 0,25 M2O3 + 6HCl 2MCl3 + 3H2O (2M + 48) (6.36,5) 5,1 10,95 - Ta có: (2M + 48).10,95 = 5,1.219 0,25 - Giải phương trình trên, ta được M = 27. Vậy M là kim loại Al. Công thức oxit là 0,25 Al2O3 HSG lớp 9 THCS cấp tỉnh 2/4 HDC môn: Hoá học
  5. Nội dung Điểm b. Ta có : 200.1,2.20 * m 1,2(mol) NaOH 100.40 * n V (mol) ; n 2 V (mol) 0,25 H2 SO 4 HCl Phương trình : 0,25 * H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O (1) 1V 2V 0,25 * HCl + NaOH NaCl + H2O (2) 2V 2V Từ (1) và (2), ta có: 2V + 2V = 1,2 V = 0,3(lít) 0,25 Câu 8 2,0 điểm Theo đề bài: n 0,8.0,1 = 0,08mol 0,25 H2 SO 4 m 0,08.98 = 7,84g 0,25 H2 SO 4 a. Gọi A là kim loại có hoá trị II và khối lượng là x(g): 0,25 AO + H2SO4 ASO4 + H2O (x + 16)g 98g 4,48g 7,84g x 16 98 Lập tỷ số: x = 40 A là nguyên tố canxi (Ca). Vậy công thức phân 0,25 4,48 7,84 tử của oxit là CaO. b. Ta có: CaO + H2SO4 CaSO4 + H2O 0,25 1mol 1mol 1mol 0,08mol 0,08mol 0,08mol Khi đun nhẹ (không cô cạn), ta được muối CaSO4.xH2O. Do n n 0,25 hydr at C a SO4 13,76 nên: 0,08 x = 2 0,25 136 18x Vậy công thức phân tử của hyđrat là: CaSO4.2H2O. 0,25 Câu 9 2,0 điểm Gọi x, y lần lượt là số mol của CaCO3, MgCO3, ta có : t0 * CaCO3  CaO + CO2 0,25 x mol x mol t0 * MgCO3  MgO + CO2 0,25 y mol y mol Theo đề bài, ta có phương trình: 0,25 100x + 84y = 2(56x + 40y) y = 3x 0,50 100x .100 10000 x 10000 x %CaCO3 28,41(%) 0,50 100x 84 y 100 x 84.3 x (100 252) x %MgCO3 100% 28, 41% 71,59(%) 0,25 HSG lớp 9 THCS cấp tỉnh 3/4 HDC môn: Hoá học
  6. Nội dung Điểm Câu 10 2,0 điểm Ta có: nHCl = 1.0,3 = 0,3mol 0,25 Gọi CTHH của oxit là RxOy. Hoá trị của R là n = 2y/x và NTK là M, ta có : RxOy + 2yHCl xRCl2y/x + yH2O 0,25 Mx + 16y (g) 2y (mol) 0,25 8 (g) 0,3 (mol) Ta có phương trình: (Mx + 16y).0,3 = 16y 0,25 0,3Mx = 11,2y 0,25 11,2y 56 2 y 56 M  n 0,25 0,3x 3 x 3 n 1 2 3 Ta có bảng: 0,25 M 18,67 37,33 56 loại loại nhận Vậy M có NTK là 56. M là kim loại sắt (Fe). 0,25 HẾT. Ghi chú: - Viết sai ký hiệu: Không chấm điểm. - Đối với các PTHH cần có điều kiện mới xảy ra phản ứng, nếu sai điều kiện hoặc không ghi điều kiện phản ứng thì không chấm điểm phương trình đó. - Đối với bài toán, nếu PTHH không cân bằng thì không chấm các phép tính có liên quan. - Thí sinh có thể gộp các phép tính hoặc giải cách khác, nếu đúng, hợp logic vẫn chấm điểm tối đa của câu. HSG lớp 9 THCS cấp tỉnh 4/4 HDC môn: Hoá học