Đề thi lý thuyết giáo viên giỏi huyện - Môn: Hóa Học
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi lý thuyết giáo viên giỏi huyện - Môn: Hóa Học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_ly_thuyet_giao_vien_gioi_huyen_mon_hoa_hoc.doc
Nội dung text: Đề thi lý thuyết giáo viên giỏi huyện - Môn: Hóa Học
- PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI Lí THUYẾT GIÁO VIấN GIỎI HUYỆN HUYỆN THANH CHƯƠNG NĂM HỌC 2013-2014 Mụn: HểA HỌC (Thời gian làm bài 120 phỳt) Bài 1: Cõu 1: Một học sinh phỏt biểu: - "Phõn tử muối gồm cú một hay nhiều nguyờn tử kim loại liờn kết với một hay nhiều gốc axit". - "Trong dóy hoạt động hoỏ học của kim loại, kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối". Đồng chớ cú nhận xột gỡ về cỏc phỏt biểu của học sinh trờn? Cõu 2: Cú bốn chất khớ khụng màu: CH 4; C2H4; SO2; CO2 được đựng trong bốn lọ thuỷ tinh riờng biệt. Hóy dựng phương phỏp hoỏ học để nhận biết được cỏc chất khớ trờn ? Bài 2: Đồng chớ hóy hướng dẫn học sinh giải cỏc bài tập sau: Cõu 1: Hỗn hợp A gồm cú: CH 4, C2H6, C3H8 và C4H10 (ở đktc). Tỷ khối của A so với hiđro bằng 18,5. Đốt chỏy hoàn toàn 3,36 (l) hỗn hợp khớ A(ở đktc) bằng oxi rồi cho toàn bộ sản phẩm chỏy vào bỡnh B đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư, sau phản ứng kết thỳc thấy khối lượng bỡnh B tăng m 1 gam và tạo ra m2 gam kết tủa. Tớnh giỏ trị m 1 và m2 ? Cõu 2: Hoà tan hết 4,0 gam oxit kim loại M cần vừa đủ 100 ml dung dịch hỗn hợp hai axit H2SO4 0,25 M và HCl 1,0 M. Tỡm CTPT của oxit kim loại M trờn ? Bài 3: Đồng chớ hóy giải cỏc bài tập sau: Cõu 1: Một hỗn hợp A gồm 1 anken và 1 ankin cú cựng số nguyờn tử cacbon trong phõn tử. Hoỏ hơi 12,4 gam hỗn hợp A được thể tớch 6,72 lớt (đktc). Để biến 12,4 gam hỗn hợp A thành ankan tương ứng cần 8,96 lớt khớ H2 (đktc). 1- Xỏc định CTPT của anken và ankin trờn ? 2- Toàn bộ 6,2 gam hỗn hợp A trờn làm mất màu tối đa bao nhiờu gam dung dịch nước Brụm 20%. Cõu 2: Hoà tan hoàn toàn 22,95 (g) BaO vào H2O được dung dịch A. Cho 14,2 (g) hỗn hợp X gồm CaCO3 và MgCO3 (trong đó MgCO3 chiếm a% về khối lượng) tác dụng hết với dung dịch axit HCl thu được khí B. 1- Hỏi khi cho toàn bộ khí B trên hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch A thì có kết tủa xuất hiện không, lập luận để chứng minh ? 2- Tính (a) để lượng kết tủa thu được là lớn nhất ? (Cho: Ba = 137; Mg = 24; O = 16; Ca = 40; S = 32; Cl = 36,5; C = 12; H = 1) Hết Họ và tờn thớ sinh: Số bỏo danh:
- Hướng dẫn chấm môn hoá (Nếu thí sinh giải cách khác đáp án nếu đúng vẫn cho điểm tối đa) Bài 1: (3,5điểm) Câu 1: (1,5 điểm) (0,75 điểm)- Học sinh phát biểu: "Phõn tử muối gồm cú một hay nhiều nguyờn tử kim loại liờn kết với một hay nhiều gốc axit". Chưa hoàn toàn đỳng, vỡ hợp chất muối khụng chỉ do một hay nhiều nguyờn tử kim loại liờn kết với một hay nhiều gốc axit, mà cú thể tạo nờn từ một hay niều + gốc amoni NH4 với gốc axớt. Vớ dụ: NH4NO3; (NH4)2SO4; (NH4)3PO4 (0,75 điểm)- Học sinh phỏt biểu: "Trong dóy hoạt động hoỏ học của kim loại, kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối". Chưa đỳng. Cỏc kim loại trong dóy hoạt động hoỏ học đứng trước Mg như Na; Ca; K khụng đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối vỡ khi cho cỏc kim loại trờn vào d2 muối thỡ chỳng tỏc dụng với H2O của dung dịch tạo ra kiềm. 2 K + d FeCl2 > K + H2O > KOH + 1/2H2 2KOH + FeCl2 > 2KCl + Fe(OH)2 Cõu 2 (2,0 điểm): Trớch 4 mẫu thử rồi đỏnh số, cho 4 mẫu thử lần lượt qua bỡnh đựng nước Brụm, thu được 2 nhúm. Nhúm 1: Làm mất màu nước brụm là: SO2 và C2H4 2 SO2 + 2H2O + Br2 (màu nõu) > 2HBr + H2SO4 (d khụng màu) 2 C2H4 + Br2 (màu nõu) > C2H4Br2 (d khụng màu) 2 Lấy 2 mẫu thử cho qua d nước vụi trong dư, mẫu nào làm nước vụi vẩn đục đú là SO2 SO2 + Ca(OH)2 > CaCO3 (khụng tan) + H2O C2H4 + Ca(OH)2 > khụng cú hiện tượng. (1,5 điểm) Nhúm 2: CO2 và CH4 ta dựng nước vụi trong nhận biết được CO2 (làm vẩn đục nước vụi) cũn lại là CH4. CO2 + Ca(OH)2 > CaCO3 (khụng tan) + H2O (0,5 điểm) Bài 2 (3,5 điểm). Cõu 1(2,0 điểm): Trước hết GV phải gợi ý cho HS nhận thấy được cỏc hiđrụcacbon trờn thuộc cựng một dóy đồng đẳng akan. Từ đú hướng dẫn học sinh đặt hỗn hợp cỏc hiđrụcacbon trờn bằng một ankan trung bỡnh CnH2n+2 (n là giỏ trị tb 1 14n+2 = 37 => n = 2,5 (0,75 điểm) - Hướng dẫn HS viết PTPƯ chỏy: CnH2n+2 + (3n+1) O2 > nCO2 + (n+1) H2O - Yờu cầu học sinh tớnh số mol hỗn hợp: nhh = 3,36/22,4 = 0,15 mol. - Hướng dẫn học sinh dựa vào PTPƯ để tớnh số mol CO2 và H2O tạo ra Số mol CO2 = ntb số mol CnH2n+2 = 0,15ntb = 0,15. 2,5 = 0,375 mol Số mol H2O = (ntb+1) số mol CnH2n+2 = (ntb+1). 0,15 = 3,5. 0,15 = 0,525 mol.
- 2 - Hướng dẫn HS biết khối lượng bỡnh d Ba(OH)2 tăng m1 gam do khối lượng CO2 và H2O đưa vào. => m1 = mCO2+mH2O = 0,375.44 + 0,525.18 = 25,95 gam (0,75 điểm) - Gợi ý để học sinh biết được kết tủa tạo thành do CO2 vào tỏc dụng với Ba(OH)2 dư tạo ra BaCO3 khụng tan. CO2 + Ba(OH)2 > BaCO3 + H2 O. - Gợi ý HS tớnh số mol BaCO3 theo số mol CO2. nBaCO3 = nCO2 = 0,375 mol => m2 = mBaCO3 = 0,375. 197 = 73,875 gam (0,5 điểm) Cõu 2 (1,5 điểm): - Hướng dẫn HS đặt CTPT của oxit kim loại M: MxOy (Mcú hoỏ trị = 2y/x) - Hướng ndẫn HS tớnh tổng sốn mol H+ do hai axit tạo ra trong hỗn hợp. + nH = 2nH2SO4 + nHCl = 2.0,1.0,25 = 0,1. 1,0 = 0,15 mol. (0,5 điểm) - Hướng dẫn HS viết PTPƯ: + 2y/x+ MxOy +2y H > xM + yH2O. - Hướng dẫn HS xột số mol oxit và số mol H+ + 1 mol MxOy > 2y mol H 4/(xM + 16y) mol > 0,15 mol => 8y = 0,15(Mx+16y) (0,5 điểm) M = 56 (2y/3x) vỡ hoỏ trị của kim loại M là 2y/x => * Khi 2y/x = 1 => M = 56/3 (Loại). * Khi 2y/x = 2 => M = 56/2 = 28 (Loại). * Khi 2y/x = 3 y= 3; x = 2 => M = 56 => Fe Vậy oxit kim loại M là Fe2O3 (0,5 điểm) Bài 3:(3,0 điểm) Cõu 1(1,5 điểm) 1- Gọi CTPT của an ken và ankin trờn tương ứng là CnH2n và CnH2n-2 (n ≥ 2; nguyờn). Theo bài ra - Tổng số mol hai hiđrocacbon là 6,72/22,4 = 0,3 mol. - Số mol H2 tham gia phản ứng là 8,96/22,4 = 0,4 mol. (0,5 điểm) Ta cú PTPƯ: CnH2n + H2 > CnH2n+2 CnH2n-2 + 2H2 > CnH2n+2 Theo PTPƯ : Số mol hai hđrocacbon bằng số mol ankan = 0,3 Theo định luật bảo toàn khối lượng: mCnH2n+2 = m CnH2n + m CnH2n-2 + m H2 = 12,4 + 0,4.2 = 13,2 gam => MCnH2n+2 = 13,2/0,3 = 44 => 14n+2 = 44 => n = 3 => CTPT của anken là: C3H6 và của an kin là C3H4 (0,5 điểm)
- 2- Gọi số mol của C3H6 và của C3H4 tương ứng là: x và y. Theo bài ra và theo PTPƯ ta cú x + y = 0,3 x + 2y = 0,4 => nC3H6 = x = 0,2 mol ; nC3H4 = 0,1 mol. Trong 6,2 gam hỗn hợp cú 0,1 mol C3H6 và 0,05 mol C3H4. Ta cú PTPƯ tỏc dụng với nước Brụm: C3H6 + Br2 > C3H6Br2 C3H4 + 2Br2 > C3H4Br4 => Tổng số mol Br2 tối đa bị làm mất màu là nBr2 = 2nC3H4 + nC3H6 = 2.0,5 + 0,1 = 0,2 mol => Khối lượng Brụm 20% là: 0,2.160.100/20 = 160 gam. (0,5 điểm) Cõu 2: (1,5 điểm) PTPƯ: BaO + H2O = Ba(OH)2 + H2 (1) Dung dịch A là dung dịch Ba(OH)2 CaCO3 + 2HCl = CaCl2 + H2O + CO2 (2) MgCO3 + 2HCl = MgCl2 + H2O + CO2 (3) Cho khí CO2 hấp thụ váo dung dịch A CO2 + Ba(OH)2 = BaCO3 + H2O (4) 2CO2 + Ba(OH)2 = Ba(HCO3)2 (5) nBa(OH)2 = nBaO = 22,95/153 = 0,15 (mol). (0,5 điểm) Theo phương trình (5) nCO2 2n Ba(OH)2 thì không có kết tủa hay: nCO2 2 . 0,15 > nCO2 0,3 (mol) thì không có kết tủa. Số mol muối lớn nhất khi cả hỗn hợp là MgCO3 = 14,2/84 = 0,160 (mol) Số mol muối nhỏ nhất khi cả hỗn hợp là CaCO3 = 14,2/100 = 0,142(mol) 0,142 0,142 % MgCO3 = a = (0,05.84.100)/14,2 = 29,58 %. Vậy để kết tủa lớn nhất thì a=29,58. (0,5 điểm)