Đề thi kiểm tra chất lượng học kỳ i năm học 2018-2019 môn Toán 7

docx 8 trang mainguyen 8240
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kiểm tra chất lượng học kỳ i năm học 2018-2019 môn Toán 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_kiem_tra_chat_luong_hoc_ky_i_nam_hoc_2018_2019_mon_to.docx

Nội dung text: Đề thi kiểm tra chất lượng học kỳ i năm học 2018-2019 môn Toán 7

  1. ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019 Môn : TOÁN 7 Thời Gian : 90 phút ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN Ma trận: Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tên chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL Biết Nắm Vận một số vững dụng biểu cách kiến Chủ đề 1: diễn số tính thức vào Cộng trừ hữu tỉ giá trị việc tính nhân chia, giá tuyệt cộng, C(1) trị tuyệt đối đối và trừ, và lũy thừa lũy nhân, của số hữu tỉ. thừa chia số hữu tỉ C(4;5) C(2;3) Số câu hỏi: 5 1 2 2 5 Số điểm: 1.25 0.25 0.5 0.5 1.25 Tỉ lệ: 12.5% 2.5% 5% 5% 12.5% Chủ đề 2: Vận dụng Tỉ lệ thức và công tính chất dãy thức của tỉ số bằng tỉ lệ
  2. nhau. thức để tính C(12) Số câu: 1 1 1 Số điểm: 0.25 0.25 0.25 Tỉ lệ: 2.5% 2.5% 2.5% Nắm Tính Vận được được dụng khái căn kiến niệm bậc hai thức vào Chủ đề 3: căn của tính giá Làm tròn số, bặc hai một số trị của căn bậc hai, và tọa và làm hàm số hàm số và đồ độ của tròn số C(9) thị một C(7;11 điểm ) C(6;10 ) Số câu: 5 2 2 1 5 Số điểm: 1.25 0.5 0.5 0.25 1,25 Tỉ lệ: 12.5% 5% 5% 2.5% 12.5% Vận Vận dụng dụng T/c tỉ lệ T/c tỉ lệ thuận để thuận, tính giá nghịch trị tương để tính Chủ đề 4: ứng giá trị tương Đại lượng tỉ lệ C(8) thuận, tỉ lệ ứng và nghịch. giải bài toán thực tế C(B1;B 2) Số câu: 3 1 2 3
  3. Số điểm: 3.25 0.25 3 3.25 Tỉ lệ: 32.5% 2.5% 30% 32.5% Vận dụng kiến thức Chủ đề 5: tổng ba Hai góc đối góc để đỉnh và tổng tính và ba góc trong chỉ ra số tam giác. đo trong tam giác C(15;17 ) Số câu: 2 2 2 Số điểm: 0.5 0.5 0.5 Tỉ lệ: 5% 5% 5% Nhận Hiểu biết được Chủ đề 6: được tính hai chất Đường thẳng đường hai vuông góc, thẳng đường đường thẳng song thẳng song song. song song song C(13) C(14;1 8) Số câu: 3 1 2 3 Số điểm: 0.75 0.25 0.5 0.75 Tỉ lệ: 7.5% 2.5% 5% 7.5% Hiểu Chứng Chủ đề 7: được minh Trường hợp khi nào được hai bằng nhau thì hai tam giác của tam giác. tam bằng giác nhau và
  4. bằng tia phân nhau giác của và kí một góc hiệu C(B3) C(16;1 9;20) Số câu: 4 3 1 4 Số điểm: 2.75 0.75 2 2.75 Tỉ lệ: 27.5% 7.5% 20% 27.5% Tổng câu: 23 4 9 5 3 2 23 Tổng điểm: 10 1 2.25 1.25 5 0.5 10 Tỉ lệ: 100% 10% 22.5% 12.5% 50% 5% 100% BẢNG MÔ TẢ: Câu 1: Biết được phân số biểu diễn một số hữu tỉ. Câu 2: Cộng hai số hữu tỉ. Câu 3: Trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ. Câu 4: Tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Câu 5: Tính nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Câu 6: Biết căn bậc hai của một số hữu tỉ. Câu 7: Tính được căn bậc hai của một số hữu tỉ. Câu 8: Vận dụng tính chất đại lượng tỉ lệ thuận tính giá trị tương ứng. Câu 9: Vận dụng khái niệm hàm số tính giá trị. Câu 10: Biết được tọa độ của một điểm. Câu 11: Biết cách làm tròn số. Câu 12: Vận dụng tính chất tỉ lệ thức để tìm hai số. Câu 13: Biết được tính chất hai đường thằng song song. Câu 14: Hiểu được tính chất hai đường thẳng song song. Câu 15: Vận dụng tính chất tổng ba góc trong tam giác để tính số đo góc. Câu 16: Hiểu được khi nào thì hai tam giác bằng nhau. Câu 17: Vận dụng kiến thức về hai góc đối đỉnh chỉ ra số đo góc. Câu 18: Hiểu được quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song. Câu 19: Hiểu được ý nghĩa của hai tam giác bằng nhau. Câu 20: Hiểu được cách viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau. Câu 21: Vận dụng tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch tìm hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng. Câu 22: Vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để gải bài toán thưc tế. Câu 23: Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau và tia phân giác của một góc.
  5. Đề: I- TRẮC NGHIỆM: (5đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án theo từng yêu cầu câu hỏi. 1 Câu 1: Trong các phân số sau đây, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ - ? 2 4 6 5 6 A. B. C. D. 2 12 10 18 1 7 Câu 2: Kết quả phép tính là: 5 10 8 9 9 5 A. B. C. D. 15 10 10 10 3 1 5 Câu 3: Giá trị của x trong đẳng thức : x là: 4 4 2 2 1 A. 1 B. C. D. 7 5 7 Câu 4: Cách viết nào dưới đây là đúng? A. 0,55 0,55 C. 0,55 0,55 B. 0,55 0,55 D. 0,55 0,55 2 2 Câu 5: Kết quả của phép tính 5 . 5 là: A. 25 2 B. 5 6 C. 25 6 D. 25 6 Câu 6: Cách viết nào dưới đây không đúng? 2 A. 49 7 B. 49 7 C. 49 7 D. 7 7 Câu 7: Nếu x 2 thì x3 bằng: A. 4 B. 8 C. 16 D. 64 Câu 8: Biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x với các cặp giá trị tương ứng trong bảng sau: Giá trị ở ô trống là? x -5 1 y 1 ? 1 1 A. B. C. 5 D. 5 5 5 Câu 9: Cho hàm số y f x x2 1 . Khẳng định nào sau đây đúng? 1 1 1 A. f 1 0 B. f 1 2 C. f 1 D. f 2 2 2 y Câu 10: Cho hình vẽ. Tọa độ điểm M là: 2 M 1 -2 -1 O 1 2 x -1 A. 2; 1 B. 2; 1 C. 1; 2 D. 1; 2 Câu 11: Cho x 6,67254 . Khi làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba thì số x là: A. 6,673 B. 6,672 C. 6,67 D. 6,6735 x y Câu 12: Biết và x y 15 , khi đó giá trị của x, y là: 2 3 A. x 6, y 9 B. x 7, y 8 C. x 8, y 12 D. x 6, y 9 Câu 13: Khẳng định nào dưới đây không đúng?
  6. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: A. Hai góc so le trong bằng nhau. C. Hai góc trong cùng phía bù nhau. B. Hai góc đồng vị bằng nhau. D. Hai góc ngoài cùng phía bằng nhau. · Câu 14: Cho hình vẽ. Số đo của góc DCB trong hình vẽ bên là: A D B ? C A. 400 B. 500 C. 900 D. 1400 Câu 15: Tam giác MNP có NK là tia phân giác. Số đo của góc N· KP bằng: N ? M K P A. 1100 B. 1000 C. 700 D. 300 Câu 16: Điều kiện nào dưới đây suy ra được ABC DEF? A. Aµ Dµ; µB Eµ; µC Fµ. C. Bµ Eµ; AB DE; BC EF. B. Aµ Dµ; AB DE; µC Fµ. D. Aµ Dµ; AC DF; BC EF. Câu 17: Hai đường thẳng cắt nhau sao cho trong các góc tạo thành có một góc bằng 350 . Số đo các góc còn lại là: A. 350 ; 550 ; 550 B. 350 ; 1450 ; 1450 C. 350 ; 350 ; 1450 D. 350 ; 350 ; 550 Câu 18: Cho hình vẽ sau: b Khẳng định nào sau đây là đúng? a c d A. c / /d B. c  a C. b  a D. d  b Câu 19: Cho tam giác ABC và tam giác DEF như hình vẽ sau. A F Khẳng định nào sau đây là đúng? E B C D A. Bµ Dµ B. Aµ Eµ C. Bµ Eµ D. Dµ Cµ Câu 20: Cho ABC DEF . Trong các cách viết sau đây, cách viết nào đúng? A. ABC DFE B. BAC EFD C. CAB FDE D. CBA FDE TỰ LUẬN: (5đ) Bài 1: Biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 10 thì y = -12. a) Tìm hệ số tỉ lệ. b) Hãy biểu diễn y theo x. c) Tính giá trị của y khi x = 4; x = -8. Bài 2: Ba đơn vị kinh doanh gốp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị chia bao nhiêu lãi nếu tổng số tiền lãi là 450 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đã góp. Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AC = AD. Trên tia đối của tia BA lấy điểm M bất kì. Chứng minh rằng: a) BA là tia phân giác của góc CBD. b) MBC MBD .
  7. ĐÁP ÁN: I- TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp B B C A A C D B B B A D D B A C B D C A? án TỰ LUẬN: Bài Đáp án Biểu điểm Ghi chú a) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch 0,25 đ Nên a x.y Với x = 10, y = -12 0,25 đ Thì a 10.( 12) 120 0,25 đ Bài 1: 120 (1,5đ) b) Biểu diễn y theo x: y 0,25 đ x 120 c) Khi x = 4 thì y 30 0,25 đ 4 120 Khi x = -8 thì y 15 0,25 đ 8 Gọi a, b, c lần lượt là số tiền lãi của ba đơn vị nhận được (triệu đồng) 0,25 đ Ta có: Số tiền lãi tỉ lệ thuận với số vốn đã góp. a b c Theo đề bài, ta có: và a b c 450 0,25 đ 3 5 7 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: Bài 2: a b c a b c 450 0,25 đ 30 (1,5đ) 3 5 7 3 5 7 15 a 30 a 90 0,25 đ 3 b 30 b 150 0,25 đ 5 c 30 c 210 0,25 đ 7
  8. Vậy số tiền lãi của ba đơn vị nhận được lần lượt là: 90; 150; 210 (triệu đồng). M B D A C GT ABC ,µA 900 , AC AD KL a) BA là tia phân giác C· BD b) MBC MBD a) C/m: BA là tia phân giác C· BD Xét ABC và ABD có: 0,25 đ C· AB D· AB 900 AC AD (GT) 0,25 đ AB là cạnh góc vuông chung Bài 3: (2đ) Do đó: ABC ABD (Hai cạnh góc vuông) 0,25 đ C· BA D· BA (Hai góc tương ứng) 0,25 đ Vậy BA là tia phân giác C· BD . b) C/m: MBC MBD Ta có: M· BC 1800 C· BA (Kề bù) M· BD 1800 D· BA (Kề bù) 0,25 đ Mà C· BA D· BA M· BC M· BD Xét MBC và MBD có: 0,25 đ MB là cạnh chung M· BC M· BD ( C/m trên) 0,25 đ BC BD ( ABC ABD ) Do đó: MBC MBD (c-g-c) 0,25 đ