Đề thi khảo sát HSG - Môn: Hóa học 9

doc 5 trang hoaithuong97 9360
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát HSG - Môn: Hóa học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_khao_sat_hsg_mon_hoa_hoc_9.doc

Nội dung text: Đề thi khảo sát HSG - Môn: Hóa học 9

  1. PHÒNG GD & ĐT ĐỀ THI KHẢO SÁT HSG NĂM HỌC 2013 – 2014 VĨNH TƯỜNG MÔN: HÓA HỌC – LỚP 9 Thời gian làm bài: 150 phút ( không tính thời gian giao đề) Câu I Hoàn thành các phương trình hóa học sau: a) NaHSO4 + Na2CO3 → b). NaHCO3 + NaOH → c). Fe3O4 +H2SO4 → d) SO2(dư) + Ba(OH)2 → e) Fe2(SO4)3 + H2S +H2O → g ) CaCO3 + CO2 + H2O → Câu II. 1. Hỗn hợp X gồm các chất K2O, KHCO3 và BaCl2 có số mol bằng nhau.Hòa tan hỗn hợp X vào nước (dư). Viết các phương trình hóa học và xác định thành phần chất tan có trong dung dịch thu được 2.Có 6 ống nghiệm đựng đánh số thứ tự từ 1 đến 6. Mỗi ống nghiệm đựng một trong các dung dịch sau: BaCl2, H2SO4, Ca(OH)2, MgCl2, Na2CO3, KHSO4. Hãy xác định dung dịch có trong mỗi ống nghiệm, viết phương trình phản ứng xẩy ra. Biết rằng khi tiến hành thí nghiệm thu được kết quả sau: - Dung dịch ở ống 2 cho kết tủa với các dung dịch ở ống 3 ,ống 4 và ống5. - Dung dịch ở ống 6 cho kết tủa với các dung dịch ở ống 1 và ống 4. - Dung dịch ở 4 ống cho khí bay lên khi tác dụng với các dung dịch ở ống 3 và ống 5. Câu III. 1.Cho 41,1gam kim Ba tác dụng với 200gam dung dịch H2SO4 4,9% thu được khí A và dung dịch B. a. Tính thể tích khí A thu được ở đktc. b. Tính nồng độ % các chất trong B. 2. Khi hòa tan hiđroxit kim loaị M (OH) 2 bằng một lượng vừa đủ dd H 2SO4 20% thu được dd muối trung hòa có nồng độ 27,21%. Xác định kim loại M. Câu IV. Hòa tan hoàn toàn 24,625 gam hỗn hợp muối gồm KCl, MgCl 2 và NaCl vào nước, rồi thêm vào đó 300 ml dung dịch AgNO3 1,5M. Sau phản ứng thu được dung dịch A và kết tủa B. Cho 2,4 gam Mg vào dung dịch A, khi phản ứng kết thúc lọc tách riêng chất rắn C và dung dịch D. Cho toàn bộ chất rắn C vào dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng thấy khối lượng của chất rắn C giảm đi 1,92 gam. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 4 gam chất rắn E. Tính phần trăm khối lượng các muối có trong hỗn hợp ban đầu. Câu V. Cho m1 gam Fe tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được khí SO2 sản phẩm khử duy nhất và dung dịch B chứa 8,28 gam muối. Biết lượng H2SO4 phản ứng gấp 14/3 lần khối lượng Fe đã phản ứng. a. Tính m1. b. Cho thêm lượng BaCl2 vừa đủ để kết tủa hết gốc sunfat.Lọc kết tủa thu được dung dịch C. Thêm AgNO3 vào dung dịch C thu được m 2 gam chất rắn. Viết phương trình phản ứng xẩy ra, tính m2. Câu VI. Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na 2CO3 đồng thờ khuấy đều, thu được V lít khí ở đktc và dung dịch X. Khi cho nước vôi trong dư vào dung dịch X thấy có khối lượng kết tủa. Tìm biểu thức mối liên hệ giữa V với a, b. Cho: Ba = 137; O = 16; H =1; Fe = 56, Ag = 108, Cu = 64, Cl = 35,5; S =32; Mg =24; K= 39;Na = 23. Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu trong quá trình làm bài
  2. ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm Câu I a) 2NaHSO4 + Na2CO3 →2Na2SO4 + H2O + CO2 0,25 (1,5đ) b). NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O 0,25 c). Fe3O4 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O 0,25 d) SO2(dư) + Ba(OH)2 → Ba(HSO3)2 0,25 e) Fe2(SO4)3 + 3Na2S + 6H2O →2 Fe(OH)3 + 3Na2SO4 + 3H2S 0,25 g ) CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 0,25 Câu II. 1( 1đ) Phương trình phản ứng: 0,75 K2O + H2O → 2KOH KOH + KHCO3 → K2CO3 + H2O BaCl2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KCl Từ các phương trình trên ta thấy sau phản ứng chất tan trong dd gồm: KCl và KOH 0,25 với số mol bằng nhau 2.( 1,5đ) Dung dịch đựng trong các ống là: 0,5 (1)MgCl2, (2) BaCl2, (3) H2SO4, (4) Na2 CO3, (5) KHSO4, (6) Ca(OH)2 Phương trình phản ứng: 0,5 BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl BaCl2 + Na2 CO3 → BaCO3 + NaCl BaCl2 + KHSO4 → BaSO4 + KCl + HCl Ca(OH)2 + MgCl2 → Mg(OH)2 + CaCl2 0,25 Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaOH Na2CO3 + H2SO4 → 2Na2SO4 + H2O + CO2 0,25 Na2CO3 + 2KHSO4 → Na2SO4 + K2SO4 + H2O + CO2 Câu III 1.(1,5đ) a) Phương trình phản ứng: 0,5 Ba + H2SO4 → BaSO4 + H2 (1) 0,1(mol) 0,1(mol) 0,1(mol) 0,1(mol) Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 (2) 0,2(mol) 0,2(mol) 0,2(mol) -số mol các chất tham gia phản ứng là: 0,5 41,1 4,9.200 n 0,3(mol);n 0,1(mol) Ba 137 H2SO4 100.98 - Từ phương trình ta thấy sau phản ứng (1) Ba vẫn còn dư nên đã xẩy ra phản ứng (2) (1,2) n 0,1 0,2 0,3(mol);V 0,3.22,4 6,72(lit) H2 H2 b) Chất tan trong dd sau phản ứng là Ba(OH)2 0,5 n 0,1(mol);n 0,2(mol) BaSO4 Ba(OH )2 TheoĐLBTKL: m m m (m m ) 41,1 200 (0,1.233 0,3.2) 217,2(g) ddspu Ba H2SO4 BaSO4 H2 Vậy nồng độ phần trăm của Ba(OH)2 trong dd sau phản ứng: m 0,2.171.100% C% Ba(OH )2 .100% 15,75% mddspu 217,2 2.(1đ) Phương trình phản ứng: M(OH)2 + H2SO4 → MSO4 + 2H2O 0,25
  3. Đặt n a(mol) n n n a(mol) 0,25 M (OH )2 pu H2SO4 MSO4 M (OH )2 100%.m 100%.98.a Theo bài ra: m H2SO4 490a(g) ddH2SO4 C% 20% H2SO4 ĐLBTKL: m m m 490a a(M 34)(g) 0,25 ddspu ddH2SO4 M (OH )2 100%.m 100%.(M 96).a 0,25 C% MSO4 27,21(%) MSO4 mddspu a(M 34) 490a Giải phương trình ta có M = 64(Cu) Câu IV Phương trình phản ứng: 0,5 (1,5) KCl + AgNO3 → AgCl + KNO3 (1) MgCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl + Mg(NO3)2 (2) NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3 (3) - Kết tủa B: AgCl, dung dịch A: AgNO3(du) ,KNO3 , Mg(NO3)2 ,NaNO3 . + Dung dịch A tác dụng Mg có phương trình: 0,5 Mg + 2AgNO3 dư → Mg(NO3)2 + 2Ag (4) + Dung dịch D: KNO3 , Mg(NO3)2 ,NaNO3 . +Rắn C: Ag, Mg (dư). - rắn C tác dụng với đ HCl dư Mg dư + 2HCl → MgCl2 + H2 (5) - Dung dịch D tác dụng với dd NaOH dư , lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi: Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaNO3 (6) Mg(OH)2 MgO + H2O (7) 2,4 0,25 Ta có: n 0,3.1,5 0,45(mol);n 0,1(mol) AgNO3(bd) Mg(bd ) 24 -Chất rắn C giảm là khối lượng Mg sau phản ứng(5) 1,92 n 0,08(mol) n 0,1 0,08 0,02(mol) Mg( du ) 24 Mg (4) n 2n 2.0,02 0,04(mol) AgNO3( 4) Mg( 4) 4 nMgO 0,1(mol) - Chất rắn E là MgO 40 - Theo ĐLBTNT Mg ta có n n n n n 0,1 0,08 0,1 n 0,08(mol) MgCl2(bd ) Mg(bd ) Mg( du ) MgO MgCl2(bd ) MgCl2(bd ) Ta có : 0,25 - Đặt x, y là số mol KCl, NaCl có trong hỗn hợp ban đầu Từ (1-3): 74,5x + 58,5y = 24,625 – 0,08. 95 = 17,025 (I) x + y = (0,3. 1,5) – (2.0,08+ 0,04) = 0,25 (II) x y 0,25 x 0,15 Vậy có hệ phương trình sau 74,5x 58,5y 17,025 y 0,1 0,15.74,5.100% Vậy %m 45,38% KCl 24,625
  4. 0,1.58,5.100% %m 23,76% NaCl 24,625 %mMgCl 2 !00% 45,38% 23,76% 30,86% Câu V a)Phương trình phản ứng: 2Fe 6H2SO4 Fe2 (SO4 )3 3SO2 6H2O 0,5 (1,5) m 14.m n 1 (mol),n 1 (mol) Fe 56 H2SO4 3.56 n m n 14.m Fe 1 H2SO4 1 Xét tỷ lệ: 2 2.56 6 6.3.56 . Vậy sau phản ứng H 2SO4 dư, Fe hết.Muối thu được sau phản ứng Fe 2(SO4)3 có khối 0,25 lượng 8,28 gam. 8,28 n 0,0207(mol) n 2n 0,0414(mol) Fe2 (SO4 )3 400 Fe Fe2 (SO4 )3 m1 mFe 0,0414.56 2,3184(g) b) Dung dịch thu được sau phản ứng Fe 2(SO4)3 và H2SO4 cho tác dụng với BaCl 2 vừa 0,25 đủ có PTHH: BaCl2 H2SO4 BaSO4 2HCl 3BaCl2 Fe2 (SO4 )3 3BaSO4 2FeCl3 - Lọc kết tủa BaSO4, dung dịch C gồm FeCl3 và HCl cho tác dụng AgNO3 có PTHH: 0,25 3AgNO3 FeCl3 Fe(NO3 )3 3AgCl AgNO3 HCl HNO3 AgCl 14.3,3184 0,25 n 0,1932(mol) H2SO4(bd ) 3.56 n n n 0,1932 6.0,0207 0,069(mol) H2SO4( du ) H2SO4 (bd ) H2SO4 ( pu1) n n 3.n 0,069 3.0,0207 0,1311(mol) BaCl2 (bd ) H2SO4 (du) Fe2 (SO4 )3 - Chất rắn có khối lượng m2 gam là AgCl Theo ĐLBTNT Clo ta có n 2n 2.0,1311 0, 2622(mol) AgCl BaCl2 (bd ) mAgCl 0, 2622.143,5 37, 63(g) Câu VI Các phương trình phản ứng xẩy ra là: 0,25 (0,5đ) HCl + Na2CO3 → NaHCO3 b(mol) b(mol) HCl + NaHCO3 → NaCl + H2O + CO2 V V (mol) (mol) 22,4 22,4 Vì sau thu được khí nên (1) Na2CO3 hết. Sauk hi phản ứng (2) xẩy ra thu được dd X, 0,25 sục nước vôi trong vào X thấy xuất hiện chất kết tủa chứng tỏ NaHCO3 dư sau (2). V (1,2) n n n a b (mol) HC(bd ) HCl(1) HCl(2) 22,4 Vậy công thức mối liên hệ giữa V với a,b là: V= 22,4(a-b) Hết