Đề thi học sinh giỏi môn Hóa lớp 8
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi môn Hóa lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_lop_8.doc
Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi môn Hóa lớp 8
- Bài 1: Cần điều chế 4,48 lít khí O2 ( đktc ) trong phòng thí nghiệm, hãy chọng dùng một chất nào sau đây để có khối lượng nhỏ nhất. Hãy tính khối lượng đó. a) KClO3 b) KMnO4 c) KNO3 Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 3l hỗn hợp khí CH4 và C2H2 cần dùng 7 lít O2. Các thể tích khí đo ở cùng diều kiện nhiệt độ và áp suất. a) Xác định thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp ban đầu b) Tính thể tích CO2 và hơi nước tyạo thành sau phản ứng. Câu 3: Khí CH4 cháy trong O2 hoặc không khí đều tạo ra khí CO2 và hơi nước. 3 3 a) Đốt 10 cm khí CH4 trong 100cm khí O2. Tính thể tích khí O2 không tham gia phản ứng và thể tích khí CO2 sinh ra. 3 3 b) Đốt 10 cm khí CH4 trong 100cm không khí. Hỏi khí O2 còn dư hay không ( cho rằng khí O2 chiếm 20% thể tích của không khí)? Tính thể tích các khí còn lại sau phản ứng, biết rằng các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Câu 4: Octan C8H18 là thành phần chính của dầu hoả. Khi đốt nóng dầu hoả, octan chuyển sang trạng thái khí và cháy. Octan cháy trong O2 hoặc không khí dư hay đủ, sinh ra CO2 và H2O. a) Tính thể tích khí octan cháy trong 500 lít không khí. Biết O2 chiếm 1/5 thể tích không khí. b) Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy 240 lít khí octan. Các thể tích khí được đo ở cùng điều kiền nhiệt độ áp suất. Câu 5: Có 3 lọ nút kín, mỗi lọ đựng một trong những khí sau: oxi, Nitơ, cácbonic. Nhận biết khí trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình hoá học xảy ra ( nếu có ). Bài 1: Cần điều chế 4,48 lít khí O2 ( đktc ) trong phòng thí nghiệm, hãy chọng dùng một chất nào sau đây để có khối lượng nhỏ nhất. Hãy tính khối lượng đó. b) a) KClO3 b)KMnO4 c) KNO3 Câu 2: Đốt cháyb hoàn toàn 3l hỗn hợp khí CH4 và C2H2 cần dùng 7 lít O2. Các thể tích khí đo ở cùng diều kiện nhiệt độ và áp suất. c) Xác định thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp ban đầu d) Tính thể tích CO2 và hơi nước tyạo thành sau phản ứng. Câu 3: Khí CH4 cháy trong O2 hoặc không khí đều tạo ra khí CO2 và hơi nước. 3 3 c) Đốt 10 cm khí CH4 trong 100cm khí O2. Tính thể tích khí O2 không tham gia phản ứng và thể tích khí CO2 sinh ra. 3 khí 3 d) Đốt 10 cm CH4 trong 100cm không khí. Hỏi kjhí O2 còn dư hay không ( cho rằng khí O2 chiếm 20% thể tích của không khí)? Tính thể tích các khí còn lại sau phản ứng, biết rằng các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Câu 4: Octan C8H18 là thành phần chính của dầu hoả. Khi đốt nóng dầu hoả, octan chuyển sang trạng thái khí và cháy. Octan cháy trong O2 hoặc không khí dư hay đủ, sinh ra CO2 và H2O. a) Tính thể tích khí octan cháy trong 500 lít không khí. Biết O2 chiếm 1/5 thể tích không khí. b) Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy 240 lít khí octan. Các thể tích khí được đo ở cùng điều kiền nhiệt độ áp suất. Câu 5: Có 3 lọ nút kín, mỗi lọ đựng một trong những khí sau: oxi, Nitơ, cácbonic. Nhận biết khí trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình hoá học xảy ra ( nếu có ).