Đề thi học sinh giỏi cấp huyện - Môn: Hóa học khối 9 - Nguyễn Thị Kim Thoa

doc 5 trang hoaithuong97 4700
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp huyện - Môn: Hóa học khối 9 - Nguyễn Thị Kim Thoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_hoa_hoc_khoi_9_nguyen_thi.doc

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi cấp huyện - Môn: Hóa học khối 9 - Nguyễn Thị Kim Thoa

  1. TRƯỜNG THCS TT ĐỊNH AN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NH 2015-2016 GV ra đề: Nguyễn Thị Kim Thoa MÔN : HÓA HỌC - KHỐI 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao phát đề) ĐỀ : Bài 1 : ( 2 điểm ) Nung nóng Cu trong không khí một thời gian được chất rắn A. Hòa tan A bằng H2SO4 đặc, nóng dung dịch B và khí C. Khí C tác dụng với dung dịch KOH dung dịch D. D vừa tác dụng BaCl2 vừa tác dụng NaOH. Cho B tác dụng với dung dịch KOH. Viết các phương trình phản ứng xảy ra . Bài 2 : ( 3 điểm ) 1/ Hỗn hợp khí gồm CO, CO2, SO2 ( hỗn hợp A ) a/ Cho A đi qua dung dịch NaOH dư được khí B1 và dung dịch B2 b/ Cho A đi qua dung dịch H2S c/ Cho A đi qua dung dịch NaOH không dư . 2/ Chỉ dùng thêm nước hãy nhận biết 4 chất rắn : Na 2O, Al2O3, Fe2O3, Al chứa trong các lọ riêng biệt mất nhãn. Bài 3 : ( 2,5 đ ) Hỗn hợp gồm Al, Al2O3 và Cu nặng 10 gam. Nếu hòa tan hoàn toàn hỗn hợp băng axit HCl dư giải phóng 3,36 dm 3 khí ( đktc) nhận được dung dịch B và chất rắn A. Đem đun nóng A trong không khí đến lượng không đổi cân nặng 2,75 gam. Viết phương trình phản ứng và tính % mỗi chất ban đầu . Bài 4 : ( 4,5 đ ) Ngâm 45,5 gam hỗn hợp bột các kim loại Zn, Cu, Ag trong dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí ( đktc ). Nếu nung một lượng hỗn hợp như trên trong không khí, phản ứng xong thu đươc hỗn hợp rắn mới có khối lượng 51,9gam. a/ Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra b/ Xác định khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu . Bài 5 : ( 4,5 đ ) Cho 3,36 lít hỗn hợp khí metan và etilen ( đktc ) có khối lượng 3 gam . a/ Tính thành phần phần trăm các chất có trong hỗn hợp theo thể tích và theo khối lượng . b/ Nếu dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí trên ( đktc) đi qua bình đựng dung dịch nước brom, nhận thấy dung dịch bị nhạt màu . - Viết phương trình phản ứng . - Khối lượng bình đựng dung dịch nước brom tăng thêm là bao nhiêu gam ? Bài 6 : ( 3,5 đ ) Đốt cháy hoàn toàn 0,45g một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,66g CO 2 và 0,27g H2O.Biết X có tỉ khối đối với hiđro là 15. a/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố của hợp chất hữu cơ X b/ Tìm công thức phân tử của hợp chất hữu cơ X Hết
  2. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN HÓA HỌC 9 BÀI NỘI DUNG ĐIỂM Bài 1 - Nung nóng Cu trong không khí ( 2 điểm) 2Cu + O2 2 CuO Chất rắn A có CuO và Cu dư 0,25 t Cu + 2 H2SO4 đ CuSO4 + SO2  + 2 H2O 0,25 CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O dd B chứa CuSO4 và 0,25 H2SO4 dư . - Khí C tác dụng với KOH SO2 + 2KOH K2SO3 + H2O 0,25 SO2 + KOH KHSO3 0,25 - Dung dịch D chứa hỗn hợp K2SO3 và KHSO3 . KHSO3 + NaOH KNaSO3 + H2O 0,25 K2SO3 + BaCl2 BaSO3  + 2KCl 0,25 - Cho B tác dụng với KOH CuSO4 + 2 KOH Cu(OH)2  + K2SO4 0,25 Bài 2 1/ a/ Cho A đi qua dd NaOH dư . ( 3 điểm ) SO2 + 2 NaOH Na2SO3 + H2O 0,25 CO2 + 2 NaOH Na2CO3 + H2O 0,25 Khí B1 là CO; dd B2 chứa Na2SO3 và Na2CO3 0,25 b/ Cho A đi qua dd H2S SO2 + 2 H2S 3S  + 2 H2O có kết tủa màu vàng 0, 5 c/ Cho A đi qua dd NaOH không dư . SO2 + NaOH NaHSO3 0,25 CO2 + NaOH NaHCO3 0,25 2/ Lấy một ít mỗi chất rắn cho vào từng ống nghiệm chứa nước. Chất rắn nào tan là Na2O : 0,25 Na2O + H2O 2NaOH - Lấy một ít mỗi chất rắn còn lại cho vào từng ống nghiệm chứa 0,25 dung dịch NaOH thu được ở trên. Chất nào tan và có bọt khí thoát ra là Al . 0,25 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2  - Chất nào chỉ tan là Al2O3 0,25 Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O 0,25 - Chất nào không tan là Fe2O3 . Bài 3 - số mol H2 sinh ra trong phản ứng 3,36 ( 2,5 đ) n = 0,15mol 0,25 H2 22,4 - Cu không tan trong axit HCl nên là chất rắn A. Khi nung trong không khí 2 Cu + O2 2 CuO ( 2,75 g ) 0,25 2,75 mCu = x64 2,2gam 80 0,5
  3. 2,2 %Cu = x100 22% 10 Ta có PTHH : 2Al + 6 HCl 2 AlCl3 + 3 H2  0,5 2mol 3mol 0,1 mol 0,15 mol mAl = 0,1 x 27 = 2,7 g 0,5 % Al = 27% Al2O3 + 6 HCl 2AlCl3 + 3 H2O 0,5 % Al2O3 = 100%- ( 22%+ 27% ) = 51 % Bài 4 a/ Các phương trình phản ứng ( 4,5 đ) Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2 (1 ) 0,25 2 Zn + O2 2 ZnO ( 2 ) 0,25 2 Cu + O2 2 CuO ( 3 ) 0,25 b/ Thành phần hỗn hợp của các kim loại - Số mol Zn bằng số mol H2 sinh ra ở ( 1 ) 4,48 0,25 nZn = n = 0,2mol H2 22,4 Khối lượng của Zn trong hỗn hợp 0,5 mZn = 65 x 0,2 = 13 g Khối lượng của Cu và Ag trong hỗn hợp 0,5 mCu + mAg = 45,5 – 13 = 32,5 g Khối lượng ZnO sinh ra ở ( 2 ) 0,5 mZnO = 81 x 0,2 = 16,2g Khối lượng của CuO và Ag sau khi nung . 0,5 mCuO + mAg = 51,9 – 16,2 = 35,7 g Đặt x và y là số mol Cu và Ag trước khi nung, sau khi nung Gọi x mol CuO và y mol Ag Ta có hệ PT ; 64x 108y 32,5  x = 0,2 0,5 80x 108y 35,7 - Thành phần của hỗn hợp mCu = 64 x 0,2 = 12,8 g 0,5 mAg = 32,5-12,8 = 19,7 g 0,5 mZn = 13 g Bài 5 a/ Thành phần của hỗn hợp ( 4,5 đ) - Số mol các khí CH4 và C2H4 trong hỗn hợp 3,36 n + n = 0,15mol 0,5 CH4 C2H4 22,4 - Đặt x và y là số mol của CH4 và C2H4 . Ta có hệ phương trình . x y 0,15 0,5 x = 0,1 ; y = 0,05 16x 28y 3
  4. - Thành phần của hỗn hợp khí theo thể tích . 0,1x100% %V = 66,7% 0,5 CH4 0,15 % V = 100% -66,7% = 33,3 % 0,5 C2H4 - Thành phần của hỗn hợp khí theo khối lượng . (16x0,1)x100% 0,5 % m = 53,3% CH4 3 %m = 100% - 53,3% = 46,7% 0,5 C2H4 b/ Khối lượng dung dịch brom tăng thêm Chỉ có etilen phản ứng cộng brom 0,5 C2H4 + Br2 C2H4Br2 Số mol C2H4 có trong 1,68 ít hỗn hợp khí . 1,68x0,05 nC H = 0,025mol 0,5 2 4 3,36 - Khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng thêm bằng khối lượng C2H4 tham gia phản ứng . m = 28 x 0,025 = 0,7 g 0,5 C2H4 Bài 6 a/ Thành phần các nguyên tố của chất hữu cơ ( 3,5 đ ) - Khối lượng C trong lượng hợp chất hữu cơ đem đốt 0,66x12 0,25 mC = 0,18g 44 - Khối lượng H 0,27x2 0,25 mH = 0,03g 18 - Khối lượng O mO = 0,45- ( 0,18 + 0,03) = 0,24 g 0,25 - Thành phần phần trăm các nguyên tố của hợp chất hữu cơ 0,18x100% 0,5 %C = 40% 0,45 0,03x100% 0,5 % H = 6,66% 0,45 %O = 100% - ( 40 + 6,66) % = 53,34% 0,5 b/ Công thức phân tử của hợp chất hữu cơ - Phân tử khối của hợp chất hữu cơ : 15 x 2 = 30 đ.v.C. 30x40 Trong đó : MC = 12 đ.v.C 0,25 100 30x6,66 MH = 2 đ.v.C 0,25 100 30x53,34 MO = 16 đ.v.C 0,25 100 - Phân tử hợp chất hữu cơ
  5. 12 Số nguyên tử C : 1 12 2 Số nguyên tử H : 2 1 16 0,5 Số nguyên tử O : 1 16 Vậy công thức phân tử của hợp chất hữu cơ là CH2O