Đề thi học kỳ II năm học 2017 - 2018 môn Toán 7

doc 5 trang mainguyen 4560
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ II năm học 2017 - 2018 môn Toán 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ky_ii_nam_hoc_2017_2018_mon_toan_7.doc

Nội dung text: Đề thi học kỳ II năm học 2017 - 2018 môn Toán 7

  1. ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn: Toán 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian, giao phát đề) 1. Mục tiêu cần đạt: a) Kiến thức: Kiểm tra quá trình nhận thức của HS trong học kỳ II thông qua kết quả của bài kiểm tra. b) Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng trình bày bài kiểm tra. c) Tư tưởng: Cẩn thận, nghiêm túc khi trình bày bài kiểm tra. 2. Hình thức bài kiểm tra: 30% trắc nghiệm + 70% tự luận. 3. Thiết lập ma trận: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Biết đặt tên cho dấu hiệu, xác định số các giá trị của dấu 1. Thống kê hiệu, lập được bảng tần số và tính được số trung bình cộng của dấu hiệu. Số câu 1 1 Số điểm 2,0 2,0 Tỉ lệ % 20 % 20 % -Nắm Nắm Biết được biểu được cách thức nào quy tắc cộng, là đơn cộng, trừ các 2. Đơn thức. Đa thức, đa trừ đơn đa thức thức. thức. thức một - Biết đồng biến. cách tìm dạng bậc của để giải đơn thưc, một số
  2. đa thức. bài tập đơn giản. Số câu 4 1 1 6 Số điểm 2,0 1,0 2,0 5,0 Tỉ lệ % 20 % 10 % 20 % 50 % Nắm được 3. Tính chất các tính chất các đường đường đồng quy đồng quy trong tam giác. trong tam giác. Số câu 2 2 Số điểm 1.0 1.0 Tỉ lệ % 10 % 10 % 4. Định lý Py-ta- - Vận Chứng go. Ba trường dụng minh hợp bằng nhau được được ĐL Py- hai tam của hai tam giác. ta-go giác tính bằng được nhau cạnh trong góc một số vuông trường hay hợp cạnh phức huyền tạp. của tam giác vuông. Số câu 1/2 1/2 1 Số điểm 1,0 1,0 2,0 Tỉ lệ % 10 % 10 % 20 % Tổng số câu 6 1 5/2 1/2 10 Tổng số điểm 3,0 1,0 5,0 1,0 10,0 100 % Tỉ lệ % 30 % 10 % 50 % 10 %
  3. ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn: Toán 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian, giao phát đề) I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức ? A. 4xy B. 3 - 2y C. 10x + y D. 5(x + y) Câu 2. Đơn thức 4x5y3z2 có bậc là bao nhiêu ? A. 5 B. 3 C. 10 D. 2 Câu 3. Đa thức 5x2y - 5x + 3 có bậc là bao nhiêu ? A. 2 B. 3 C. 0 D. 1 Câu 4. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 2xy2 ? 2 2 2 2 A. 3x y B. - 2xy C. x2y D. - xy 5 Câu 5. Điểm nào cách đều ba cạnh của tam giác ? A. Giao điểm của ba đường cao. B. Giao điểm của ba đường trung tuyến. C. Giao điểm của ba đường phân giác. D. Giao điểm của ba đường trung trực. Câu 6. Điểm nào cách đều ba đỉnh của tam giác ? A. Giao điểm của ba đường cao. B. Giao điểm của ba đường trung tuyến. C. Giao điểm của ba đường phân giác. D. Giao điểm của ba đường trung trực. II. Phần tự luận: (7,0 điểm) Câu 1: (1,0) a) Phát biểu quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ? 1 3 b) Áp dụng: Tính x3 y x3 y 5x3 y . 2 2 Câu 2: (2,0) Cho P(x) = 2x3 - 2x + 1 và Q(x) = 3x2 + 4x - 1. Hãy tính: a) P(x) + Q(x); b) P(x) - Q(x). Câu 3. (2,0) Một xạ thủ bắn súng. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại ở bảng sau: 7 9 10 9 9 10 8 7 9 8 10 7 10 9 8 10 8 9 8 8 8 9 10 10 10 9 9 9 8 7 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Lập bảng “Tần số”. c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Câu 4: (2,0) Cho ABC vuông tại A có AB = 9cm, AC = 12cm. a) Tính BC. b) Trên cạnh AB lấy điểm D khác A và B. Trên tia đối của tia AC lấy điểm I sao cho AC = AI. Chứng minh BDC = BDI
  4. Đáp án và thang điểm: I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A. 4xy C. 10 B. 3 D. - xy2 C D Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. Phần tự luận: (7,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 a) Quy tắc: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) 0,5 các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. 1 3 1 3 b) Áp dụng: Tính x3 y x3 y 5x3 y ( 5)x3 y 3x3 y . 0,5 2 2 2 2 2 a) P(x) + Q(x) = (2x3 - 2x + 1) + (3x2 + 4x - 1) = 2x3 + 3x2 + 2x . 1,0 b) P(x) - Q(x) = (2x3 - 2x + 1) - (3x2 + 4x - 1) = 2x3 - 3x2 - 6x + 2. 1,0 a) Dấu hiệu: Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn súng của một xạ thủ. 0,5 b) Bảng tần số: Giá trị (x) 7 8 9 10 Tần số (n) 4 8 10 8 N = 30 0,5 c) Biểu đồ đoạn thẳng: n 12 10 1,0 3 8 6 4 2 1 1 x O 7 8 9 10
  5. B D Vẽ hình ghi GT, KL đúng 0,5 I A C a) Xét tam giác ABC vuông tại A có: Ta có: BC2 = AB2 + AC2; BC2 = 81 + 144 = 225 (ĐL Py-ta-go) 0,5 BC = 15 (cm) 4 b) Xét hai tam giác vuông DAI và DAC có: DA: Cạnh chung AI = AC (gt) DAI = DAC (c-g-c) DI = DC 0,5 Ta có: B· DI I·DA 1800 B· DC C· DA 1800 Mà I·DA C· DA (Vì DAI = DAC) B· DI B· DC Xét hai tam giác BDI và BDC ta có: BD Cạnh chung 0,5 B· DI B· DC (c/m trên) BDI = BDC (c.g.c) DI = DC (c/m trên) 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra: