Đề thi học kì 2 Địa lí Lớp 6 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

docx 19 trang binhdn2 09/01/2023 3660
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 2 Địa lí Lớp 6 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_hoc_ki_2_dia_li_lop_6_nam_hoc_2022_2023_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề thi học kì 2 Địa lí Lớp 6 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN ĐỊA LÍ 6 ĐỀ 1 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm) Câu 1: Các sông làm nhiện vụ cung cấp nước cho sông chính gọi là : A. Sông. B. Phụ lưu. C. Chi lưu. D. Nhánh sông. Câu 2: Độ muối trong nước biển và đại dương có được là nhờ các nguồn cung cấp : A. Nước mưa B. Nước sinh hoạt C. Do các sinh vật D. Đất , đá trong đất liền đưa ra. Câu 3: Thành phần chiếm khối lượng lớn nhất trong đất là: A. Chất hữu cơ. B. Chất khoáng. C. Nước. D. Không khí. Câu 4: Nguyên nhân của song thần là do A. động đất ngầm dưới đáy biển. B. do sức hút cử Mặt Trăng và Mặt Trời. C. sức hút của mặt Trăng. D. gió. Câu 5: Các sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính gọi là : A. Sông. B. Phụ lưu. C. Chi lưu. D. Nhánh sông. Câu 6: cấu tạo của đất bao gồm có mấy tầng chính ? A. Hai tầng. B. Ba tầng. C. Bốn tầng. D. Năm tầng. Câu 7: Độ muối của nước biển Hồng Hải khoảng A. 33‰. B. 35‰. C. 41‰. D. 45‰. Câu 8: Trong thủy quyển chủ yếu là nước mặn chiếm A. 35% toàn bộ khối nước. B. 41% toàn bộ khối nước. C. 71% toàn bộ khối nước. D. 97% toàn bộ khối nước. Câu 9: Đặc điểm lớn nhất, có giá trị nhất của đất là: A. Giàu khoáng chất. B. Giàu nước. C. Độ phì cao. D. Đất cứng. Câu 10: Tập hợp : Sông chính, phụ lưu, chi lưu của một dòng sông gọi là: A. Dòng song. B. Mạng lưới song. C. Hệ thống song. D. Lưu vực sông. Câu 11: Vai trò của khí hâu là A. cung cấp vật chất hữu cơ cho đất. B. sinh ra các thành phần khoáng trong đất. C. sinh ra các thành phần khoáng và thành phần hữu cơ trong đất. D. tác động đến quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất. Câu 12: Sự phân bố của động vật chịu ảnh hưởng quyết đinh của yếu tố tự nhiên nào ? A. Thực vật. B. Khí hậu. C. Ánh sang. D. Nguồn thức ăn. Câu 13: Hiện tượng triều kém thường xảy ra vào các ngày: A. Không trang đầu tháng và trăng lưỡi liềm đầu tháng. B. Trăng tròn giữa tháng và không trang đầu tháng. C. Trăng tròn giữa tháng và trăng lưỡi liềm đầu tháng. D. Trăng lưỡi liềm đầu tháng và trăng lưỡi liềm cuối tháng.
  2. Câu 14: Hải cẩu, gấu tuyết, chim cánh cụt là những sinh vật phân bố ở môi trường nào ? A. Đới nóng B. Đới ôn hòa. C. Đới lạnh. D. Tất cả các đới. Câu 15: Dòng biển là hiện tượng A. Chuyển động thành dòng của lớp nước biển trên mặt. B. Dao động thường xuyên, có chu kì của nước biển. C. Dao động của nước biển từ nhoài khơi xô vào bờ. D. Dao động tại chổ của nước biển. Câu 16: Bọ cạp, xương rồng, bao báp, lạc đà là những sinh vật điển hình cho môi trường: A. Vùng Bắc cực. B. Đồng bằng. C. Vùng núi. D. Hoang mạc. Câu 17: Sự khác nhau cơ bản giữa sông và hồ là: A. Dòng chảy. B. Nguồn gốc tự nhiên. C. Lớn hay nhỏ. D. Có lâu hay mau. Câu 18: Dòng biển đi qua một vùng đất làm cho vùng đất đó có lượng mưa lớn là : A. Dòng biển nóng. B. Dòng biển lạnh. C. Dòng biển chảy mạnh. D. Dòng biển chảy yếu. Câu 19: Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng quyết đinh đến sự phân bố của sinh vật là : A. Chất đất. B. Lượng nước. C. Ánh sang. D. Khí hậu. Câu 20: Độ muối trung bình trong các biển và đại dương là : A. 33 ‰ B. 35 ‰ C. 37 ‰ D. 39 ‰ Câu 21: Hiện tượng nước biển mỗi ngày có hai lần lên xuống gọi là: A. Nhât triều. B. Bán nhật triều. C. Thủy triều . D. Tạp triều. Câu 22: Dòng biển chảy qua một vùng đất làm cho nhiệt độ của vùng đất đó lạnh đi là : A. Dòng biển nóng. B. Dòng biển lạnh. C. Dòng biển chảy mạnh. D. Dòng biển chảy yếu. Câu 23: Tại sao vùng Bắc cực, Nam cực rất giá lạnh nhưng vẫn có nhiều loài động vật sinh sống ? A. Động vật thích nghi tốt. B. Thực vật nhiều. C. Nguồn thức ăn dồi dào. D. Ít gặp nguy hiểm. Câu 24: Dòng biển lạnh là dòng biển có nhiệt độ : A. Cao hơn môi trường nước xung quanh. B. Thấp hơn môi trường nước xung quanh. C. Bằng môi trường nước xung quanh D. Nóng lạnh thất thường. II. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1: (2 điểm) Con người đã có tác động tích cực và tiêu cực như thế nào đến sự phân bố thực động vật trên Trái Đất? Câu 2: (2 điểm) Cho biết nguyên nhân của ba hình thức vận động của nước biển và đại dương? ĐÁP ÁN A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm)
  3. CÂU VÀ ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B D B A C B C D A C D B 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 D C A D A A D B C B A B B. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN(4 điểm) Câu 1: (2 điểm) Ảnh hưởng con người đến sự phân bố thực và động vật trên Trái Đất: - Ảnh hưởng tích cực: công nhân người đã mở rộng phạm vi phân bố của thực vật và động vật bằng cách mang các giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này đến nơi khác. - Ảnh hưởng tiêu cực: công nhân người đã thu hẹp nơi sinh sống của nhiều loài động vật, thực vật; việc khai thác rừng bừa bãi làm cho nhiều loài động vật mất nơi cư trú. Câu 2: (2 điểm) + Nguyên nhân sinh ra sóng biển chủ yếu là gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần. + Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do lực hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. + Nguyên nhân sinh ra các dòng biển chủ yếu là các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất như Tín phong, gió Tây ôn đới ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN ĐỊA LÍ 6 ĐỀ 2 Thời gian: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM :( 3điểm ) Khoanh tròn vào ý đúng nhất trong câu Câu 1: Cửa sông là nơi dòng sông chính: a. Đổ ra biển(hồ). b. Tiếp nhận các sông nhánh. c. Phân nước ra cho sông phụ. d. Nơi sông xuất phát Câu 2: Loại đất đỏ ở Tây Nguyên nước ta, thích hợp với loại cây công nghiệp (cao su, chè, cà phê ) có nguồn gốc từ đá mẹ: a. Granit b. Badan. c. Đá vôi. d. Đá ong. Câu 3: Hoàn thành câu sau bằng cách điền từ thích hợp vào chỗ trống của câu. Gió là nguyên nhân chính sinh ra , còn nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Câu 4: Nối ô bên trái với ô bên phải sao cho đúng cách tính lượng mưa. Lượng mưa trong tháng Cộng toàn bộ lượng mưa trong cả 12 tháng Lượng mưa trong năm Cộng lượng mưa của tất cả các ngày trong tháng II. PHẦN TỰ LUẬN: (7điểm.) Câu 1: Đất( hay thổ nhưỡng) là gì ? Gồm những thành phần nào ? (2.5đ) Câu 2: Nước biển và đại dương gồm những vận động nào ? Nêu đặc điểm và nguyên nhân sinh ra các vận động đó. (3.5đ) Câu 3: (2đ) a/ Nêu cách tính lượng mưa trong năm ở một địa phương.
  4. * Dựa vào bảng số liệu sau: Lượng mưa (mm). Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TP.Hồ Chí 13,8 4,1 10,5 50,4 218,4 311,7 293,7 269,8 327,1 266,7 116,5 48,3 Minh b/ Hãy tính tổng lượng mưa trong năm ở Thành phố Hồ Chí Minh. Câu 4/(2đ): Trên Trái Đất có các đới khí hậu nào? Hãy vẽ một hình tròn tượng trưng Trái đất và ghi giới hạn các đới khí hậu cho phù hợp. ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1: a. (0.5đ) Câu 2: b. (0.5đ) Câu 3: Sóng, (0.5đ) Mặt Trăng và Mặt Trời. (0.5đ) Câu 4: Nối ô bên trái với ô bên phải. (1đ) Lượng mưa trong tháng Cộng toàn bộ lượng mưa trong cả 12 tháng Lượng mưa trong năm Cộng lượng mưa của tất cả các ngày trong tháng II. PHẦN TỰ LUẬN. (7điểm) Câu 1: (2.5đ) Đất( thổ nhưỡng) là lớp vật chất mỏng, vụn bở bao phủ trên bề mặt các lục địa.(0.5đ) Đất gồm 2 thành phần chính: - Thành phần khoáng: Chiếm phần lớn trọng lượng của đất. Gồm những hạt khoáng có màu sắc loang lổ và kích thước to nhỏ khác nhau.(1đ) - Thành phần chất hữu cơ: Chiếm một tỉ lệ nhỏ, tồn tại chủ yếu trong tầng trên cùng của lớp đất; chất hữu cơ tạo thành chất mùn có màu đen hoặc xám thẫm.(1đ) Câu 2: (3,5đ) - Nước biển và đại dương gồm 3 vận động: Sóng, thủy triều và dòng biển.(0.5đ) * Đặc điểm và nguyên nhân sinh ra mỗi vận động: + Sóng biển : (1đ) - Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương. - Nguyên nhân sinh ra sóng biển chủ yếu là gió.( Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần) + Thuỷ triều: (1đ) - Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa. - Nguyên nhân sinh ra thủy triều: Là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. + Dòng biển: (1đ) - Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt, tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
  5. - Nguyên nhân sinh ra các dòng biển chủ yếu là các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất như Tín phong, gió Tây ôn đới Câu 3: (2.0đ). a/ Tính lượng mưa trong năm ở một địa phương: Là cộng toàn bộ lượng mưa trong cả 12 tháng. b/ Tổng lượng mưa trong năm của Tp.Hồ Chí Minh: 1931mm Câu 4: Trên Trái đất có 5 đới khí hậu: (1đ) - Một đới nóng(hay nhiệt đới) - Hai đới ôn hòa( hay ôn đới) - Hai đới lạnh( hay hàn đới). * HS vẽ hình tròn thể hiện giới hạn các đới khí hậu trên TĐ.(1đ) ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN ĐỊA LÍ 6 ĐỀ 3 Thời gian: 45 phút Câu 1: Đất( hay thổ nhưỡng) là gì ? Gồm những thành phần nào ? (2.5đ) Câu 2: Nước biển và đại dương gồm những vận động nào ? Nêu đặc điểm và nguyên nhân sinh ra các vận động đó. (3.5đ) Câu 3: (2đ) a/ Nêu cách tính lượng mưa trong năm ở một địa phương. * Dựa vào bảng số liệu sau: Lượng mưa (mm). Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TP.Hồ Chí 13,8 4,1 10,5 50,4 218,4 311,7 293,7 269,8 327,1 266,7 116,5 48,3 Minh b/ Hãy tính tổng lượng mưa trong năm ở Thành phố Hồ Chí Minh. Câu 4: Trên Trái Đất có các đới khí hậu nào? Hãy vẽ một hình tròn tượng trưng Trái đất và ghi giới hạn các đới khí hậu cho phù hợp. (2đ) ĐÁP ÁN Câu 1: (2.5đ) Đất( thổ nhưỡng) là lớp vật chất mỏng, vụn bở bao phủ trên bề mặt các lục địa.(0.5đ) Đất gồm 2 thành phần chính: - Thành phần khoáng: Chiếm phần lớn trọng lượng của đất. Gồm những hạt khoáng có màu sắc loang lổ và kích thước to nhỏ khác nhau.(1đ) - Thành phần chất hữu cơ: Chiếm một tỉ lệ nhỏ, tồn tại chủ yếu trong tầng trên cùng của lớp đất; chất hữu cơ tạo thành chất mùn có màu đen hoặc xám thẫm.(1đ) Câu 2: (3,5đ) - Nước biển và đại dương gồm 3 vận động: Sóng, thủy triều và dòng biển.(0.5đ) * Đặc điểm và nguyên nhân sinh ra mỗi vận động: + Sóng biển : (1đ) - Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương. - Nguyên nhân sinh ra sóng biển chủ yếu là gió.( Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần) + Thuỷ triều: (1đ)
  6. - Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa. - Nguyên nhân sinh ra thủy triều: Là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. + Dòng biển: (1đ) - Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt, tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương. - Nguyên nhân sinh ra các dòng biển chủ yếu là các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất như Tín phong, gió Tây ôn đới Câu 3: (2.0đ). a/ Tính lượng mưa trong năm ở một địa phương: Là cộng toàn bộ lượng mưa trong cả 12 tháng. b/ Tổng lượng mưa trong năm của Tp.Hồ Chí Minh: 1931mm Câu 4: Trên Trái đất có 5 đới khí hậu: (1đ) -Một đới nóng(hay nhiệt đới) -Hai đới ôn hòa( hay ôn đới) -Hai đới lạnh( hay hàn đới). * HS vẽ hình tròn thể hiện giới hạn các đới khí hậu trên TĐ.(1đ) ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN ĐỊA LÍ 6 ĐỀ 4 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: 5 điểm Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng: Câu 1: Khoáng sản là A. những tích tụ tự nhiên khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng. B. những tích tụ vật chất trong lòng đất, được con người khai thác và sử dụng. C. những nơi tập trung các loại nguyên tố hóa học trong lớp vỏ Trái Đất. D. những nguồn nhiên liệu và nguyên liệu của ngành công nghiệp. Câu 2: Phân theo công dụng, dầu mỏ thuộc loại khoáng sản nào? A.Kim loại đen B. Phi kim loại. C. Nhiên liệu. D. Kim loại màu. Câu 3. Thành phần nào chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong không khí? A. Khí Ôxi. B. Khí Nitơ. C. Khí Cacbon. D. Khí Hiđrô. Câu 4: Ranh giới của các vành đai nhiệt trên Trái Đất là A. các chí tuyến và vòng cực. B. các đường chí tuyến. C. các vòng cực. D. đường xích đạo. Câu 5: Trên Trái Đất có mấy đới khí hậu? A. 2 đới. B. 3 đới.
  7. C. 4 đới. D. 5 đới. Câu 6: Khí áp là A. sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất. B. sự chuyển động của không khí. C. sức ép của không khí lên lớp vỏ Trái Đất. D. sự chuyển động của không khí từ khu khí áp cao về khu khí áp thấp. Câu 7: Nguyên nhân nào sinh ra gió ? A. Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vùng. B. Do sự khác nhau về độ cao. C. Do sự chênh lệch khí áp cao và khí áp thấp giữa hai vùng. D. Do sự khác nhau về vĩ độ. Câu 8: Các loại gió chính trên Trái Đất là A. gió Tín phong và gió Đông cực. B. gió Tín phong và gió Tây ôn đới. C. gió Tây ôn đới và gió Đông cực. D. gió Tín phong, gió Tây ôn đới và gió Đông cực. Câu 9: Căn cứ để phân chia khối khí nóng và khối khí lạnh là gì? A.Độ cao. B. Vĩ độ. C. Nhiệt độ. D. Kinh độ. Câu 10: Loại gió nào thổi thường xuyên trong đới nóng (đới nhiệt đới)? A. Gió Đông cực. B. Gió Tín phong. C. Gió Đông Bắc. C. Gió Đông Nam. Câu 11: Các hình thức vận động của nước biển và đại dương là A. sóng, thủy triều và dòng biển. B. sóng và các dòng biển. C. sóng và thủy triều. D. thủy triều và các dòng biển. Câu 12: Sóng là gì? A.Là sự chuyển động của nước biển. B. Là sự dao động tại chỗ của các hạt nước biển và đại dương. C. Là sự chuyển động của nước do gió tạo ra. D. Là sự dao động của nước biển do động đất sinh ra. Câu 13: Sông chính, phụ lưu và chi lưu hợp lại với nhau tạo thành A.mạng lưới sông. B. lưu vực sông. C. hệ thống sông. D. dòng sông.Câu 14: Nguyên nhân nào sinh ra thủy triều? A. Do sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. B. Do Trái Đất có sức hút. C. Do sự vận động của nước biển và đại dương. D.Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. Câu 15: Sông là gì?
  8. A. Là dòng chảy của nước từ nơi địa hình cao về nơi địa hình thấp. B. Là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. C. Là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền. D. Là dòng chảy của nước trên bề mặt lục địa. Câu 16: Căn cứ để phân chia ra khối khí lục địa và khối khí đại dương là A. vĩ độ. B. kinh độ. C. bề mặt tiếp xúc. D. nơi xuất phát. Câu 17: Hai hệ thống sông lớn nhất của Việt Nam là A. sông Hồng và sông Cửu Long. B. sông Hồng vàsông Đồng Nai. C. sông Thái Bình và sông Cửu Long. D. sông Thái Bình và sông Đồng Nai. Câu 18: Hai thành phần chính của đất là gì? A. Chất khoáng và chất hữu cơ. B. Chất mùn và không khí. C. Nước và không khí. D. Chất hữu cơ và nước. Câu 19: Sinh vật có mặt ở đâu trên Trái Đất? A. Các lớp đất đá, khí quyển. B. Các lớp đất đá và thủy quyển. C. Các lớp đất đá, khí quyển, thủy quyển D. Khí quyển và thủy quyểnCâu 20: Gió là A. sự chuyển động của không khí từ các khu khí áp cao về các khu khí áp thấp. B. sự chuyển động theo chiều thẳng đứng của không khí. C. sự chuyển động của không khí từ biển vào đất liền. D. sự chuyển động của không khí từ đất liền ra biển. II. TỰ LUẬN: 5 điểm Câu 1(3 điểm): Cho bảng số liệu: Lưu vực và lưu lượng nước của sông Hồng và sông Mê Công Sông Hồng Sông Mê Công Lưu vực (km2) 170.000 795.000 Tổng lượng nước (Tỉ m3/ năm) 120 507 Tổng lượng nước mùa cạn (%) 25 20 Tổng lượng nước mùa lũ (%) 75 80 a. Tính tổng lượng nước (bằng m 3) trong mùa cạn và mùa lũ của sông Hồng và sông Cửu Long. b. So sánh tổng lượng nước của sông Hồng và sông Cửu Long. Vì sao có sự chênh lệch đó. Câu 2 (2 điểm): a. Khả năng chịu ảnh hưởng của khí hậu giữa động vật và thực vật khác nhau như thế nào? b. Em hãy trình bày các nhân tố quan trọng hình thành đất?
  9. ĐÁP ÁN I.TRẮC NGHIỆM: 0.25đ/câu. CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN 1 A 6 A 11 A 16 C 2 C 7 C 12 B 17 A 3 B 8 D 13 C 18 A 4 A 9 C 14 D 19 C 5 D 10 B 15 B 20 A II. TỰ LUẬN: 5 điểm Câu 1: 3 điểm. a. 2.0đ Sông Hồng Sông Mê Công Lưu vực (km2) 170.000 795.000 Tổng lượng nước (Tỉ m3/ năm) 120 507 Tổng lượng nước mùa cạn ( tỉ m3) 30 101,4 Tổng lượng nước mùa lũ (tỉ m3) 90 405,6 b. 1.0 đ - Tổng lượng nước của sông Mê Công lớn hơn tổng lượng nước của sông Hồng. - Do sông Mê Công có diện tích lưu vực lớn hơn sông Hồng. Câu 2: 2 điểm. a.(0,75 đ): Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật vì động vật có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác. b. (1,25 đ): - Các nhân tố quan trọng nhất hình thành đất là: đá mẹ, sinh vật và khí hậu. (0,5 đ) - Trong đó: + Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng. (0,25đ). + Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất. (0,25 đ). + Khí hậu là môi trường thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất (0,25 đ). ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN ĐỊA LÍ 6 ĐỀ 5 Thời gian: 45 phút Câu 1: (2 điểm) a. Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì? b. Trên bản đồ hình thể của Atlat địa lý Việt Nam có tỉ lệ 1: 6.000.000, khoảng cách giữa hai thành phố Vinh và Huế đo được trên bản đồ là 5,5 cm. Vậy trên thực tế đoạn đường chim bay giữa hai thành phố này là bao nhiêu? Câu 2: (4 điểm) a/Nêu sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. b/Vì sao có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ? Câu 3: (3 điểm) a/Trình bày đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất. b/ Em hãy nêu vai trò của lớp võTrái Đất ?
  10. Câu 4: (1 điểm) Thế nào là độ cao tương đối, độ cao tuyệt đối? . Hết ĐÁP ÁN CÂU Ý NỘI DUNG THANG ĐIỂM 1.1 a. Tỉ lệ bản đồ cho ta biết bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu lần so với 1,0 đ thực địa. b. Khoảng cách từ thành phố Vinh đến Huế ở thực tế là: 1,0 đ 1 1.2 5,5 x 6.000.000 = 33.000.000 cm = 330 km * Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: 2.1 - Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây Sang 1,0 đ Đông theo một quỹ đạo có hình elip gần tròn. - Khi chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất đồng thời vẫn tự quay 1,0 đ quanh trục. Thời gian Trái Đất chuyển động trọn một vòng trên quỹ 2 đạo là 365 ngày 6 giờ (Năm thiên văn). 2.2 * Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ là vì: - Trong khi quay quanh mặt trời, có lúc Trái Đất chúc nửa cầu Bắc, 1,0 đ có lúc chúc nửa cầu Nam về phía mặt trời. -Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất 1,0 đ -Đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất: Mỏng nhất nhưng quan trọng nhất, 1,5 3.1 chiếm 1% thể tích, 0,5% khối lượng Trái Đất, là lớp đất đá rắn chắc dày từ 5 – 70 km, trên lớp vỏ có núi, sông, sinh vật là nơi sinh sống 3 của xã hội loài người. - Vai trò: Tồn tại các thành phần tự nhiên, thực vật, động vật, và là 1,5 3.2 nơi sinh sống của xã hội loài người. 4.1 - Độ cao tương đối đối là khoảng cáchđo được từ chân núi đến đỉnh 0,5đ núi 4 4.2 0,5đ
  11. -Độ cao tuyệt đối là khoảng cách đo được từ mực nước biền trung bình đến đỉnh núi ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN ĐỊA LÍ 6 ĐỀ 6 Thời gian: 45 phút Câu 1.( 2 điểm) Trong điều kiện nào, hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ? Câu 2 ( 3 điểm) Thế nào là sông, lưu vực sông, hệ thống sông, lưu lượng nước sông? Câu 3(2 điểm) Trình bày giới hạn và đặc điểm của đới ôn hòa ? Câu 4(( 3 điểm) Hãy trình bày các thành phần chính của đất ? ĐÁP ÁN Câu hỏi Nội dung Thang điểm Câu 1. (2 điểm)Trong - Không khí bao giờ cũng chứa một lượng h điều kiện nào, hơi 1.0 điểm ơi nước nhất định. Khi không khí đã chứa nước trong không khí sẽ ngưng tụ? được lượng hơi nước tối đa thì gọi là không khí đã bão hoà hơi nước. - Không khí đã bão hoà mà vẫn được cung 1.0 điểm cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao, hay do tiếp xúc với một khối không khí lạnh thì hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ, tạo thành hạt nước. Câu 2. ( 3 điểm) Thế - Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đ nào là sông, lưu vực 1.0 ối ổn định trên bề mặt lục địa, được các sông, hệ thống sông, lưu lượng nước sông? nguồn nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan nuôi dưỡng. - Lưu vực sông là diện tích đất đai cung cấp 0.5 nước thường xuyên cho sông. - Dòng sông chính cùng các chi lưu, phụ lư 0.5 u họp thành hệ thống sông. - Lưu lượng sông là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm 1.0 nào đó, trong một giây đồng hồ (m3/s)
  12. Câu 3(2 điểm) - Có 2 đới ôn hòa, khoảng từ chí tuyến Bắc 0.5 Trình bày giới (23027'B) đến vòng cực Bắc (66033'B) và từ hạn và đặc điểm của 0 ' đới ôn hòa ? chí tuyến Nam (23 27N) đến vòng cực Nam (66033'N). - Đặc điểm khí hậu đới ôn hòa: + Lượng nhiệt nhận được trung bình, bốn 0.5 mùa thể hiện rất rõ trong năm. + Gió thường xuyên thổi trong khu vực này 0.5 là gió Tây ôn đới. 0.5 + Lượng mưa trung bình năm từ 500 mm đến trên 1.000 mm. Câu 4( 3 điểm) Lớp đất có hai thành phần chính là thành 0.5 Hãy trình bày phần khoáng và thành phần hữu cơ. các thành phần chính của đất ? - Thành phần khoáng chiếm phần lớn trọng 1.0 lượng của đất, gồm những hạt khoáng có màu sắc loang lổ và kích thước to nhỏ khác nhau. - Thành phần hữu cơ chiếm một tỉ lệ nhỏ, 1.5 tồn tại chủ yếu trong tầng trên cùng của lớp đất; chất hữu cơ tạo thành chất mùn có màu đen hoặc xám thẫm. Chất mùn là nguồn thức ăn dồi dào, cung cấp những chất cần thiết cho thực vật trên mặt đất. ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN ĐỊA LÍ 6 ĐỀ 7 Thời gian: 45 phút Câu 1: (2 điểm) Sông và hồ khác nhau như thế nào ?Hãy kể tên một số sông lớn ở Việt Nam. Câu 2: (3 điểm) Nước biển và đại dương có những hình thức vận động nào? Nêu khái niệm và nguyên nhân? Câu 3: (3 điểm) ): Thế nào là lớp vỏ sinh vật? Con người có ảnh hưởng như thế nào đến sự phân bố thực vật và động vật trên Trái Đất? Bạn phải làm gì để bảo vệ động thực vật trên trái đất. Câu 4: (2 điểm) Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ không khí? Tính nhiệt độ Trung bình năm
  13. Cho bảng số liệu nhiệt độ các tháng trong năm của Hà Nội Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt 18 17 20 24 27 29 29 28 27 25 21 18 độ Hãy tính nhiệt độ Trung bình năm của Hà Nội ? Hết ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu Đáp án Điểm 1(2Điểm) Sự khác nhau giữa sông và hồ: 0,75 - Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. 0,75 - Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền. 0,5 *Một số sông lớn ở Việt Nam:Sông Hồng( Hà Nội),sông Hương ( Huế),sông Sài Gòn( TP Hồ Chí Minh),sông Bạch Đằng( Quảng Ninh) 2 - Nước biển và đại dương có 3 hình thức vận động: sóng , thuỷ 0,75 (3 Điểm) triều, dòng biển Vận Sóng Thủy triều Dòng biển 2,25 động Khái Là sự dao Là hiện tượng Là hiện tượng niệm động tại chỗ nước biển có chuyển động của của nước biển lúc dâng lên , lớp nước biển và đại dương lấn sâu vào đất trên mặt tạo . liền , có lúc rút thành các dòng xuống, lùi tít chảy trên biển và ra xa. đại dương Nguyên -Chủ yếu do Do sức hút của Chủ yếu là các nhân gió Mặt Trăng và loại gió thổi hình - Động đất một phần của thường xuyên thành ngầm dưới Mặt Trời trên Trái Đất: đáy biển sinh Tín phong, Tây ra sóng thần ôn đới. 3 - Sinh vật sống trong các lớp đất đá, không khí và lớp nước, tạo 0,75 (3 Điểm) thành một lớp vỏ mới liên tục bao quanh Trái Đất. Đó là lớp vỏ sinh vật. - Ảnh hưởng con người đến sự phân bố thực và động vật trên 0,75 Trái Đất: 0,75
  14. + Ảnh hưởng tiêu cực: Con người đã thu hẹp nơi sinh sống của nhiều loài động vật, thực vật; việc khai thác rừng bừa bãi làm cho nhiều loài động vật mất nơi cư trú. 0,75 + Ảnh hưởng tích cực: Con người đã mở rộng phạm vi phân bố của thực vật và động vật bằng cách mang các giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này đến nơi khác. -Đeå baûo veä ñoäng thöïc vaät treân Traùi Ñaát em cần phải: Bảo vệ cây xanh, trồng cây, tạo môi trường sống cho động vật, làm giảm ô nhiễm môi trường, tuyên truyền cho mọi ngươì cùng tham gia 4(2Điểm) -Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ không khí 0,75 + Vĩ độ địa lí + Độ cao + Vị trí gần hay xa biển -Nhiệt độ TB năm = Tổng nhiệt độ 12 tháng 0,5 12 0,75 =18+17+20+24+27+29+29+28+27+25+21+18 12 = 23,60C ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN ĐỊA LÍ 6 ĐỀ 8 Thời gian: 45 phút Câu 1 ( 3 điểm). a. Trên trái đất có bao nhiêu đới khí hậu đó là những đới khí hậu nào ? b. Hãy trình bày giới hạn và đặc điểm khí hậu đới nóng? Câu 2 ( 3 điểm). a. Sông là gì? Thế nào là hệ thống sông ? b. Kể tên các hệ thống sông mà em biết ? Câu 3 ( 2 điểm). a. Thổ nhưỡng là gì? b. Thổ nhưỡng gồm những thành phần nào? Câu 4 (2 điểm). Dự vào bảng số liệu sau. Lượng mưa( mm) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TP Hồ Chí 13,8 4,1 10,5 50,4 218,4 311,7 293,7 269,8 327,1 226,7 116,5 48,3 Minh a. Hãy tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa ( Tháng 6,7,8,9,10 ) Ở Thành phố Hồ Chí Minh b. Hãy tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô ( Tháng 11,12,11,2,3,4,) ở Thành phố Hồ Chí Minh ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm
  15. 1 a, Trái Đất có 5 đới khí hậu theo vĩ độ: một đới nóng, hai đới ôn 1,0 (3 điểm) hòa và hai đới lạnh. b, Giới hạn và đặc điểm khí hậu đới nóng: 2,0 - Giới hạn: Từ chí tuyến bắc đến chí tuyến nam 0,5 - Đặc điểm của đới nóng + Quanh n¨m nãng 0,5 + Giã thæi th­êng xuyªn: TÝn phong 0,5 + L­îng m­a TB: 1000mm - 2000mm 0,5 2 a. Khái niệm sông và hệ thống sông 2,0 (3 điểm) - S«ng: lµ dßng ch¶y th­êng xuyªn, t­¬ng ®èi æn ®Þnh trªn bÒ mÆt 1,0 lôc ®Þa. - HÖ thèng s«ng: gåm dßng s«ng chÝnh cïng víi phô l­u, chi l­u 1,0 hîp thµnh. b, Kể tên các hệ thống sông lớn ở nước ta: 1,0 - Hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình, sông Ba, sông Mã, sông Cửu Long (kể được 4 hệ thống sông trở lên cho 1 điểm thiếu 1 trừ 0,25điểm) 3 a, Thổ nhưỡng là: 1,0 (2 điểm) - Líp vËt chÊt máng, vôn bë, bao phñ trªn bÒ mÆt c¸c lôc ®Þa gäi lµ líp ®Êt (thæ nh­ìng) b, Thổ nhưỡng gồm những thành phần: 1,0 - Khoáng chất 0,5 - Chất hữu cơ 0,5 a, Tổng lượng mưa các tháng mùa mưa: 4 218,4+311,7+293,7+269,8+327,1+227,7 = 1648,4 mm 1,0 (2 điểm) b, Tổng lượng mưa các tháng mùa khô: 116,5+48,3+13,8+4,1+10,5+50,4 = 243,6mm 1,0 ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN ĐỊA LÍ 6 ĐỀ 9 Thời gian: 45 phút Câu 1: (3 điểm) Lớp vỏ khí gồm những tầng nào? Nêu vị trí, đặc điểm của mỗi tầng. Câu 2: (2 điểm) Sông và hồ khác nhau như thế nào? Câu 3: (3 điểm) Cho biết sóng là gì? Nêu nguyên nhân sinh ra sóng. Thủy triều là gì? Dòng biển là gì? Nêu nguyên nhân sinh ra dòng biển và thủy triều. Câu 4: (2 điểm) Hãy vẽ hình Trái Đất, điền các đới khí hậu và các loại gió trên Trái Đất. ĐÁP ÁN
  16. Câu Đáp án Biểu điểm 1 - Lớp vỏ khí gồm những tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các 0,5 tầng cao của khí quyển - Tầng đối lưu nằm sát mặt đất, độ cao từ 0 đến 16 km, 0,5 tập trung 90 % không khí. Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. + Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng. Nhiệt độ giảm dần 0,5 theo độ cao, cứ 100 m giảm 0,60 c. - Tầng bình lưu nằm trên tầng đối lưu, độ cao khoảng từ 16 đến 0,5 80 km, + Có chứa lớp ô- dôn, có tác dụng ngăn cản những tia bức xạ có 0,5 hại cho sinh vật và con người. - Các tầng cao khí quyển nằm trên tầng bình lưu, độ cao từ 80 0,5 km trở lên, không khí cực loãng, ít liên quan đến con người. 2 - Sông là dòng chảy tự nhiên, thường xuyên tương đối ổn định 1 trên bề mặt lục địa. - Hồ là khoảng nước đọng tương đối sâu và rộng trên lục địa. 1 3 *Sóng: - Là sự chuyển động tại chổ của các hạt nước biển theo vòng 0,5 tròn theo chiều lên xuống. - Nguyên nhân sinh ra sóng là do gió. 0,5 * Thủy triều: - Là hiện tượng nước biển dâng lên, hạ xuống theo chu kỳ. 0,5 - Nguyên nhân: Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. 0,5 * Dòng biển: - Trong các biển và đại dương có các dòng nước chảy giống như 0,5 những dòng sông trên lục địa. - Nguyên nhân: Do ảnh hưởng của các loại gió Tín phong và 0,5 Tây ôn đới. 4 Hàn đệi Gió đông cệc Ôn đệi Gió Tây ôn đệi Nhiệt Gió Tín phong đệi Ôn đệi Gió Tây ôn đệi Hàn đệi Gió đông cệc - Vẽ hình Trái Đất 0,5 - Điền các vĩ độ 0,5 - Điền các đới khí hậu 0,5
  17. - Điền các loại gió trên Trái Đất 0,5 ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN ĐỊA LÍ 6 ĐỀ 10 Thời gian: 45 phút Câu 1: (2điểm) Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu? Độ muối trong các biển không giống nhau tùy thuộc vào các yếu tố nào? Câu 2: (3,5 điểm) Sông và hồ khác nhau như thế nào? Nêu giá trị kinh tế của sông ngòi nước ta? Câu 3: (2 điểm) Đất được hình thành rừ những nhân tố nào? Câu 4: (1,5 điểm)Nêu những ảnh hưởng của con người đến sự phân bố thực vật và động vật trên trái đất? Câu 5: (1 điểm) Ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 20o C, lúc 13 giờ được 24o C và lúc 21 giờ được 22o C. Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu ? HẾT ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Câu 1: - Độ muối trung bình của biển và đại dương là 35 %0 . 1 - Độ muối trong các biển và đại dương không giống nhau, nó tùy thuộc vào nguồn nước sông đổ vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ. 1 VD: Độ muối của biển nước ta là 33 %0, biển Ban tích là 10-15%0 Câu 2: */Sự khác nhau giữa sông và hồ: - Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục 0,75 địa. 0,75 - Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền. */ Giá trị kinh tế của sông ngòi nước ta là: 0,25 + Cung cấp nước ngọt cho đời sống và sản xuất 0,25 + Phát triển giao thông 0,25 + Phát triển thủy điện 0,25 + Bồi đắp phù sa 0,25 + Tạo cảnh quan du lịch 0,25 + Nuôi trồng thủy sản Câu 3: - Đá mẹ: Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất. Đá mẹ có ảnh 0,75 hưởng đến màu sắc và tính chất của đất. - Sinh vật: Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ. 0,5 - Khí hậu (đặc biệt là nhiệt độ, lượng mưa): tạo điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải chất khoáng và hữu cơ trong đất. 0,75 Câu 4: *Ảnh hưởng tích cực:
  18. + Mở rộng sự phân bố sinh vật. 0,75 + Cải tạo nhiều giống cây trồng, vật nuôi có hiệu quả kinh tế và chất lượng cao. 0,75 *Ảnh hưởng tiêu cực: + Phá rừng, ô nhiễm môi trường + Nhiều sinh vật quý hiếm có nguy cơ bị tiêu diệt 0,75 0,75 Câu 5: Nhiệt độ trung bình ngày ở Hà Nội: 20o C + 24o C + 22o C 1 3 = 22o C ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN ĐỊA LÍ 6 ĐỀ 11 Thời gian: 45 phút Câu 1: (3 điểm) Lớp vỏ khí được chia làm mấy tầng? Trình bày đặc điểm của tầng đối lưu? Câu 2: (2 điểm) Sông là gì? Sông có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống và sản xuất? Câu 3: (2 điểm) Kể tên 5 đới khí hậu. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào? Câu 4: (3 điểm) Cho bảng số liệu lượng mưa của thủ đô Hà Nội năm 2002 Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng 18,6 26,2 43,8 90,1 188,5 239,9 288,2 318,0 265,4 130,7 43,4 23,4 mưa(mm) a. Tính tổng lượng mưa các tháng mùa mưa (tháng 5,6,7,8,9,10) b. Tính tổng lượng mưa các tháng mùa khô (tháng 11,12,1,2,3,4) - Hết- ĐÁP ÁN Câu Nội dung đáp án Điểm - Lớp vỏ khí chia làm 3 tầng: 0,25 + Tầng đối lưu 0,25 + Tầng bình lưu 0,25 + Các tầng cao 0,25 Câu 1 - Vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu: 3đ + Nằm sát mặt đất tới độ cao khoảng 16km; Tầng này tâọ trung tới 0,5 90% là không khí + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng 0,5 + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao 0,5 + Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng 0,5
  19. - sông: là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề Câu 2 mặt lục địa 1 2đ - ảnh hưởng: +tích cực: cung cấp thủy sản, làm thủy điện, du lịch, GTVT thủy 0,5 +tiêu cực: lũ lụt gây ngập úng 0,5 - 1 đới nóng 0,5 Câu 3 - 2 đới ôn hòa 0,5 2đ - 2 đới lạnh 0,5 - Việt Nam thuộc đới nóng (nhiệt đới) 0,5 a. Lượng mưa các tháng mùa mưa: 1,5 (188,5+239,9+288,2+318,0+265,4+130,7) = 1430,7 (mm) Câu 4 b. Lượng mưa các tháng mùa khô: 3đ (43,4+23,4+18,6+26,2+43,8+90,1) = 245,5(mm) 1,5 - Thiếu phép tính, lời giải trừ 0,5 điểm - Thiếu đơn vị trừ 0,25 điểm