Đề thi giao lưu học sinh giỏi lớp 8 - Môn: Lịch sử 8
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giao lưu học sinh giỏi lớp 8 - Môn: Lịch sử 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_giao_luu_hoc_sinh_gioi_lop_8_mon_lich_su_8.doc
Nội dung text: Đề thi giao lưu học sinh giỏi lớp 8 - Môn: Lịch sử 8
- PHỊNG GD&ĐT TAM DƯƠNG ĐỀ THI GIAO LƯU HSG LỚP 8 Năm học: 2012-2013 ĐỀ CHÍNH THỨC Mơn: Lịch sử 8 Thời gian làm bài: 120 phút Đề thi này gồm 01 trang I. LÞch sư thÕ giíi (3,5 điểm): Câu 1. (1 điểm) Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 lại nổ ra đầu tiên ở Mĩ? Câu 2. (2,5 điểm). Nguyên nhân, tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai? Điểm giống và khác nhau trong nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai? II. LỊCH SỬ VIỆT NAM (6,5 điểm). Câu 3. (2,5 điểm). Pháp cĩ âm mưu gì khi mở cuộc tấn cơng Đà Nẵng năm 1858? Chúng đã thất bại như thế nào trong việc thực hiện kế hoạch “Đánh nhanh thắng nhanh”? Câu 4. (2,5 điểm). Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX ra đời trong hồn cảnh nào? Nêu những nội dung chính của các đề nghị cải cách đĩ. Nhận xét những mặt tích cực, hạn chế, kết quả, ý nghĩa của các đề nghị cải cách? Câu 5. (1,5 điểm). Những hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu trong phong trào Đơng du (1905-1909)? HẾT Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm. Họ tên thí sinh SBD:
- PHỊNG GD&ĐT TAM DƯƠNG KÌ THI GIAO LƯU HSG LỚP 6, 7, 8 NĂM HỌC 2012-2013 HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN: Lịch sử. (HDC này gồm 03 trang) Câu 1: ( 1 điểm) Nội dung trình bày Điểm Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là một cuộc khủng hoảng thừa 0.5 .Nước Mĩ là nước tư bản cĩ nền kinh tế phát triển mạnh mẽ nhất trong thời kì này nên khủng hoảng nổ ra đầu tiên Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là một cuộc khủng 0.25 hoảng cơ cấu của chủ nghĩa tư bản . Nước Mĩ là nước tư bản chủ nghĩa đi đầu trong quá trình cơng nghiệp hĩa nên khủng hoảng cũng bắt đầu từ đây Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là một cuộc khủng 0.25 hoảng của hệ thống chủ nghĩa tư bản tồn cầu. Nước Mĩ là nước cĩ sự liên kết tồn cầu cao nhất nên khủng hoảng kinh tế bắt đầu từ Mĩ Câu 2: ( 2.5 điểm) Nội dung trình bày Điểm * Nguyên nhân (1 điểm): - Do sự phát triển khơng đồng đều về kinh tế, chính trị giữa các nước đế quốc làm so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc thay đổi. Mâu thuẫn mới về 0,25 quyền lợi, về thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc tiếp tục nảy sinh sau chiến tranh thế giới một, dẫn đến chiến tranh bùng nổ giữa các nước đế quốc nhằm phân chia lại thế giới. - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) làm cho những mâu thuẫn 0,5 trên thêm sâu sắc, dẫn đến việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở Đức, Italia, Nhật, với ý đồ gây chiến tranh chia lại thế giới. - Giữa các nước đế quốc hình thành hai khối đối địch nhau: khối Anh-Pháp-Mĩ 0,5 và khối phát xít Đức-Italia-Nhật. Hai khối đế quốc này mâu thuẫn gay gắt với nhau về thị trường và thuộc địa nhưng đều coi Lxơ là kẻ thù cần phải tiêu diệt. - Chính sách thoả hiệp, nhượng bộ của các nước Anh-Pháp-Mĩ nhằm làm cho 0,25 khối phát xít chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xơ. đã tạo điều kiện để phát xít Đức, Italia, Nhật châm ngịi cho chiến tranh thế giới 2 bùng nổ. * Tính chất (0,5 điểm): - Trước khi Liên Xơ tham chiến: Là cuộc chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi 0,25 nghĩa - Sau khi Liên Xơ tham chiến: Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, bảo vệ Tổ 0,25 quốc, chống phát xít. * Điểm giống và khác nhau (1 điểm): - Giống: Cả 2 cuộc chiến tranh đều nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa các nước 0,25 đế quốc về vấn đề phân chia thị trường và thuộc địa. - Khác: Chiến tranh thế giới 2 cịn nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa các nước 0,25 đế quốc với Liên Xơ - Nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới. ĐỀ CHÍNH THỨC
- Câu 3: ( 2.5 điểm) Nội dung trình bày Điểm + Hành động của Pháp: 0.25 Chiều 31/8/1858 liên quân Pháp- Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng Sáng 1/9/1858 liên quân Pháp- Tây Ban Nha đã nổ súng tấn cơng Đà Nẵng, rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà Âm mưu của Pháp khi chọn Đà Nẵng: 0.5 +Đà Nẵng là một hải cảng sâu và rộng, tàu chiến cĩ thể ra vào dễ dàng,lại nằm trên đường thiên lí Bắc –Nam .Hậu phương Đà Nẵng là vùng Quảng Nam- Quảng Ngãi cĩ thể lợi dụng để thực hiện âm mưu “lấy chiến tranh nuơi chiến tranh” + Đà +Đà Nẵng chỉ cách Huế khoảng 100 km, qua đèo Hải Vân.Tại đây cĩ nhiều 0.25 người theo đạo Thiên chúa và một số gián điệp đội nốt thầy tu hoạt động từ trước +Sau +Khi chiếm xong Đà Nẵng,Pháp sẽ đánh thẳng ra Huế, buộc triều đình đầu 0.25 hàng Sự thất bại của Pháp : 0.5 Triều đình cử Nguyễn Tri Phương làm Tổng chỉ huy mặt trận Quảng Nam. Ơng huy động quân dân đắp lũy ngăn khơng cho giặc tiến sâu vào nội địa Nhân dân được lệnh làm “vườn khơng nhà trống”, gây cho pháp nhiều khĩ 0.25 khăn. Suốt 5 tháng liền, quân Pháp bị giam chân tại chỗ, lực lượng hao mịn dần, 0.5 thuốc men, thực phẩm thiếu thốn do tiếp tế khĩ khăn=>Pháp thất bại trong âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” và buộc phải thay đổi kế hoạch kéo quân vào Gia Định Câu 4: (2,5 điểm) Nội dung trình bày Điểm * Hồn cảnh (0,75 điểm): 0,25 - Vào cuối thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn cơng đánh chiếm cả nước ta thì triều đình Huế vẫn tiếp tục thực hiện các chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu khiến cho kinh tế, xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. - Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương trở lên mục ruỗng: nơng 0,25 nghiệp, thủ cơng nghiệp và thương nghiệp đình trệ; tài chính cạn kiệt, đời ssống nhân dân khĩ khăn. Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc ngày càng gay gắt, phong trào khởi nghĩa nơng dân, binh lính bùng nổ ở nhiều nơi càng đẩy đất nước vào tình trạng rối ren. - Trước tình hình đất nước ngày một nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lịng 0,25 yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, cĩ thể đương đầu với cuộc tấn cơng ngày càng dồn dập của kẻ thù, một số quan lại, sĩ phu yêu nước thức thời đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị, yêu cầu đổi mới cơng việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hố của nhà nước phong kiến.
- * Nội dung (0,75 điểm): 0,25 - Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định). Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ, phát triển buơn bán, chấn chỉnh quốc phịng. - Năm 1872, Viện Thương bạc xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thơng thương với bên ngồi. - Từ 1863-1871, Nguyễn Trường Tộ đã gửi lên triều đình 30 bản điều trần, đề 0,25 cập đến một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển cơng, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục - Vào các năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng hai bản “Thời vụ sách” 0,25 lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thơng dân trí, bảo vệ đất nước. * Nhận xét (1 điểm): - Tích cực: Trong bối cảnh bế tắc của xã hội phong kiến Việt Nam cuối thế kỉ 0,25 XIX, một số sĩ phu, quan lại đã vượt qua những luật lệ hà khắc, sự nghi kị, ghen ghét, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng của mình để đưa ra những đề nghị cải cách nhằm canh tân đất nước, nhằm đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đĩ, cĩ tác động tới cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại triều đình. - Hạn chế: Tuy nhiên, các đề nghị cải cách mang tính chất rời rạc, lẻ tẻ, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa giải quyết được hai mâu thuẫn cơ 0,25 bản của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp và giữa nơng dân với địa chủ phong kiến. - Kết quả: Triều đình Huế cự tuyệt, khơng chấp nhận những thay đổi và từ chối các đề nghị cải cách, kể cả những cải cách hồn tồn cĩ khả năng thực 0,25 hiện. Điều này đã làm cản trở sự phát triển của những tiền đề mới, khiến xã hội luẩn quẩn trong vịng bế tắc của chế độ thuộc địa nửa phong kiến. - Ý nghĩa: Những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã gây được tiếng vang lớn, dám tấn cơng vào tư tưởng lỗi thời, bảo thủ cản trở bước tiến của dân tộc, 0,25 phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết. Gĩp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX. Câu 5: (1.5 điểm) Nội dung trình bày Điểm Phan Bội Châu là sĩ phu đất Nghệ An và là lãnh tụ tiêu biểu nhất trong phong 0.25 trào giải phĩng dân tộc đầu thế kỉ XX Trong số những người yêu nước đĩn nhận con đường cứu nước dân chủ tư 0.25 sản, cĩ một số người muốn dựa vào Nhật Bản. Nhật Bản được xem là nước cùng màu da, cùng văn hĩa Hán học, lại đi theo con đường tư bản châu Âu, đã giàu mạnh lên và đánh thắng đế quốc Nga (1905) nên cĩ thể nhờ cậy được Năm 1904, Phan Bội Châu đã lập ra Hội Duy tân với mục đích của Hội là lập 0.25 ra một nước Việt Nam độc lập Đầu năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật nhờ giúp khí giới, tiền bạc để đánh 0.25 Pháp. Người Nhật chỉ hứa đào tạo cán bộ cho cuộc bạo động vũ trang sau này. Hội Duy tân phát động thành viên tham gia phong trào Đơng du Lúc đầu phong trào Đơng du hoạt động thuận lợi, số học sinh sang Nhật cĩ 0.25
- lúc lên tới 200 người .Đến tháng 9-1908, thực dân Pháp câu kết với Nhật và yêu cầu nhà cầm quyền nước này trục xuất những người yêu nước Việt Nam. Tháng 3-1909, Phan Bội Châu buộc phải rời Nhật Bản. Phong trào Đơng du 0.25 tan rã. Hội Duy tân ngừng hoạt động. Giám khảo chú ý: - HDC chỉ là một cách giải. HS cĩ thể giải theo cách khác, giám khảo căn cứ vào bài làm cụ thể của HS để cho điểm. - Điểm các phần, các câu khơng làm trịn. Điểm tồn là tổng điểm của các câu thành phần.