Đề thi chọn học sinh giỏi vòng huyện - Năm học 2018 – 2019 môn thi Hóa học lớp 9 - Trường THCS Biên Giới

docx 3 trang mainguyen 6340
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi vòng huyện - Năm học 2018 – 2019 môn thi Hóa học lớp 9 - Trường THCS Biên Giới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_vong_huyen_nam_hoc_2018_2019_mon_t.docx

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi vòng huyện - Năm học 2018 – 2019 môn thi Hóa học lớp 9 - Trường THCS Biên Giới

  1. PHỊNG GD&ĐT CHÂU THÀNH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS BIÊN GIỚI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VỊNG HUYỆN - NĂM HỌC: 2018 – 2019 Mơn thi: HĨA HỌC ; LỚP: 9 Thời gian: 60 phút (khơng kể thời gian phát đề) Câu 1: (5 điểm) Cĩ ba gĩi phân bĩn hĩa học: KCl, NH4NO3, Ca(H2PO4)2. Chỉ dùng dung dịch Ca(OH)2 làm thế nào để phân biệt ba loại phân bĩn trên. Viết các phương trình hĩa học minh họa? Câu 2: (5 điểm)) Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuỗi chuyển hĩa sau: (1) (2) (3) (4) (5) FeCl2  Fe(NO3)2  Fe(NO3)3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe Câu 3: (5 điểm) Cho 4,48 gam một Oxit kim loại hĩa trị II, tác dụng hết với 100ml dung dịch H2SO4 0,8M. Đun nhẹ dung dịch thu được 13,76 gam tinh thể ngậm nước. a. Xác định cơng thức phân tử của Oxit. b. Xác định cơng thức phân tử của tinh thể hidrat. Câu 4: (5 điểm) Hai lá kẽm cĩ khối lượng bằng nhau, một lá được ngâm trong dung dịch Cu(NO3)2, một lá được ngâm trong dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian phản ứng, khối lượng lá kẽm thứ nhất giảm mất 0,15 gam. Hỏi khối lượng lá kẽm thứ hai tăng hay giảm bao nhiêu gam? Biết rằng trong cả hai trường hợp kẽm bị hịa tan là như nhau.
  2. ĐÁP ÁN Câu 1: (5 điểm ) Lấy mỗi gĩi một ít làm mẫu thử: 0,5 - Cho Ca(OH)2 vào, mẫu thử nào cĩ khí mùi khai là 1 NH4NO3 Ca(OH)2 + 2NH4NO3  Ca(NO3)2 +2H2O +2NH3 1 - mẫu thử nào tạo thành muối khơng tan là Ca(H2PO4)2 1 2Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2  Ca3(PO4)2 + 4H2O 1 - Cịn lại khơng hiện tượng là KCl 0,5 Câu 2: (5 điểm ) FeCl2 + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2AgCl 1 (1điểm) 3Fe(NO3)2 + Cl2  2Fe(NO3)3 + FeCl3 1 (1điểm) Fe(NO3)3 +3NaOH Fe(OH)3 + 3NaNO3 1 (1điểm) 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O 1 (1điểm) Fe2O3 + 3H2  2Fe +3 H2O 1 Câu 3: (5 điểm ) Gọi R là kim loại cần tìm cĩ hĩa trị II ta cĩ cơng thức Oxit là RO. 0,5 Số Mol H2SO4 = 0,1. 0,8 = 0,08 mol RO + H2SO4  RSO4 + H2O 1 mol 0,08 0,08 0,08 0,08 4,48g Khối lượng Oxit = 0,08.(R + 16) = 4,48 0,5 R = 40 Vậy kim loại cần tìm là Canxi (Ca) 0,5 a. Cơng thức của Oxit là : CaO 0,5 b. cơng thức phân tử của tinh thể hidrat là CaSO4.n H2O 0,5 Khối lượng tinh thể ngậm nước = 0,08.(136 + 18n) = 13,76 0,5 10,88 + 1,44n = 13,76 0,5 n = 2 Vậy cơng thức phân tử của tinh thể hidrat là CaSO4.2 H2O. 0,5 Câu 4: (5 điểm) *Phản ứng của lá kẽm thứ nhất với dung dịch Cu(NO3)2 là: 0,25 Zn + Cu(NO3)2 Zn(NO3)2 + Cu↓ (1) 0,25 Mol: x x 0,25 -Gọi số mol kẽm đã tham gia phản ứng trong mỗi trường hợp là 0,25 x (mol). 0,25 - Khối lượng kẽm đã tham gia phản ứng là: 65x (g) 0,25 - Khối lượng đồng sinh ra là: 64x (g) 0,25
  3. - Khối lượng lá kẽm thứ nhất giảm đi là: 65x – 64x = 0,15 0,25 x = 0,15 (mol) 0,25 *Phản ứng của lá kẽm thứ hai với dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,25 Zn + Pb(NO3)2 Zn(NO3)2 + Pb↓ (2) 0,25 Mol: 0,15 0,15 0,25 -Theo đề bài, ta cĩ: n Zn (2) = n Zn (1) = 0,15 (mol) 0,5 - Khối lượng kẽm đã tham gia phản ứng là: 0,15 . 65 = 9,75 (g) 0,5 - Khối lượng chì sinh ra là: 0,15 . 207 = 31,05 (g) -Vì: Khối lượng kẽm bị hịa tan ra bé hơn khối lượng chì sinh ra 0,5 bám vào, nên khối lượng lá kẽm thứ hai tăng thêm. -khối lượng lá kẽm thứ hai tăng thêm là: 31,05 – 9,75 = 21,3 (g). 0,5 Tổng cộng: 20 điểm