Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh - Môn thi: Hóa Học - Năm 2018 - 2019

docx 9 trang hoaithuong97 4150
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh - Môn thi: Hóa Học - Năm 2018 - 2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_tinh_mon_thi_hoa_hoc_nam_2018.docx

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh - Môn thi: Hóa Học - Năm 2018 - 2019

  1. SỞ GD&ĐT TRÀ VINH KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2018 - 2019 Đề thi chính thức MÔN THI: HÓA HỌC Thời gian làm bài:150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm có 02 trang Thí sinh làm tất cả các câu hỏi sau đây: Câu 1: (3,0 điểm) 1. Từ nguyên liệu đầu tiên là kim loại Fe, Cu, khí Cl2, dung dịch HCl, hãy đề nghị 3 phương pháp điều chế muối FeCl 2. Viết các phương trình phản ứng hóa học minh họa. Biết các thiết bị, dụng cụ thực hành thí nghiệm đều có đủ. 2. Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 dung dịch riêng biệt gồm: Na 2SO4, H2SO4, MgCl2, BaCl2, NaOH. Chỉ dùng thêm dung dịch phenolphthalein hãy nêu cách nhận biết từng dung dịch trên. Viết phương trình phản ứng hóa học minh họa. Câu 2: (3,0 điểm) 1. Vì sao các đồ vật bằng bạc để lâu ngoài không khí thường bị xám đen? Giải thích và viết phương trình phản ứng hóa học minh họa. 2. Trong bột bánh bao, ngoài thành phần chính là bột mì người ta còn cho thêm một ít bột nổi, bột nổi có thành phần hóa học gì? Tại sao bánh bao chín để nguội lâu thường rất xốp và có mùi khai? Viết phương trình phản ứng hóa học giải thích. 3. Cho 5,20 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại M (có hoá trị II) vào dung dịch H2SO4 loãng (lấy dư) thu được 3,36 lít khí H2. Nếu cho 1,60 gam kim loại M nói trên phản ứng với khí O 2 thì lượng O2 cần dùng sau phản ứng không hết 0,896 lít. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn và các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn. a) Viết các phương trình phản ứng hóa học dã xảy ra và xác định tên kim loại M đã dùng. b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp. Câu 3: (4,0 điểm) 1. Cho sơ đồ phản ứng hóa học biểu diễn sự chuyển hoá sau: (1) (2) (3) (8) A1  A2  A3  A4  A6 (4)] (5) (6) (7) A5  A3  A7  CaCO3 Hãy xác định công thức của các hợp chất A 1, A2, A3, A4, A5, A6, A7 và viết các phương trình phản ứng hoá học (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) biểu diễn các chuyển hoá trên. Biết mỗi mũi tên chỉ viết một phương trình phản ứng hóa học và A1 là chất hữu cơ có trong thành phần chính của gạo. 2. Đốt cháy hoàn toàn 2,82 gam hỗn hợp khí A gồm C 2H4 và C2H2, sau phản ứng được m gam CO2 và n gam H2O. Mặt khác, nếu lấy 0,784 lít hỗn hợp khí A (đo ở đktc) cho phản ứng với lượng dư nước brom thì có 8,80 gam Br 2 tham gia phản ứng. Biết các phản ứng hóa học đều xảy ra hoàn toàn.
  2. a) Viết các phương trình phản ứng hóa học đã xảy ra. b) Tính thể tích của mỗi hiđrocacbon trong hỗn hợp khí A ban đầu. c) Tính các giá trị m và n. Câu 4: (3,0 điểm) 1. Cây xanh được ví như nhà máy sản xuất gluxit (cabohidrat) và oxi, đồng thời điều hòa lượng oxi trong khí quyển. Hãy tính thể tích khí oxi tổng hợp được từ cây xanh nếu lượng khí cacbonic mà cây xanh đã hấp thụ để thực hiện quá trình quang hợp là 16800,00 lít. Biết hiệu suất cả quá trình tổng hợp đạt 80%, thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. 2. Hòa tan hoàn toàn 114,00 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 3O4 (tỉ lệ 1:3 về số mol) bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 18,25%, thu được dung dịch Y. Các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn. a) Viết các phương trình hóa học đã xảy ra. b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch Y. Câu 5: (3,0 điểm) Trộn 12,40 gam hỗn hợp hai rượu CH 3OH và C2H5OH với 3,00 gam axit có dạng CxHyCOOH rồi đem đốt cháy hoàn toàn, sau phản ứng thu được 13,44 lít khí CO2 (đo ở đktc). Mặt khác, nếu đem 3,00 gam axit trên trung hoà bởi dung dịch NaOH 0,5 M thì thấy cần dùng hết 100,00 ml dung dịch NaOH. 1. Viết các phương trình phản ứng hóa học đã xảy ra và tìm công thức phân tử của axit trên. 2. Tính thể tích oxi cần dùng (đo ở đktc) khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp rượu và axit trên. Câu 6: (4,0 điểm) Cho 9,80 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào cốc thủy tinh chứa sẵn 450 ml dung dịch H2SO4 1M (loãng). Sau khi phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn, thêm tiếp vào cốc 1,00 lít dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH) 2 0,06M và NaOH 0,88M, khuấy đều đến khi phản ứng kết thúc, lọc lấy kết tủa và nung nóng đến khối lượng không đổi thì thu được 25,98 gam chất rắn. 1. Viết các phương trình phản ứng hóa học đã xảy ra. 2. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. HẾT Chú ý: Thí sinh được phép sử dụng bảng HTTH các nguyên tố hóa học
  3. SỞ GD&ĐT TRÀ VINH HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 - NĂM HỌC 2018 - 2019 Đề thi chính thức MÔN THI: HÓA HỌC Thang Câu Đáp án điểm 1. (1,0 điểm) - Cho Fe tác dụng với dung dịch HCl 0,25 điểm Fe +2HCl  FeCl2 + H2 - Cho Fe tác dụng với CuCl2 t0 0,25 điểm Cu + Cl2  CuCl2 Sau đó ngâm Fe trong dung dịch CuCl2 Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu 025 điểm - Đốt cháy Fe trong khí Cl2 t0 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 Hòa tan FeCl3 vào nước ta được dung dịch FeCl3. Sau đó cho Fe vào dung dịch FeCl3 ta được FeCl2 Fe + 2FeCl  3FeCl 3 2 0,25 điểm 2. (2,0 điểm) Câu 1 Trích một ít dung dịch cho mỗi lần thí nghiệm. (3,0 - Nhỏ vài giọt phenolphtalein lần lượt vào 5 dung dịch trên, nhận điểm) thấy: + Chỉ có một dung dịch chuyển sang màu hồng là NaOH. 0,25 điểm + Các dung dịch còn lại không hiện tượng là Na2SO4, H2SO4, MgCl2, BaCl2. 0,25 điểm - Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các dung dịch Na2SO4, H2SO4, MgCl2, BaCl2 nhận thấy: + Dung dịch mất màu hồng là H2SO4 do có phản ứng trung hòa H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O 0,25 điểm + Có một dung dịch tạo kết tủa màu trắng là dung dịch MgCl2 MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl 0,25 điểm + Các dung dịch có hiện tượng không đổi là BaCl2, Na2SO4 0,25 điểm - Tiếp tục cho dung dịch H2SO4 lần lượt vào 2 dung dịch còn lại nhận thấy: + Có một dung dịch tạo kết tủa trắng là BaCl2 0,25 điểm BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl 0,25 điểm + Dung dịch còn lại không hiện tượng là Na2SO4. 0,25 điểm 1. (0,5 điểm) Câu 2 Do trong không khí có O2 và H2S sẽ oxi hóa Ag thành Ag2S có màu 0,25 điểm (3,0 đen. điểm) 0,25 điểm 4Ag + O2 + 2H2S  2Ag2S + 2H2O
  4. 2. (0,5 điểm) - Khi làm bánh bao người ta thường cho một ít bột nở có thành phần hóa học là NH4HCO3 vào bột mì. 0,25 điểm - Khi nướng bánh, NH4HCO3 phân hủy thành các chất khí và hơi thoát ra nên làm cho bánh xốp và nở. 0 NH HCO (r) t NH  + CO  + H O 4 3 3 2 2 0,25 điểm Do khí NH3 sinh ra nên làm cho bánh bao có mùi khai. 3. (2,0điểm) a) Các phương trình phản ứng hóa học đã xảy ra: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (1) x (mol) x x x M + H2SO4 MSO4 + H2 (2) 0,25 điểm y (mol) y y y t0 2M + O2  2MO (3) 3,36 n 0,15(mol) 0,25 điểm H2 22,4 0,896 n 0,04(mol) 0,25 điểm O2 22,4 Theo bài ra, ta có hệ phương trình: 56x My 5,20 (*) 0,25 điểm x y 0,15 3,2 My - 56y = - 3,2 y 56 - M 3,2 0 40 A > 20 (2) (1) và (2) Ta có 20 < MA < 34,67. 0,25 điểm Do A là kim loại có hoá trị II nên A là Mg. b) Thay M vào hệ phương trình (*) 56x 24y 5,20 x 0,05(mol) x y 0,15 y 0,10(mol) 0,25 điểm mFe = 0,05. 56= 2,80 (gam) mMg = 0,1.24 = 2,40 (gam)
  5. 2,80 %Fe 100% 53,85% 5,20 0,25 điểm % Mg = 100% - 53,85% = 46,15% 1. (2,0 điểm) xt, t0 (C6H10O5 )n + nH2O  nC6H12O6 (1) 0,25 điểm (A1) (A2) Enzim C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2 (2) 0,25 điểm (A3) Enzim C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O (3) 0,25 điểm (A4) 0 H2SO4 (d ) , t 0,25 điểm C2H5OH  C2H4 + H2O (4) (A5) H2SO4 (l) 0,25 điểm C2H4 + H2O  C2H5OH (5) t0 C2H5OH + 3O2  2CO2 + 3H2O (6) 0,25 điểm (A7) CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (7) 0,25 điểm xt, t0 CH3COOH +C2H5OH ‡A AAAAA†AA CH3COOC2H5 +H2O (8) 0,25 điểm Câu 3 (A6) (4,0 điểm) 2. (2,0 điểm) t0 a) C2H4 + O2  2CO2 + 2H2O (1) a (mol) 2a 2a 5 t0 C2H2 + O2  2CO2 + H2O (2) 2 0,25 điểm b (mol) 2b b C2H4 + Br2 C2H4Br2 (3) a(mol) a 0,25 điểm C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 (4) b(mol) 2b 0,784 b) n 0,035(mol) hh A 22,4 0,25 điểm 8,80 n 0,055(mol) Br2 160 Gọi a, b lần lượt là số mol C2H4 và C2H2 trong 0,784 lít hỗn hợp A. Từ (3) và (4) ta có:
  6. a b 0,035 a 0,015 0,25 điểm a 2b 0,055 b 0,02 mC H 0,015.28 0,42(gam) 2 4 m 0,02.26 0,52(gam) C2H2 0,25 điểm mhh A = 0,42 + 0,52 = 0,94 (gam) 2,82 3 So sánh tỉ lệ: 0,94 1 n 0,015.3 0,045(gam) C2H4 n 0,02.3 0,06(gam) C2H2 VC H 0,045.22,4 1,008(lit) 2 2 V 0,02.22,4 0,448(lit) C2H2 0,25 điểm c) Tính m1, m2 Theo PT (1) và (2): n 0,045.2 0,06.2 0,21(mol) CO2 m1 = 0,21.44= 9,24 (gam) 0,25 điểm n 0,045.2 0,06 0,15(mol) H2O m2 = 0,15.18 = 2,70(g) 0,25 điểm (Có thể giải bằng phương pháp sử dụng ẩn phụ) 1. (1,0 điểm) 16800 0,25 điểm n 750(mol) CO2 22,4 Phương trình phản ứng hóa học: 0,25 điểm clorofin 6nCO2 + 5nH2O ASMT (C6H10O5)n + 6nO2 750 (mol) 750(mol) 750.22,4.80 0,5 điểm VO (sinh ra) 13440(lit) Câu 4 2 100 (3,0 điểm) 2. (2,0 điểm) a) Phương trình há học xảy ra: Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 0,25 điểm 3x (mol) → 24x → 3x → 6x 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2 0,25 điểm 2x  x (mol) → 2x → x b) Gọi x là số mol của Cu và 3x là Fe3O4 trong hỗn hợp Ta có: 232.3x + 64.x = 114,00 0,25 điểm x = 0,15 (mol) 0,25 điểm
  7. 36,5.8x 0,25 điểm Theo đề bài: m 64x 232.3x 100 2360x(gam) dd sau 18,25 127.5x C% 100% 26,91% 0,25 điểm FeCl2 2360x 162,5.4x Vậy C% 100% 27,54% 0,25 điểm FeCl3 2360x 135.x C% 100% 5,72% 0,25 điểm CuCl2 2360x 1. (2,0 điểm) 3 0,25 điểm CH3OH + O2  CO2 + 2H2O (1) 2 3 a (mol) a a 2 C2H5OH + 3O2  2CO2 + 3H2O (2) 0,25 điểm b (mol) 3b 2b y 1 y 1 CxHyCOOH + (x ) O2  (x + 1)CO2 + ( ) H2O (3) 0,25 điểm 4 2 y 1 2c(mol) (x ) c (x + 1)c 4 CxHyCOOH + NaOH  CxHyCOONa + H2O (4) 0,25 điểm c (mol) c 13,44 n 0,6(mol); CO2 0,25 điểm Câu 5 22,4 3,0 n NaOH 0,1.0,5 0,05(mol) 0,25 điểm điểm (4) c = nNaOH = 0,05 3,00 12 y 45 60 x + y = 15 0,25 điểm 0,05 Chọn x = 1 y = 3 Vậy công thức phân tử của axit là CH3COOH 0,25 điểm 2. (1,0 điểm) Theo đề bài: 32a + 46b = 12,4 (I) 0,25 điểm (1), (2), (3) n a 2b 0,1 0,6 CO2 0,25 điểm a + 2b = 0,5 (II) Giải (I) và (II) được a = 0,1, b = 0,2 0,25 điểm 3 y 1 (1), (2), (3) n a 3b [a ( )]c 0,85(mol) O2 2 4 V 0,85.22,4 19,04(lit) O2 0,25 điểm
  8. 1. (1,0 điểm) Cho dung dịch axit dư tác dụng với dung dịch bazơ. HX + ROH  RX + H2O. 0,90 – 2(x + y) 0,90 – 2(x + y) mol MgX2 + 2ROH  Mg(OH)2 + 2RX x 2x x mol ZnX2 + 2ROH  Zn(OH)2 + 2RX 0,25 điểm y 2y y mol Tiếp tục có phản ứng xảy ra: Zn(OH)2 + 2ROH  R2ZnO2 + 2H2O 0,25 điểm bđ: y 0,1 mol Pứ: y1 2y1 mol còn: y – y1 0,1 – 2y1 mol ( Điều kiện: y y1) Phản ứng tạo kết tủa. 0,25 điểm Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 + 2H2O bđ: 0,06 0,45 0 mol Câu 6 pứ: 0,06 0,06 0,06 mol (4,0 điểm) còn: 0 0,45 – 0,06 0,06 mol Nung kết tủa. t0 Mg(OH)2  MgO + H2O x x mol t0 Zn(OH)2  ZnO + H2O 0,25 điểm y – y1 y – y1 mol t0 BaSO4  không bị nhiệt phân huỷ. 0,06 mol 2. (3,0 điểm) Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg và Zn trong 9,86 gam hỗn hợp. Ta có: 24x + 65y = 9,80 (I) 0,25 điểm n 0,45.1 0,45(mol) 0,25 điểm H2SO4 Đặt HX là công thức tương đương của H2SO4 n = 2n = 0,45.2 = 0,90 mol HX H2 SO 4 Số mol Ba(OH)2 = 1,00 . 0,06 = 0,06 mol 0,25 điểm Số mol NaOH = 0,88 . 1,00 = 0,88 mol 0,25 điểm Đặt ROH là công thức tưng đương cho 2 bazơ đã cho.
  9. Ta có: n = 2n + n = 0,06.2 + 0,88 = 1,00 mol 0,25 điểm ROH Ba(OH) 2 NaOH PTHH xảy ra Giả sử hỗn hợp chỉ chứa mình Zn x = 0. 9,80 Vậy y 0,151(mol) 65 Giả sử hỗn hợp chỉ Mg y = 0 9,80 Vậy x 0,408(mol) 24 0,151 0 và y > 0 nên số mol axit tham gia phản ứng với kim loại là: 0,302 0 y > y1 ta có 0,1 – 2y1 = 0 (vì nROH phản ứng hết) y1 = 0,05 mol, thay vào (II) ta được: 40x + 81y = 16,05. Giải hệ phương trình (I, II) x = 0,38 và y = 0,01036 Kết quả y < y1 (không phù hợp với điều kiện y y1 ) (loại). 0,25 điểm * Chú ý: Thí sinh làm bài cách khác nếu đúng kết quả, hợp lí vẫn cho điểm, giám khảo chấm bài cẩn thận.