Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện - Môn: Hóa học 9

doc 4 trang hoaithuong97 5690
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện - Môn: Hóa học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_hoa_hoc_9.doc

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện - Môn: Hóa học 9

  1. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRÀ CÚ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN TRƯỜNG THCS LONG HIỆP NĂM HỌC: 2015 – 2016 MÔN: HÓA HỌC 9 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) + Học sinh làm tất cả các bài tập sau: Câu 1: (3 điểm) a/ Có 5 lọ mất nhãn, chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dung dịch sau: NaHSO 4, Na2CO3, Na2SO3, Na2S. b/ Muối ăn có lẫn Na2SO3, NaBr, CaCl2, CaSO4. Nêu cách tinh chế muối ăn. Câu 2:(3 điểm) Viết phương trình hóa học thực hiện chuổi chuyển hóa sau: (1) CaCO CaO (2) 3 (5) (8) (9) (10) (11) CaC C H C H C H OH CH COOH CH COOC H (3) (4) 2 2 2 2 4 2 5 3 3 2 5 C12H22O11 C (12) (7) (6) CH3COONa CH4 (CH3COO)2Zn Câu 3: (3 điểm) Cho a gam dung dịch H2SO4 loãng nồng độ C% tác dụng hoàn toàn với hỗn hợp 2 kim loại K và Fe (lấy dư). Sau phản ứng, khối lượng khí sinh ra là 0,04694a (g). Tìm giá trị C% 0 0 Câu 4: (3 điểm) Độ tan của CuSO4 ở 85 C và 12 C lần lượt là 87,7g và 35,5g . Khi làm lạnh 1887 gam 0 0 dung dịch bão hoà CuSO 4 từ 80 C 12 C thì có bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4.5H2O tách ra khỏi dung dịch. Câu 5. (4 điểm) Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại hóa trị II và 1 kim loại hóa trị III cần dùng hết 170 ml dung dịch HCl 2M. a) Tính thể tích H2 thoát ra (ở đktc). b) Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan. c) Nếu biết kim loại hóa trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol kim loại hóa trị II thì kim loại hóa trị II là nguyên tố nào? Câu 6: (4 điểm) Chia 26g hỗn hợp khí gồm metan, etan (C2H6), etilen làm hai phần bằng nhau. - Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn thu được 39,6g CO2. - Phần 2: Cho lội qua bình đựng dung dịch brom dư thấy có 48g brom tham gia phản ứng. Xác định phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp. * Lưu ý: - Học sinh được phép sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
  2. ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1: (3 điểm) Câu 2: a/ Dùng quỳ tím nhận ra dung dịch NaHSO4 (làm quỳ tím hóa đỏ). a/ (0,5đ) Trích các dung dịch còn lại, mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử, lần lượt cho NaHSO4 vào từng mẫu. Mẫu nào xuất hiện khí có mùi trứng thối là Na2S. (0,5đ) NaHSO4 + Na2S Na2SO4 + H2S Mẫu nào xuất hiện khí có mùi hắc là Na2SO3 (0,5đ) NaHSO4 + Na2SO3 Na2SO4 + H2O + SO2 Mẫu nào xuất hiện khí có mùi trứng thối là Na2CO3 (0,5đ) NaHSO4 + Na2CO3 Na2SO4 + H2O + CO2 b/ Cho muối ăn tan trong nước CaSO4 ít tan lọc tách ra b/ Dung dịch có Na2SO3, NaBr, CaCl2, CaSO4, NaCl2 cho tác dụng với Na2CO3 để loại 0,25 đ bỏ canxi Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl Cho tác dụng với Cl2 để loại bỏ Br2 0,25 đ Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2 Cho tác dụng với HCl để giải phóng SO2 0,25 đ Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + SO2  + H2O Dung dịch cuối cùng đem làm lạnh NaCl kết tinh 0,25 đ Câu 2: (3 điểm) Phương trình hóa học: Câu 2: to (1) CaCO3 CaO + CO2 3000oC (2) CaO + 3C CaC2 + CO (0,25đ) (3) C12H22O11 H 2 SO 4 đặc 12C + 11H2O (0,25đ) o (4) 2C + Ca 2000 C CaC2 (0,25đ) (5) CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2 (0,25đ) (6) CH COONa + NaOH t o CH + Na CO (0,25đ) 3 CaO 4 2 3 (0,25đ) làm lạnh nhanh (7) 2CH4 o C2H2 + 3H2 1500 C (0,25đ) (8) C H + H t o C H 2 2 2 Pd 2 4 (0,25đ) axit (9) C2H4 + H2O C2H5OH (0,25đ) men giấm (10) C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O (0,25đ) H2SO4đ (11) CH3COOH + C2H5OH o CH3COOC2H5 + H2O t (0,25đ) (12) 2CH3COOH + Zn (CH3COO)2Zn + H2 Câu 3: (3 điểm) (0,25đ) Câu 3: mH SO c(gam) 2 4 Gỉa sử a = 100 (g) mH O 100 c(gam) 2 (1đ) m 4,694(gam) H2 Vì hỗn hợp kim loại Fe, Na lấy dư nên xảy ra các phản ứng sau: 2K + H2SO4 K2SO4 + H2  Fe + H SO K SO + H  (0,25đ) 2 4 2 4 2 (0,25đ)
  3. 2K + 2H2O 2KOH + H2  (0,25đ) Theo các phương trình phản ứng (1),(2),(3) ta có: 1 n + .n = n  H2SO4 2 H2O  H2 (0,25đ) C 1 100 C 4,694 + .( ) = 98 2 18 2 (0,5đ) 31C = 760 C = 24,5 (0,5đ) Vậy nồng độ dung dịch H2SO4 đã dùng là C% = 24,5% Câu 4: (3 điểm) Câu 4: 0 Ở 85 C , T 87,7 gam 187,7 gam ddbh có 87,7 gam CuSO4 + 100g H2O CuSO4 (0,5đ) 1887g 887gam CuSO4 + 1000g H2O Gọi x là số mol CuSO4.5H2O tách ra (0,5đ) khối lượng H2O tách ra : 90x (g) (0,25đ) Khối lượng CuSO tách ra : 160x( gam) 4 (0,25đ) 887 160x 35,5 Ở 120C, T 35,5 nên ta có phương trình: giải ra x = 4,08 mol CuSO4 1000 90x 100 (1đ) Khối lượng CuSO4 .5H2O kết tinh : 250 4,08 =1020 gam (0,5đ) Câu 5. (4 điểm) Câu 5. : a) Gọi A và B lần lượt là kim loại hóa trị II và hóa trị III ta có: a) PTHH: A + 2HCl ACl2 + H2 (1) 0,25 đ 2B + 6HCl 2BCl3 + 3H2 (2) 0,25 đ Theo bài ra: nHCl = V.CM = 0,17 x 2 = 0,34 (mol) Từ (1) và (2) ta thấy tổng số mol axit HCl gấp 2 lần số mol H2 tạo ra 0,25 đ nH2 = 0,34: 2 = 0,17 (mol) 0,25 đ VH2 = 0,17. 22,4 = 3,808 (lit) b) b) Áp dụng ĐLBTKL ta có: 1 đ mmuối = mkim loại + mHCl – mH2 = 4 + 36,5 . 0,34 – 0,17 . 2 = 16,07g c)0,25 đ c) Gọi số mol của Al là a => Số mol kim loại (II) là a/5 = 0,2a mol Từ phương trình (2) => nHCl = 3a 0,25 đ và từ phương trình (1) => nHCl = 0,4a 3a + 0,4a = 0,34 0,25 đ a = 0,34 : 3,4 = 0,1 mol => n(Kim loại) = 0,2.0,1 = 0,02mol 0,25 đ mAl = 0,1.27 = 2,7 g m(Kim loại) = 4 – 2,7 = 1,3 g 0,5 đ Mkim loại = 1.3 : 0,02 = 65 => kim loại hóa trị II là : Zn 0,5 đ Câu 6: (4 điểm) Câu 6: Số mol của 48g Br2 là: nBr = 48/160 = 0,3 mol 0,25 đ Số mol của CO2 là: nCO2 = 39,6/44 = 0,9 mol 0,25 đ Gọi x, y, z lần lượt là số mol CH4, C2H6, C2H4 ở mỗi phần: - Các phản ứng ở phần I: to 0,25 đ CH4 + O2 CO2 + H2O x x to 0,25 đ 2C2H6 + 7O2 4CO2 + 6H2O y 2y to 0,25 đ C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O
  4. z 2z - Ở phần II chỉ xảy ra phản ứng: 0,25 đ C2H4 + Br2 C2H4Br2 0,3 0,3 mol 16x + 30y + 28z = 13 0,5 đ => x + 2y + 2z = 0,9 z = 0,3 => x = 0,1 ; y = 0,1 Phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp là: 0,5 đ %mCH4 = (0,1.16.100)/13 = 12,3% 0,5 đ %mC2H6 = (0,1.30.100)/13 = 23,07% 0,5 đ %mC2H4 = 100% - (12,3% + 23,07%) = 64,63% 0,5 đ