Đề ôn thi vào lớp 10 - Vật lý 9 (lần 2)
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi vào lớp 10 - Vật lý 9 (lần 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_on_thi_vao_lop_10_vat_ly_9_lan_2.docx
Nội dung text: Đề ôn thi vào lớp 10 - Vật lý 9 (lần 2)
- ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 10 VẬT LÝ 9 LẦN 2 Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1. Trong các công thức tính công suất sau đây. Hãy chọn công thức sai ? A A. P= I2.R B. P = A .t C. P D. P = U.I t Câu 2: Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp là: 1 1 R1.R2 R1 R2 A. B. C. D. R1 + R2 R1 R2 R1 R2 R1.R2 Câu 3. Ảnh của một ngọn nến qua thấu kính phân kì: A. Có thể là ảnh thật, có thể là ảnh ảo. C. Chỉ có thể là ảnh ảo lớn hơn ngọn nến. B. Chỉ có thể là ảnh ảo, nhỏ hơn ngọn nến. D. Có thể lớn hoặc nhỏ hơn ngọn nến. Câu 4. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 16cm. có thể quan sát được ảnh ảo tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu kính: A. 8cm. B. 16cm. C. 24cm. D. 32cm. Câu 5. NhiÖt lîng Q to¶ ra trªn d©y dÉn ®îc tÝnh theo c«ng thøc : A. Q=I.R.t B. A=I.R2.t C. Q=I.R.t2. D. Q=I2.R.t Câu 6. Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối quan hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, với tiết diện S và với điện trở suất ρ của vật liệu làm dây dẫn? l S lS l A. R = . B. R C. R = . D. R = S l S Câu 7. Đặt hiệu điện thế U=12V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R1 =40 và R2=80 mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là: A. 0,1A B. 0,15A C. 0,45A D. 0,3A Câu 8. Vật liệu nào sau đây sẽ trở thành nam châm vĩnh cửu khi được đặt trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua? A. Thanh sắt non B. Thanh nhôm C. Thanh đồng. D. Thanh thép Câu 9. Nhận định nào sau đây là đúng khi so sánh từ trường của nam châm thẳng và từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua? A. Từ trường bên trong của ống dây và từ trường của nam châm thẳng hoàn toàn giống nhau. B. Từ trường của ống dây và từ trường của nam châm thẳng hoàn toàn khác nhau. + Hình 1 C. Phần từ phổ bên ngoài của ống dây và bên ngoài của nam châm thẳng giống nhau. D. Đường sức từ của ống dây là các đường cong kín, còn của nam châm là các đuờng thẳng. Câu 10. Trên một giá đỡ của một cái kính lúp có ghi 2,5X. Đó là: A. Một thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm. C. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm. B. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 2,5X. D.Một thấu kính phân kì có tiêu cự 2,5X. Câu 11.Một bóng đèn có ghi 12V- 6W mắc vào nguồn điện có điện thế 12V. Điện trở của bóng đèn là: A. 12 B. 48 C. 36 D.24 Câu 12. Cách sử dụng nào dưới đây là tiết kiệm điện năng? A. Sử dụng đèn bàn công suất 100W. B. Sử dụng thiết bị điện hợp lý khi cần thiết. C. Cho quạt quay khi mọi người ra khỏi nhà. D. Bật sáng các đèn trong nhà suốt đêm. Câu 13. Câu phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cũng giống như thanh nam châm, từ trường của ống dây là từ trường vĩnh cửu B. Ống dây có dòng điện chạy qua cũng có hai cực như một thanh nam châm. C. Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua vòng dây hoặc tăng số vòng dây. D. Cấu tạo của nam châm điện gồm một cuộn dây có dòng điện chạy qua trong đó có một lõi sắt non.
- Câu 14. Theo quy tắc nắm bàn tay phải, người ta quy ước ngón tay cái choãi ra chỉ chiều A. dòng điện chạy qua các vòng dây B. đường sức từ trong lòng ống dây. C. lực điện từ tác dụng lên dây dẫn. D. đường sức từ bên ngoài ống dây. Câu 15. Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 200 vòng, cuộn thứ cấp 50 vòng, khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 6V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế: A. 1,5V B. 3V C. 4,5V D. 9V. Câu 16. Dụng cụ nào dưới đây có tác dụng bảo vệ mạch điện khi sử dụng: A. Ampe kế B. Vôn kế. C. Cầu chì D. Công tắc Câu 17. Dụng cụ nào sau đây khi hoạt động nó chuyển hóa điện năng thành cơ năng A. Bàn là điện B. Máy khoan điện C. Mỏ hàn điện D. Ác quy. Câu 18. Thấu kính phân kỳ là loại thấu kính: A.Có phần giữa dày hơn phần rìa. B. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa. C. Có phần giữa và phần rìa dày như nhau. D. Có phần giữa và rìa mỏng như nhau Câu 19. Sử dụng vôn kế xoay chiều để đo hiệu điện thế giữa hai lỗ của ổ lấy điện trong nhà thấy vôn kế chỉ 220V. Nếu đổi chỗ hai đầu phích cắm vào ổ lấy điện thì kim của vôn kế sẽ: A. Quay ngược lại và chỉ - 220V. B. Quay trở về số 0. C. Vẫn chỉ giá trị cũ. D. Dao động liên tục, không chỉ một giá trị nào. Câu 20. Ở đâu có từ trường? A. Xung quanh vật nhiễm điện. B. Xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện, xung quanh Trái Đất. C. Chỉ ở những nơi có hai nam châm tương tác với nhau. D. Chỉ ở những nơi có sự tương tác giữa nam châm với dòng điện. Câu 21. Định luật Jun-Len xơ cho biết điện năng biến đổi thành: A. Nhiệt năng. B. Quang năng. C. Hoá năng. D. Cơ năng. Câu 22. Khi chiếu ánh sáng từ nước sang không khí , gọi i và r là góc tới và góc khúc xạ. Kết luận nào sau đây là đúng: A. i > r B. i = r C. i < r D. i = 2r . Câu 23. Nhận định nào sau đây không đúng về độ tụ và tiêu cự của thấu kính hội tụ? A. Tiêu cự của thấu kính hội tụ có giá trị dương; B. Độ tụ của thấu kính đặc trưng cho khả năng hôi tụ ánh sáng mạnh hay yếu; C. Đơn vị của độ tụ là đi ốp (dp). D. Tiêu cự của thấu kính càng lớn thì độ tụ của kính càng lớn; Câu 24. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm cách kính 100 cm. Ảnh của vật A. ngược chiều và bằng 1/4 vật. B. cùng chiều và bằng 1/4 vật. C. ngược chiều và bằng 1/3 vật. D. cùng chiều và bằng 1/3 vật. Câu 25. Trong số các bóng đèn sau, bóng nào sáng mạnh nhất ? ( Unguồn = Uđm ) A. 220V- 25W B. 220V- 75W C. 110V-100W D. 110V- 60W
- ĐÁP ÁN ĐỀ LẦN 2 1B 2D 3B 4A 5D 6A 7A 8D 9C 10C 11D 12B 13A 14B 15A 16C 17B 18B 19C 20B 21A 22C 23D 24A 25C