Đề ôn thi vào lớp 10 Vật lý 9 (lần 1)

docx 3 trang hoaithuong97 7150
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi vào lớp 10 Vật lý 9 (lần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_thi_vao_lop_10_vat_ly_9_lan_1.docx

Nội dung text: Đề ôn thi vào lớp 10 Vật lý 9 (lần 1)

  1. ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 10 VẬT LÝ 9 LẦN 1 Thời gian làm bài: 60 phút Họ và tên ĐỀ TRẮC NGHIỆM Câu 1. Điện trở của vật dẫn là đại lượng A. đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật. B. tỷ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật và cường độ dòng điện chạy qua vật. C. đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật. D. tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật và hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật. Câu 2. Một dây dẫn kim loại có điện trở là R bị cắt thành hai đoạn bằng nhau rồi được mắc song song với nhau thì điện trở tương đương của nó là 10 Ω. Tính R. A. R = 40 Ω B. R = 15 Ω C. R = 20 Ω D. R = 30 Ω Câu 3. Trong mạch gồm các điện trờ R1, R2 được mắc nối tiếp, hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở và hai đầu toàn mạch lần lượt là U1, U2, U. Biểu thức không đúng là U1 R1 A. B. U1R2 = U2R1. C. U = U1 + U2. D. U1 = U2 = U. U2 R 2 Câu 4. Hai điện trở R1 = 10 Ω, R2 = 20 Ω mắc nối tiếp vào nguồn điện 60 V lý tưởng. Hiệu điện thế hai đầu R2 là: A. 10 V B. 20 V C. 30 V D. 40 V Câu 5. Có hai điện trở R1, R2 được lần lượt mắc theo hai cách nối tiếp và song song. Hiệu điện thế hai đầu mạch luôn bằng 12 V. Cường độ dòng điện trong khi mắc nối tiếp là 0,3A và khi mắc song song là 1,6 A. Biết R1 > R2. Giá trị của điện trở R1, R2 là A. R1 = 32 Ω, R2 = 18 Ω B. R1 = 30 Ω, R2 = 10 Ω C. R1 = 35 Ω, R2 = 5 Ω D. R1 = 25 Ω, R2 = 15 Ω Câu 6. Khẳng định nào sau đây là sai? A. Điện giật là sự thể hiện tác dụng sinh lí của dòng điện B. Tác dụng đặc trưng quan trọng của dòng điện là tác dụng từ C. Chạm vào đèn pin mà không thấy quá nóng chứng tỏ dòng điện không có tác dụng nhiệt. D. Mạ điện là sự áp dụng trong công nghiệp tác dụng hóa học của dòng điện Câu 7. Câu nào sau đây là sai? A. Muốn có một dòng điện đi qua một điện trở, phải đặt một hiệu điện thế giữa hai đầu của nó B. Với một điện trở nhất định, hiệu điện thế ở hai đầu điện trở càng lớn thì dòng điện càng lớn C. Khi đặt cùng một hiệu thế vào hai đầu những điện trở khác nhau, điện trở càng lớn thì dòng điện càng nhỏ D. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của dây dẫn đó Câu 8. Trong đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Điện trở tương đương của đoạn mạch Rtđ A. Rtđ < R1 B. Rtđ < R2 C. Rtđ < R1 + R2 D. Rtđ = R1 +R2 Câu 9. Hệ thức Định luật Omh: U R I U A. I B. I C. U D. R R U R I Câu 10. Trong đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 = R2 = 6  mắc song song. Điện trở tương đương của đoạn mạch Rtđ: A. 2 B. 3  C. 4  D. 6  Câu 11. Công thức tính điện trở dây dẫn: .l S.l S S A. R B. R C. R D. R S .l l Câu 12. Hai dây đồng cùng tiết diện. Dây thứ nhất có chiều dài 2m, dây thứ hai có chiều dài 6m. Dây thứ nhất có điện trở là 1,5 , dây thứ hai có điện trở là: A. 0,5 B. 3  C. 4,5  D. 6  Câu 13. Đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế U = 6V mà dòng điện qua nó cường độ là 0,2A thì điện trở của dây là: A. 30Ω B. 30 C. 15Ω D. 12Ω Câu 14. Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn: A. tăng gấp 3 lần. B. tăng gấp 9 lần. C. giảm đi 3 lần. D. không thay đổi.
  2. Câu 15. Với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng đến nhiệt độ cao, còn dây đồng nối với bóng đèn thì hầu như không nóng lên, vì: A. dây tóc bóng đèn có điện trở rất lớn nên toả nhiệt nhiều còn dây đồng có điện trở nhỏ nên toả nhiệt ít. B. dòng điện qua dây tóc lớn hơn dòng điện qua dây đồng nên bóng đèn nóng sáng. C. dòng điện qua dây tóc bóng đèn đã thay đổi. D. dây tóc bóng đèn làm bằng chất dẫn điện tốt hơn dây đồng. Câu 16. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2. Điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6.m. Điện trở của dây dẫn là: A. 0,16. B. 1,6. C. 16. D. 160. Câu 17: Đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế U = 6V mà dòng điện qua nó cường độ là 0,2A thì điện trở của dây là: A. 3Ω B. 12Ω C. 15Ω D. 30Ω Câu 18: Ba điện trở R1= R2= 3 và R3= 4 mắc nối tiếp vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 12V. Điện trở tương đương và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt bằng: A. 6 và 1,25A. B. 7 và 1,25A. C.10 và 1,2A. D.10 và 1,25A. Câu 19: Ba điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế không đổi. Nếu chuyển sang cùng mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch chính thay đổi thế nào ? A. Giảm 3 lần. B.Giảm 9 lần. C. Tăng 3 lần. D.Tăng 9 lần. Câu 20: Khi đặt hiệu điện thế 4,5V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây dẫn này có cường độ 0,3A. Nếu tăng cho hiệu điện thế này thêm 3V nữa thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là: A. 0,2A. B. 0,5A. C. 0,9A. D. 0,6A. Câu 21: Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn: A. Tăng gấp 6 lần. B. Giảm đi 6 lần. C. Tăng gấp 1,5 lần. D. Giảm đi 1,5 lần Câu 22: Một dây dẫn có điện trở 24 , mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là:A. 1A B. 2A C. 0,5A D. 2,5A Câu 23: Điện trở R1 = 6  ,điện trở R2 = 12 được mắc song song với nhau .Điện trở tương đương của đoạn mạch là :A.9 B. 4  C. 3  D. 18 Câu 24: Công thức nàosau đây không đúng cho đoạn mạch gồm 3 điện trở R1, R2,R3 mắc nối tiếp? A. I = I1 = I2= I3 B. U = U1 + U2 + U3 1 1 1 1 C. R = R1 + R2 +R3 D. R R1 R 2 R3 Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng Điện trở suất của một chất: A. Đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật dẫn. B. Ký hiệu là , đơn vị là  m . C. Đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật dẫn. D. Là số đo điện trở của một dây dẫn hình trụ làm bằng chất đó có chiều dài 1m, tiết diện 1m2. Câu 26: Để tìm hiểu sự phụ thuộc của R vào S của dây dẫn, cần xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn: A. cùng S, cùng , khác l B. cùng l, cùng , khác S. C. cùng l, cùng S, khác D. cùng , khác S, khác l Câu 27: Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn: A. tăng 6 lần. B. tăng 9 lần C. giảm 3 lần D. không đổi. Câu 28: Có R1 = 10; R2 = 15. Rtđ của R1 //R2 có giá trị là: 1 A. 25 B. 6 C.  D. 5 6 Câu 29: Cho hai điện trở: R1 = 20 chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 2A và R2 = 40 chịu được cường độ dòng điện tối đa là 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp là: A. 210V B. 120V C. 90V D. 80V Câu 30. Một dây dẫn kim loại có điện trở là R bị cắt thành hai đoạn bằng nhau rồi được mắc song song với nhau thì điện trở tương đương của nó là 5 Ω. Tính R. A. R = 10 Ω B. R = 40Ω C. R = 20 Ω D. R = 30 Ω
  3. ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM 1C 2A 3D 4D 5B 6C 7D 8D 9A 10B 11A 12C 13A 14B 15A 16D 17D 18C 19D 20B 21A 22C 23B 24D