Đề ôn tập môn Hóa học Lớp 10 - Chướng 1 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

docx 33 trang binhdn2 5581
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề ôn tập môn Hóa học Lớp 10 - Chướng 1 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_10_chuong_1_nam_hoc_2022_2023_co_d.docx

Nội dung text: Đề ôn tập môn Hóa học Lớp 10 - Chướng 1 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. ĐỀ ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 10. CHƯƠNG 01 Trang 1 ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 1 – ĐỀ 01. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử là A. electron.B. proton.C. neutron. D. neutron và electron. Câu 2. Phát biểu nào sai khi nói về neutron? A. Tồn tại trong hạt nhân nguyên tử. B. Có khối lượng bằng khối lượng proton. C. Có khối lượng lớn hơn khối lượng electron.D. Không mang điện. Câu 3. Giá trị điện tích của electron (qe ) là A. – 1,602.10-17C ( coulomb).B. – 1,602.10 -19C ( coulomb). C. – 9,11.10-19C (coulomb).D. + 1,602.10 -19C ( coulomb). Câu 4. Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằng A. số proton và điện tích hạt nhân. B. số proton và số electron. C. số đơn vị điện tích hạt nhân. D. số khối A và điện tích hạt nhân. Câu 5. Trong nguyên tử Aluminum, số hạt mang điện tích dương là 13, số hạt không mang điện là 14. Số hạt electron trong Aluminum là A. 13. B. 15. C. 27.D. 14. Câu 6. Số hiệu nguyên tử cho biết thông tin nào sau đây? A. Số proton. B. Số neutron. C. Số khối.D. Nguyên tử khối. Câu 7. Nguyên tử nào sau đây có số neutron ít nhất? 40 39 39 41 A. 18 X.B. 19 Y. C. 18 Z.D. 19 T. Câu 8. Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học, nhưng khác nhau về A. tính chất hoá học. B. số proton.C. số electron.D. khối lượng nguyên tử. 14 15 16 17 18 Câu 9. Nitrogen có hai đồng vị bền là 7 N và 7 N . Oxygen có ba đồng vị bền là 8 O, 8 O và 8 O . Số hợp chất NO2 tạo bởi các đồng vị trên là A. 3.B. 6 C. 9.D. 12 Câu 10. Phát biểu nào sao đây đúng? A. Số phân lớp electron có trong lớp N là 4. B. Số phân lớp electron có trong lớp M là 4. C. Số orbital có trong lớp N là 9.D. Số orbital có trong lớp M là 8. Câu 11. Cách biểu diễn electron trong AO nào sau đây không tuân theo nguyên lí Pauli? A. .B. .C. . D. . Câu 12. Sự phân bố electron vào AO nào sau đây là đúng theo nguyên lí Pauli và quy tắc Hund? A. B. C. D. Câu 13. Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử fluorine (Z = 9)?
  2. ĐỀ ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 10. CHƯƠNG 01 Trang 2 2 2 3 2 3 4 2 2 4 2 2 5 A. 1s 2s 2p . B. 1s 2s 2p . C. 1s 2s 2p . D. 1s 2s 2p . Câu 14. Theo mô hình nguyên tử hiện đại, xác suất tìm thấy electron lớn nhất là ở A. bên ngoài các orbital nguyên tử.B. trong các orbital nguyên tử. C. bên trong hạt nhân nguyên tử.D. bất kì vị trí nào trong không gian. Câu 15. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X có dạng 1s 22s22p63s23p3. Phát biểu nào sau đây là sai? A. X thuộc nguyên tố phosphorus. B. X là một phi kim. C. X có 9 electron p. D. X có 3 phân lớp electron. - Câu 16. Trong perchlorate ion ( ClO4 ) có tổng số hạt mang điện tích âm là A. 50.B. 52.C. 51.D. 49. Câu 17. Cho các phát biểu sau: (1) Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và neutron. (2) Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ. (3) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton. (4) Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron. (5) Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3.D. 4. Câu 18. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử. B. Số khối của hạt nhân bằng tổng số proton và số neutron. C. Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số proton và bằng số neutron. D. Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân. Câu 19. Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y có một electron ở lớp ngoài cùng 4s. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 3. Nguyên tử X, Y lần lượt là A. khí hiếm và kim loại.B. kim loại và khí hiếm. C. kim loại và kim loại.D. phi kim và kim loại. Câu 20. Một nguyên tử có tổng số hạt là 40 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt . Vậy nguyên tử đó là A. Ca. B. Mg.C. Al.D. Na. Câu 21. A được dùng để chế tạo đèn có cường độ sáng cao. Nguyên tử A có electron ở phân lớp 3d chỉ bằng một nửa electron ở phân lớp 4s. Số hiệu nguyên tử của A là A. 19.B. 21.C. 24.D. 29. Câu 22. Nguyên tố Silver có 2 đồng vị bền là 107Ag chiếm 56,5% về nguyên tử và 109Ag. Nguyên tử khối trung bình của Silver là
  3. ĐỀ ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 10. CHƯƠNG 01 Trang 3 A. 107,87.B. 107,00.C. 109,77.D. 109,56. Câu 23. Cho biết nguyên tử khối trung bình của nguyên tố copper bằng 63,54. Trong tự nhiên, nguyên 65 tố copper có hai đồng vị, biết đồng vị thứ nhất là 29 Cu chiếm 27%. Số khối của đồng vị thứ hai là A. 66. B. 64.C. 62. D. 63. Câu 24. Nguyên tử aluminum gồm 13 proton và 14 neutron. Khối lượng proton có trong có trong 27g 23 -24 aluminum là (cho khối lượng mol của Al = 27, số avogadro = 6,022.10 , mp = 1,673.10 g ). A. 13,0972g.B. 14,1216g.C. 7,131.10 -3g.D. 13,526g. Câu 25. Tổng số hạt mang điện trong hợp chất XY là 40. Số hạt mang điện trong nguyên tử X nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử Y là 8. Điện tích hạt nhân của X và Y lần lượt là A. +12 và +8.B. +11 và +19.C. +16 và +4.D. +13 và +7 Câu 26. Nguyên tố Magnesium có ba đồng vị ứng với thành phần phần trăm về số nguyên tử như sau: Đồng vị 24Mg 25Mg 26Mg % 78,6 10,1 11,3 Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử 25Mg, số nguyên tử tương ứng của hai đồng vị 24Mg và 26Mg lần lượt là A. 389 và 56. B. 56 và 389. C. 495 và 56.D. 56 và 495. 63 65 65 63 Câu 27. Copper có hai đồng vị bền 29 Cu và 29 Cu . Trong đó 29 Cu chiếm 27%. Số đồng vị 29 Cu có 23 trong 250 gam CuSO4 là ( cho biết MO = 16, MS= 32, số avogadro = 6,022.10 ) A. 7,283.1023.B. 6,454 .10 23.C. 6,889.10 23.D. 6,155.10 23. Câu 28. Bán kính nguyên tử và khối lượng mol nguyên tử iron lần lượt là 1,28A o và 56 g/mol. Biết rằng trong tinh thể, các tinh thể iron chiếm 74% thể tích còn lại là phần rỗng. Khối lượng riêng của iron có giá trị là A. 0,765g/cm3.B. 7,84g/cm 3.C. 7,32g/cm 3.D. 7,96g/cm 3. II. PHẦN TỰ LUẬN. Câu 1. Nguyên tử R có tổng số hạt 46. Trong R % hạt không mang điện chiếm 34,783%. a. Tính số lượng các hạt trong R. b. Viết cấu hình electron của R và ion tương ứng của R. c. Phân bố electron vào AO và các định số electron độc thân của R. Câu 2. A là hợp chất được tạo nên từ hai nguyên tử X, Y có công thức phân tử XY2. Tổng số hạt trong A là 144. Trong A số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 40. Số hạt mang điện của X ít hơn so với Y là 5. Xác định nguyên tố X và Y. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 1 – ĐỀ 02. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là. A. neutron và proton.B. proton và electron. C. neutron và electron. D. neutron, proton và electron. Câu 2. Lớp electron thứ 3 có bao nhiêu phân lớp? A. 1. B. 2.C. 3. D. 4.
  4. ĐỀ ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 10. CHƯƠNG 01 Trang 4 Câu 3. Phân lớp 3d có số electron tối đa là A. 6.B. 18.C. 14.D. 10. Câu 4. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây? A. Oxygen.B. Sulfur. C. Iron.D. Chromium. Câu 5. Dãy nào sau đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học? 14 14 14 19 19 20 28 29 30 40 40 40 A. 6 X, 4Y, 8 Z .B. 9 X, 10Y, 10 Z .C. 14 X, 14Y, 14 Z D. 18 X, 19Y, 20 Z Câu 6. Lớp vỏ của nguyên tử mang điện tích là -1,7622.10-18 coulomb. Số proton có trong hạt nhân của nguyên tử đó là A. 10B. 11C. 9D. 13 52 Câu 7. Nguyên tử 24 Cr có tổng số hạt (p, n, e) là A. 28.B. 24.C. 76.D. 52. Câu 8. Hạt nhân của nguyên tử nguyên tố A có 24 hạt, trong đó số hạt không mang điện là 12. Số hạt electron trong A là A. 12. B. 24. C. 13. D. 6. p 13 Câu 9. Hãy cho biết trong các đồng vị sau đây của Iron (Fe) thì đồng vị nào phù hợp với tỉ lệ = n 15 55 56 57 58 A. 26 Fe B. 26 Fe C. 26 Fe D. 26 Fe Câu 10. Sodium có hai đồng vị 23Na và 25Na, Oxygen có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O và Hydrogen có 3 đồng vị 1H, 2H và 3H. Số phân tử sodium hydroxide khác nhau được tạo thành từ các đồng vị trên là A. 9.B. 18.C. 12.D. 6 Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong nguyên tử, khối lượng tập trung chủ yếu ở hạt nhân nguyên tử. B. Kích thước hạt nhân rất lớn so với kích thước nguyên tử. C. Trong nguyên tử, phần không gian rỗng chiếm chủ yếu. D. Trong thí nghiệm của Thomson, hạt tạo nên tia âm cực là electron. Câu 12. Tia âm cực phát ra trong ống âm cực bị lệch hướng khi đặt trong từ trường. Tính chất nào của tia âm cực được thể hiện qua hiện tượng trên? A. Tia âm cực là chùm hạt mang điện tích âm. B. Tia âm cực là chùm hạt không mang điện. C. Tia âm cực là chùm hạt có khối lượng.D. Tia âm cực là chùm hạt có tốc độ chuyển động rất nhanh. Câu 13. Kết quả nào trong thí nghiệm bắn phá lá vàng của Rutherford chỉ ra sự tồn tại của hạt nhân nguyên tử? A. Đa số hạt bay xuyên qua lá vàng với hướng di chuyển không đổi. B. Một số hạt bị lệch hướng di chuyển so với hướng di chuyển ban đầu.
  5. ĐỀ ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 10. CHƯƠNG 01 Trang 5 C. Đa số hạt bị lệch hướng di chuyển so với hướng di chuyển ban đầu. D. Một số hạt bay xuyên qua lá vàng với hướng di chuyển không đổi. Câu 14. Chọn câu không đúng. A. Hạt nhân của tất cả các nguyên tử đều được cấu tạo nên bởi các hạt proton và neutron. B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron. C. Số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số neutron (N). D. Từ số đơn vị điện tích hạt nhân ta có thể xác định được số e của nguyên tử nguyên tố đó. Câu 15. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về mô hình Rutherford - Bohr? A. Electron trên lớp K có năng lượng cao hơn trên lớp L. B. Electron trên lớp M có năng lượng cao hơn trên lớp K. C. Electron ở lớp K gần hạt nhân hơn so với electron ở lớp L. D. Electron ở lớp M xa hạt nhân hơn so với electron ở lớp L. Câu 16. Vùng nào sau đây ứng với xác suất tìm thấy electron trong nguyên tử bằng 100%? A. Bên ngoài các orbital nguyên tử.B.Trong toàn bộ khoảng không gian xung quanh hạt nhân. C. Trong các orbital nguyên tử.D. Ở bên trong hạt nhân. Câu 17. Biễu diễn sự sắp xếp electron trong nguyên tử oxygen theo orbital ở lớp ngoài cùng nào sau đây là đúng? A. B. C. D. Câu 18. Cho các cấu hình electron của một số nguyên tử nguyên tố như sau: (1). ls22s22p6 (2). ls22s22p63s2 (3). ls22s22p63s23p63d64s2 (4). ls22s22p63s23p63d14s2. (5). ls22s22p63s23p4 (6). ls22s22p63s23p5. Số lượng các nguyên tố kim loại trong số các nguyên tố ở trên là A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 19. Nguyên tử A có tổng số hạt (p, e, n) là 26. Số khối của hạt nhân nguyên tử A là A. 18. B. 26.C. 20.D. 8. Câu 20. Helium là một khí hiếm được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như hàng không, hàng không vũ trụ, điện tử, điện hạt nhân và chăm sóc sức khoẻ. Nguyên tử helium có 2 proton, 2 neutron và 2 electron. % theo khối lượng của electron có trong nguyên tử helium có giá trị là -28 -24 -24 ( Cho me = 9,11.10 g, mp = 1,673.10 g, mn = 1,675.10 g). A. 0,0544%.B. 0,272%.C. 0,0272%.D. 0,0544%. Câu 21. Các hợp chất của nguyên tố Y được sử dụng như là vật liệu chịu lửa trong các lò sản xuất sắt, thép, kim loại màu, thuỷ tinh và xi măng. Oxide của Y và các hợp chất khác cũng được sử dụng trong nông nghiệp, công nghiệp hoá chất và xây dựng. Nguyên tử Y có tổng số các hạt là 36. Số hạt không mang điện bằng một nửa hiệu số giữa tổng số hạt với số hạt mang điện tích âm. Nguyên tử Y là
  6. ĐỀ ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 10. CHƯƠNG 01 Trang 6 A. Magnesium.B. Chlorine.C. Carbon.D. Aluminum. Câu 22. Phổ khối lượng của một mẫu lithium cho thấy nó chứa hai đồng vị là 6Li và 7Li với ti lệ phần trăm số nguyên tử mỗi đồng vị lần lượt là 7,42% và 92,58%. Nguyên tử khối trung bình của mẫu lithium này (kết quả tính đến hai chữ số thập phân) là A. 6,07.B. 6,50.C. 6,90.D. 6,93. Câu 23. X có công thức M2O. Tổng số hạt cơ bản trong X là 92 , trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện 28. Nguyên tố M là A. K. B. N. C. Na. D. Ag. 79 81 Câu 24. Bromine có 2 đồng vị bền là Br (54%) và Br. Nếu có 672 ml khí dibromine (Br2) ở đktc thì có khối lượng là bao nhiêu? A. 4,813 (g)B. 4,795 (g)C. 4,740 (g)D. 4,860 (g) Câu 25. Nitrogen trong thiên nhiên là hỗn hợp của hai đồng vị 14N ( 99,63%) và AN ( 0,37%). Trong 14 phân tử HNO3 % theo khối lượng của N là 22,1387%. Giá trị số khối A của đồng vị còn lại là A. 15.B. 13.C. 16.D. 17 Câu 26. Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng ở phân lớp 4p x và nguyên tố Y có electron cuối cùng ở phân lớp 4sy. Biết x + y = 7 và nguyên tố X không phải là khí hiếm. Vậy số hiệu nguyên tử của X là A. 33.B. 35.C. 34.D.36. Câu 27. Hợp chất XY 2, phổ biến trong sử dụng để làm cơ chế đánh lửa bằng bánh xe trong các dạng súng Cổ. Mỗi phân tử XY 2, có tổng các hạt proton, neutron, electron bằng 178; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12. X là Y lần lượt là A. Iron và sulfur.B. Iron và oxygen.C. Copper và sulfur.D. Copper và oxygen. Câu 28. Khối lượng riêng của calcium kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể calcium, các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Cho nguyên tử khối của calcium là 40. Bán kính nguyên tử calcium có giá trị là A. 2,16.10-8cm.B. 1,96.10 -8cm.C. 1,48.10 -8cm.D. 2,05.10 -8cm. II. PHẦN TỰ LUẬN. Câu 1. X, Y là hai đồng vị của nguyên tố R. Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 82. Trong hạt nhân của X có % hạt mang điện là 53,571%. a. Tím e, p, n của X và kí hiệu nguyên tử X. b. Viết cấu hình electron của ion X2+. c. Y ít hơn X 1 hạt. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 55,85. Hãy tính % theo khối lượng của Y trong tinh thể RSO4.3H2O ( Cho nguyên tử khối S = 32, O = 16, H = 1). Câu 2. Trong tự nhiên, hợp chất X tồn tại ở dạng quặng có công thức ABY 2. X được khai thác và sử dụng nhiều trong luyện kim hoặc sản xuất acid. Nguyên tử của hai nguyên tố A có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1 và nguyên tử của nguyên tố B có cấu hình electron ở lớp ngoài cung 4s 2, các
  7. ĐỀ ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 10. CHƯƠNG 01 Trang 7 2+ 2+ ion A , B có số electron lớp ngoài cùng lần lượt là 17 và 14. Tổng số proton trong phân tử ABY 2 là 87. Tìm công thức phân tử của X. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 1 – ĐỀ 03. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là A. neutron và proton.B. proton và electron. C. neutron và electron.D. neutron, proton và electron. Câu 2. Kết luận nào sau đây là không đúng trong thí nghiệm của Rutherfor. A. Hầu hết chùm hạt anpha xuyên qua lá vàng chứng tỏ nguyên tử có cấu tạo rỗng. B. Một vài hạt anpha bị bật ngược lại hoặc lệch hướng, chứng tỏ có một vài điểm có kích thước rất nhỏ, nhưng tập trung một lượng điện tích dương rất lớn, đó là hạt nhân nguyên tử. C. Thí nghiệm đã phát hiện được hạt proton và hạt neutron. D. Kích thước của nguyên tử lớn hơn rất nhiều so với kích thước của hạt nhân. Câu 3. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A. số p và n. B. số khối. C. số n. D. số p. Câu 4. Nguyên tử của nguyên tố A có 56 electron, trong hạt nhân có 81 neutron, kí hiệu của nguyên tử nguyên tố A là 137 56 81 56 A. 56 A .B. 137 A . C. 56 A .D. 81A Câu 5. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Lớp M có 9 phân lớp. B. Lớp L có 4 orbital. C. Phân lớp p có 3 orbital.D. Năng lượng của electron trên lớp K là thấp nhất. 206 Câu 6. Thông tin nào sau đây không đúng về 82 Pb ? A. Số đơn vị điện tích hạt nhân là 82.B. Số proton và neutron là 82. C. Số neutron là 124.D. Số khối là 206. Câu 7. Nguyên tử R có điện tích lớp vỏ nguyên tử là - 41,652.10 -19 C. Điều khẳng định nào sau đây là không chính xác? A. Lớp vỏ nguyên tử R có 26 electron. B. Hạt nhân nguyên tử R có 26 proton. C. Hạt nhân nguyên tử R có 26 neutron. D. Nguyên tử R trung hoà về điện.
  8. ĐỀ ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 10. CHƯƠNG 01 Trang 8 16 17 18 12 13 14 Câu 8. Oxygen có 3 đồng vị là 8 O ; 8 O ; 8 O . Carbon có 3 đồng vị là 6 C ; 6 C ; 6 C. Số phân tử khí carbon dioxide khác nhau có thể được tạo thành từ những đồng vị của oxygen và carbon trên là A. 12. B. 16 C. 18 D. 11. Câu 9. Có những phát biểu sau đây về các đồng vị của một nguyên tố hoá học: (1) Các đồng vị có tính chất hoá học giống nhau. (2) Các đồng vị có tính chất vật lí khác nhau. (3) Các đồng vị có cùng số electron ở vỏ nguyên tử. (4) Các đồng vị có cùng số proton nhưng khác nhau về số khối. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3.D. 4. Câu 10. X được dùng làm chất bán dẫn trong kĩ thuật vô tuyến điện, chế tạo pin mặt trời. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron. Lớp ngoài cùng có 4 electron. Số hiệu nguyên tử của X là A. 16.B. 14.C. 12.D. 15. 40 40 16 39 Câu 11. Cho các kí hiệu nguyên tử sau: 19 A, 18 B, 8C, 19 D . Các nguyên tử thuộc cùng loại nguyên tố là A. A, B.B. C, D.C. A, D.D. B, D. Câu 12. Nguyên tử của nguyên tố phosphorus (Z = 15) có số electron độc thân là A. 1. B. 2. C. 3.D. 4. Câu 13. Nguyên tử Fluorine có 9 electron. Theo mô hình Rutherford - Bohr, tỉ lệ số lượng electron trên lớp thứ hai so với số lượng electron trên lớp thứ nhất là A. 2 : 12. B. 7 : 2.C. 5 : 2.D. 2 : 7. Câu 14. Phát biếu nào sau đây không đúng? A. Electron càng ở xa hạt nhân thì có năng lượng càng thấp. B. Số lượng electron tối đa trong một phân lớp luôn là một số chẵn, C. Phân lớp p có nhiều orbital hơn phân lớp s. D. So electron tối đa trên phân lớp p gấp ba lần so electron tối đa trên phân lớp s. Câu 15. Cấu hình electron của một nguyên tử được biểu diễn dưới dạng các ô orbital trong lớp vỏ nguyên tử như sau: số electron hoá trị và tính chất đặc trưng của nguyên tố hóa học này là A. 3, tính kim loại.B. 5, tính phi kim. C. 7, tính phi kim.D. 4, tính kim loại. 55 Câu 16. Trong nguyên tử 25 Mn , số hạt mang điện gấp số hạt không mang điện x lần. Giá trị của x là A. 2,2. B. 1,667.C. 0,883. D. 1,8333. -28 Câu 17. Cho biết 1 g electron có xấp xỉ số hạt electron là ( Cho me = 9,11.10 g) A. 1,1.1027 hạt.B. 1,15.10 27 hạt. C. 2,05.1025 hạt.D. 0,85.10 27 hạt. Câu 18. Cho các phát biểu sau (1). Các electron trong lớp vỏ nguyên tử được phân bố vào các lớp và phân lớp dựa theo năng lượng
  9. ĐỀ ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 10. CHƯƠNG 01 Trang 9 của chúng. (2). Các electron thuộc cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau. (3). Các electron thuộc cùng một phân lớp có năng lượng bằng nhau. (4). Các electron ở lớp ngoài cùng có vai trò quyết định đến tính chất hoá học đặc trưng của nguyên tố. Số nhận định đúng. A. 1.B. 2.C. 3.D. 4 Câu 19. Nguyên tử oxygen có 8 proton, 8 neutron và 8 electron. Khối lượng nguyên tử oxygen theo đơn vị gam và amu lần lượt là -24 -24 -28 -24 ( cho biết mp = 1,673.10 g, mN = 1,675.10 g, me = 9,11.10 g, 1amu = 1,66.10 g). A. 2,679.10-23 (g) và 16,0043 (amu).B. 2,679.10 -23 (g) và 16,1386 (amu). C. 2,872.10-23(g) và 17,0012 (amu).D. 2,872.10 -23(g) và 16,0043 (amu). Câu 20. Nguyên tử có đường kính lớn gấp khoảng 10.000 lần đường kính hạt nhân. Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính 6cm thì đường kính nguyên tử sẽ là A. 200m. B. 300m.C. 600m.D. 1200m. Câu 21. X là nguyên tố có 4 lớp electron, ion X3+ có tổng số electron ở lớp ngoài cùng là 11. X là A. Iron.B. Chromium.C. Copper.D. Aluminum. Câu 22. Một nguyên tố R có 2 đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27 : 23. Hạt nhân của R có 35 hạt proton. Đồng vị thứ nhất có 44 hạt nơtron, đồng vị thứ 2 có số khối nhiều hơn đồng vị thứ nhất là 2. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là A. 79,2. B. 79,8. C. 79,92.D. 80,5. Câu 23. Argon tách ra từ không khí là hỗn hợp ba đồng vị: 99,6% 40Ar; 0,063% 38Ar; 0,337% 36Ar. Thể tích của 10g Argon ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 2,801 lít.B. 2,240 lít. C. 8,960 lít. D. 5,602 lít. Câu 24. Lithium có 2 đồng vị 6Li và 7Li. Nguyên tử khối trung bình của Lithium là 6,925. Phần trăm số nguyên tử 6Li là A. 92,5.B. 8,5.C. 95,2.D. 7,5. Câu 25. Trong tự nhiên, nguyên tố Boron có 2 đồng vị: 10B và 11B có tỉ lệ về số nguyên tử là 1 : 4 . Số nguyên tử của đồng vị 10B trong 2,16 gam Boron là (Biết số Avogađro =6,02.1023) A. 2,408.1022 B. 2,408.10 23. C. 9,632.10 23 . D. 9,632.1022 . 79 Câu 26. Cho hợp chất XY 2 tạo bởi hai nguyên tố X, Y. Y có hai đồng vị Y chiếm 55% số nguyên tử 81 Y và đồng vị Y. Trong XY2, phần trăm khối lượng của X là bằng 28,45%. Tính nguyên tử khối trung bình của X là A. 65,23.B. 63,54.C. 55,23.D. 63,73. Câu 27. Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức M 2O là 140, trong phân tử X có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Công thức phân tử của M2O. A. Na2O.B. K 2O.C. N 2O. D. Cu2O.
  10. ĐỀ ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 10. CHƯƠNG 01 Trang 10 Câu 28. Nguyên tử Iron ở 20°C có khối lượng riêng là 7,87 g/cm3. Với giả thiết này, tinh thể nguyên tử Iron là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là những khe rỗng giữa các quả cầu. Cho biết khối lượng nguyên tử của Iron là 55,847. Bán kính nguyên tử gần đúng của Iron là 0 0 0 0 A. 1,56 A .B. 1,28 A . C. 1,57 A . D. 1,08 A . II. PHẦN TỰ LUẬN. Câu 1. Nguyên tố A có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1. Nguyên tố B có phân lớp cuối là 3p5. a. Xác định tên A, B.Viết cấu hình electron đầy đủ của A, B. b. Phân bố electron vào AO ở lớp vỏ nguyên tử của A và B. Câu 2. Nguyên tử X có tổng số hạt là 48. Trong X hạt mang điện chiếm 66,67%. a. Tính e, p, n của X và viết kí hiệu nguyên tử . b. Y là đồng vị khác của X. Y hơn X 1 neutron và Y chiếm 6%. Tính nguyên tử khối trung bình. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 1 – ĐỀ 04. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Trong nguyên tử, hạt mang điện là A. neutron, proton và electron.B. electron và neutron. C. proton và neuton.D. proton và electron. Câu 2. Đường kính của nguyên tử gấp đường kính của hạt nhân A. 100 lần. B. 10.000 lần.C. 100.000 lần.D. 1.000 lần. Câu 3. Thông tin nào sau đây không đúng? A. Proton mang điện tích dương, nằm trong hạt nhân (nucleus) , khối lượng gần bằng 1 amu. B. Electron mang điện tích âm, nằm trong hạt nhân (nucleus), khối lượng gần bằng 0 amu. C. Neutron không mang điện, khối lượng gần bằng 1 amu. D. Nguyên tử trung hoà điện, có kích thước lớn hơn nhiều so với hạt nhân, nhưng có khối lượng Câu 4. Trong thí nghiệm phát hiện ra chùm tia âm cực của thomson ( sơ đồ thí nghiệm như sau). Câu nào sau đây không đúng? A. Bản kim loại (A), (B) làm thay đổi đường đi của chùm tia. B. Màn huỳnh quang sẽ phát sáng tại điểm tiếp xúc giữa chùm tia và màn huỳnh quang. C. Chùm tia bị lệch về phía bản kim loại (A) vì do bản kim loại (A) được tích điện tích âm. D. Thí nghiệm được thực hiện trong môi trường chân không. Câu 5. Tỉ lệ khối lượng của proton với khối lượng của một electron có giá trị gần đúng là A. 1836.B. 1840.C. 1460.D. 1846. Câu 6. Nguyên tử sodium có điện tích hạt nhân là +11. Lớp vỏ nguyên tử của sodium có giá trị điện tích tính theo đơn vị coulomb là A. + 1,7622.10-18 coulomb. B. + 3,6846.10 -18 coulomb. C. – 1,7622.10-18 coulomb. D. – 3,6846.10-18 coulomb.
  11. ĐỀ ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 10. CHƯƠNG 01 Trang 11 Câu 7. Kí hiệu nguyên tử nào sau đây viết đúng? 15 16 24 A. 7 N .B. O. C. 16S.D. Mg12 Câu 8. Trong bảng sau , có bao nhiêu cặp nguyên tử đồng vị. Số hiệu nguyên tử 7 12 15 7 15 12 Số khối 14 23 30 13 31 24 A. 3B. 4. C. 2.D. 6. 40 Câu 9. Nguyên tử Calcium có kí hiệu là 20 Ca . Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Nguyên tử Calcium có 2electron lớp ngoài cùng.B. Số hiệu nguyên tử của Calcium là 20. C. Calcium ở ô thứ 20 trong bảng tuần hoàn.D. Tổng số hạt cơ bản của Calcium là 40. 14 15 17 18 63 Câu 10. Cho các đồng vị . 6 C , 7 N , 9 F , 10 Ne , 29 Cu . Có bao nhiêu nguyên tử có cùng số neutron A. 2B. 3C. 4D. 5 Câu 11. Oxygen có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O; nguyên tố Copper có 2 đồng vị 63Cu, 65Cu. Số loại phân tử đồng (I) oxit có thể tạo thành từ 2 loại đồng vị trên là A. 6.B. 7.C. 5.D. 8. Câu 12. Đồng vị nào sau đây được dùng trong việc xác định tuổi của mẫu hóa thạch ? 16 32 14 63 A. 8O B. 16S C. 6C D. 29Cu Câu 13. Theo mô hình nguyên tử Rutherford – Bohr, vị trí nào trong số các vị trí A, B, C, D trong hình sau mà electron không xuất hiện? A. Vị trí A. B. Vị trí B. C. Vị trí C. D. Vị trí D. Câu 14. Phát biếu nào sau đây không đúng? A. Electron càng ở xa hạt nhân thì có năng lượng càng thấp. B. Số lượng electron tối đa trong một phân lớp luôn là một số chẵn, C. Phân lớp p có nhiều orbital hon phân lớp s. D. So electron tối đa trên phân lớp p gấp ba lần so electron tối đa trên phân lớp s. Câu 15. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Lớp M có 9 phân lớp. B. Lớp L có 4 orbital. C. Phân lớp p có 3 orbital.D. Năng lượng của electron trên lớp K là thấp nhất. Câu 16. X được dùng làm chất bán dẫn trong kĩ thuật vô tuyến điện, chế tạo pin mặt trời. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron. Lớp ngoài cùng có 4 electron. Số hiệu nguyên tử của X là A. 16.B. 14.C. 12.D. 15. Câu 17. Nguyên tử của nguyên tố phosphorus (Z = 15) có số electron độc thân là A. 1. B. 2. C. 3.D. 4.
  12. ĐỀ ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 10. CHƯƠNG 01 Trang 12 Câu 18. Nguyên tử của nguyên tố X có 1 electron ở lớp ngoài cùng, có 4 lớp electron, tổng số electron p và d là 17. Số hiệu nguyên tử X là A. 25 B. 26 C. 24 D. 27 Câu 19. cation X3+ và anion Y2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Kí hiệu của các nguyên tố X, Y lần lượt là A. Aluminum và Oxygen.B. Magnesium và Oxygen. C. Aluminum và Iron.D. Iron và Sulfur. Câu 20. Nguyên tử cùa nguyên tổ M có số hiệu nguyên từ bằng 20. cấu hình electron của ion M2+ là A. ls22s22p63s23p6.B. 1s 22s22p63s23p64s1. C. ls22s22p63s23p63d1.D. 1 s22s22p63s23p64s2. Câu 21. Khối lượng tuyệt đối của một nguyên tử oxygen bằng 26,5595.10 -27 kg. Khối lượng nguyên tử (theo amu) là A. 15,99.B. 16,00.C. 15,78.D. 16,03 Câu 22. Khối lượng của 1 mol electron (biết hằng số avogadro có giá trị là 6,022×1023) có giá trị sấp xỉ bằng A. 0,0004632 g.B. 0,00254256 g.C. 0,0005486 g. D. 0,00548565 g. Câu 23. Một nguyên tử C có 6 proton và 6 neutron. Một nguyên tử O có 8 proton và 8 neutron. Phân tử Carbon dioxide (CO2) được tạo thành từ hai nguyên tử trên. Cho các phát biểu sau về phân tử CO2 là (1). có số proton và số neutron bằng nhau. (2). có khối lượng xấp xỉ 44 amu. (3). có 22 electron. (4). có số hạt mang điện nhiều gấp hai lần số hạt không mang điện. Số phát biểu đúng là A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. 39 40 41 Câu 24. Trong tự nhiên, nguyên tố potassium có 3 đồng vị bền là 19 K (93,258%), 19 K (0,012%), 19 K (6,73%) nguyên tử khối trung bình của Potassium là A. 39,5.B. 38,135.C. 39,135. D. 39,521. Câu 25. Một thanh kim loại Copper chứa 2 mol Copper trong đó có hai đồng vị bền 63Cu (72,7%) và 65Cu. Khối lượng thanh Copper trên có giá trị là A. 127,1 g.B. 112,9g. C. 172,1 g. D. 217,1 g. Câu 26. Oxygen chủ yếu có hai đồng vị cơ bản là 16O và 17O. Trong đó % của 16O là 97,8%. Thể tích của 112,154 gam khí oxygen ( ở điều kiện tiêu chuẩn là). A. 156.8 lítC. 78.4 lítC. 42.4 lítD. 39.2 lít Câu 27. Nguyên tố magnesium có 3 đồng vị có số khối lần lượt là 24, 25, 26. % 24Mg chiếm 78,6%; 25 Mg chiếm 10,9%. Magnesium kết hợp với nguyên tố X tạo hợp chất MgX 2. % theo khối lượng của 26 Mg trong phân tử MgX2 là 1,4811%. X là A. Chlorine. ( M = 35,5).B. X là Fluorine ( M = 19).
  13. ĐỀ ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 10. CHƯƠNG 01 Trang 13 C. Bromine ( M = 80).D. X là Iodine ( M = 127). Câu 28. Hợp chất A được tạo ra từ nguyên tử X và Y có công thức phân tử XY 3. Trong A có tổng số hạt là 202, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54. Số hạt mang điện của Y nhiều hơn số hạt mang điện của X là 8. X và Y lần lượt là A. Al và F.B. Fe và Cl.C. Cr và Br.D. Al và Cl. II. PHẦN TỰ LUẬN. Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện cùa một nguyên tử X là 8 hạt. a. Tìm các nguyên tố X và Y. b. Phân bố electron vào orbital ở lớp vỏ nguyên tử, từ đó xác định số electron độc thân của X và Y. Câu 2. Nguyên tử X có tổng số hạt là 95. Trong đó số hạt mang điện chiếm 63,16%. a. Xác định số electron, proton, neutron của X, xác định tên nguyên tố hóa hóa học. b. Viết kí hiệu của nguyên tử X. c. X kết hợp với một nguyên tử Y tạo thành hợp chất có công thức phân tử XY2. Trong phân tử XY2 có tổng số hạt là 203 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 58. Tính số electron, proton, neutron của Y. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 1 – ĐỀ 05. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Trong nguyên tử, hạt chuyển động được là A. electron.B. proton.C. neutron.D. electron và proton. Câu 2. Thông tin nào sau đây là không đúng. -28 -31 A. me 0,00055 (amu).B. m e = 9,11.10 g = 9,11.10 kg. -24 -24 C. 1amu = 1,66.10 (g).D. q p = +1,602.10 coulomb. Câu 3. Thí nghiệm của Thomson đã tìm ra A. hạt electron. B. hạt neutron. C. hạt proton. D. hạt nhân nguyên tử. Câu 4. Lớp vỏ nguyên tử của nguyên tử potassium có giá trị điện tích tính theo đơn vị coulomb là A. + 2,403.10-19 coulomb. B. + 2,6846.10 -19 coulomb. C. – 2,403.10-19 coulomb. D. – 2,403.10-18 coulomb. Câu 5. Khối lượng tuyệt đối của một nguyên tử oxygen bằng 26,5595.10 -27 kg. Khối lượng nguyên tử (theo amu) là A. 15,99.B. 16,00.C. 15,78.D. 16,03 Câu 6. 1 mol Iron (Fe) có bao nhiêu nguyên tử Iron (Fe).
  14. ĐỀ ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 10. CHƯƠNG 01 Trang 14 A. 6,02.1023 B. 6,23.1020 C. 6,05.1023 D. 6.15.1020 14 14 16 19 17 16 19 16 18 Câu 7. Cho kí hiệu các nguyên tử sau : 6 X, 7Y, 8 Z, 9T, 8 Q, 9 M, 10 E, 7 G , 8 L Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử cùng thuộc một nguyên tố hóa học ? 14 14 16 16 16 16 17 16 19 16 17 18 A. 6 X, 7Y, 8 Z .B. 8 Z, 9 M, 7 G .C. 8 Q, 9 M, 10 E .D. 8 Z, 8 Q, 8 L . Câu 8. Trong các đồng vị của Hydrogen thì đồng vị nào nặng nhất: A. Protium. B. DeuteriumC. TritiumD. Không xác định. Câu 9. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A. Số p.B. Số nC. Số khối.D. Số e và n. Câu 10. Phát biểu nào dưới đây là đúng ? 7 A. Hạt nhân nguyên tử 3 X có 3 electron và 3 neutron 1 B. Hạt nhân nguyên tử : 1H không chứa neutron C. Không có nguyên tố nào mà hạt nhân nguyên tử không chứa neutron 7 D. Nguyên tử : 3 X có tổng các hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 4 52 Câu 11. Có bao nhiêu hạt mang điện trong nguyên tử 24 Cr ? A. 24.B. 48.C. 52. D. 76. Câu 12. Oxygen có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O; Copper có 2 đồng vị 63Cu, 65Cu. Số loại phân tử copper (II) oxide có thể tạo thành từ 2 loại đồng vị trên là A. 6.B. 7.C. 5. D. 8. Câu 13. Cho biết Iron ( Fe) có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: A. 1s22s22p63s23p63d64s2 B. 1s22s22p63s23p63d6 C. 1s22s22p63s23p64s23d4 D. 1s22s22p63s23p63d54s1. Câu 14. Ion R2+ có cấu hình e lớp ngoài cùng là 2s22p6. Nhận xét đúng về nguyên tử R là A. R dễ nhường e để tạo ion âm.B. R có 6e lớp ngoài cùng. C. R là nguyên tử nguyên tố kim loại.D. R là nguyên tố Oxygen. Câu 15. Trong các nguyên tử K ( Z = 19), Zn ( Z = 30). Cu ( Z = 29), Cr ( Z = 24), Ca (Z = 20). Nguyên tử có lớp electron ngoài cùng là 4s1 là: A. K, Zn, Cu.B. K, Cr, CuC. Zn, Cu, CaD. K, Zn, Ca Câu 16. Nguyên tố nào sau đây có số electron độc thân là 2. A. Potassium.B. Phosphorus.C. Silicon.D. Calcium. Câu 17. Sự biễu diễn electron vào orbital ở lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tố nào sau đây là không đúng? A. Magnesium B. Sunfur
  15. ĐỀ ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 10. CHƯƠNG 01 Trang 15 C. Fluorine D. Sodium Câu 18. Potassium có Z =19, phân mức năng lượng cao nhất chứa electron của nguyên tử potassium là A. 3s B. 3p. C. 3d. D. 4s. Câu 19. Nguyên tử Nito có 7 notron trong hạt nhân. Khối lượng tính bằng gam (phép tính gần đúng, bỏ qua khối lượng của lớp vỏ) của nguyên tử Nito là giá trị nào sau đây? -24 -24 ( Cho mp = 1,673.10 g , mN = 1,675.10 g) A. 23,436.10-24 B. 23,436.10-34 C. 23,436.10-31 D. 23,436.10-27 Câu 20. Nitrogen giúp bảo quản tinh trùng, phôi, máu và tế bào gốc. Biết nguyên tử nitrogen có tổng số hạt là 21. Số hạt không mang điện chiếm 33,33%. Số khối của nitrogen là A. 7.B. 14.C. 21.D. 8 Câu 21. Một nguyên tử X thuộc nguyên tố copper có 29 proton và 34 neutron. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Nguyên tử X có 29 electron.B. Hạt nhân nguyên tử X có tổng sổ hạt là 63. C. ion Cu+ có 28 electron.D. Ion Cu + có 28 proton. Câu 22. Các nguyên tử Ne, Na và F có số hiệu nguyên tử lần lượt là 10,11 và 9. Cấu hình electron của Ne, ion Na+ và ion F- tương ứng là A. ls22s22p6; 1s22s22p63s1 và ls22s22p5. B. đều có cấu hình ls 22s22p6. C. ls22s22p6; ls22s22p5 và ls22s22p4.D. ls 22s22p6; ls22s22p5 và 1s22s22p3. Câu 23. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 12 và số electron ở lớp ngoài cùng là 2. Nguyên tố X là A. Ar (Z = 18).B. S (Z = 16).C. Ca (Z = 20).D. Cr (Z = 24). Câu 24. Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là +30,439.10-19 coulomb. Trong hạt nhân của A có tổng số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Câu không đúng là A. Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p64s1. B. Electron độc thân của X là 1, và X thuộc nguyên tố s. C. X là kim loại, và X có khả năng tác dụng với nước ở điều kiện thường. D. Tổng số hạt p, n , e trong X là 39. Câu 25. Nguyên tố Magnesium có 3 đồng vị có số khối lần lượt là 24, 25, 26. Trong số 5000 nguyên tử Magnesium thì có 3930 đồng vị 24 và 505 đồng vị 25, còn lại là đồng vị 26. Khối lượng nguyên tử trung bình của Magnesium là: A. 24.B. 24,33.C. 24,22.D. 23,9. 35 37 35 37 Câu 26. Chlorine có hai đồng vị là 17 Cl; 17 Cl . Số nguyên tử Cl gấp 3 lần số nguyên tử Cl. Thể tích của 14,2g chlorine đo ở đktc là A. 4,48 lít.B. 2,24 lít.C. 8,96 lít. D. 5,60 lít.
  16. ĐỀ ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 10. CHƯƠNG 01 Trang 16 46 Câu 27. Titanium có nguyên tử khối trung bình bằng 47,9. Titanium có hai đồng vị, trong đó 22Ti chiếm 5%. Số khối của đồng vị thứ hai là A. 45.B. 47.C. 48.D. 49. Câu 28. Magnesium trong thiên nhiên gồm hai loại đồng vị là X, Y. Đồng vị X có khối lượng nguyên tử là 24. Đồng vị Y hơn X một Neutron. Biết số nguyên tử của hai đồng vị X và Y có tỉ lệ là 3 : 2. Số 23 đông vị Y có trong 5,408 gam Mg3P2 gần đúng là: ( Cho MP =31, số avogadro = 6,022.10 ) A. 2,89.1022.B. 2,42.10 22.C. 2,54.10 22.D. 2,56.10 22 II. PHẦN TỰ LUẬN. Câu 1. Cho các nguyên tử của nguyên tố có những đặc điểm như sau: Nguyên tử X: có 3 lớp electron, có 3 electron ở phân lớp ngoài cùng. Nguyên tử Y: có 4 electron, thuộc nguyên tố s, có 1 electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử Z: tổng số electron ở phân lớp s bằng 6, có 4 electron ở lớp ngoài cùng. a. Hãy viết cấu hình electron của X, Y, Z. b. Phân bố electron vào lớp vỏ của nguyên tử X, Y, Z , xác định số electron độc thân. c. Viết cấu hình electron tương ứng của X, Y, Z. Câu 2. Nguyên tử A có tổng số hạt là 46. Trong A số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. a. Viết kí hiệu của nguyên tử A. b. Hợp chất X có dạng AB 3. Trong X có tổng số hạt là 202. % hạt không mang điện trong X chiếm 34,6534%. Tìm công thức phân tử của X. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 1 – ĐỀ 06. Câu 1. Chọn câu không đúng về tia âm cực. A. Tia âm cực là chùm hạt electron. B. Tia âm cực bị hút về cực âm của trường điện vì tia âm cực là chùm hạt mang điện tích âm. C. Tia âm cực được phát ra (tách ra) từ cực âm của ống tia âm cực. D. Tia âm cực là chùm hạt vật chất có khối lượng và chuyển động với tốc độ rất lớn. Câu 2. Thông tin nào sau đây là không đúng. -27 -24 A. mp = 1,673.10 (kg).B. m n = 1,675.10 (g). -19 C. mn mP 1 (amu). D. q e = +1,602.10 (coulomb) Câu 3. Nhận định nào sau đây không đúng? A. Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều chứa proton và neutron. B. Nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ và trung hoà về điện. C. Lớp vỏ nguyên tử chứa electron mang điện tích âm. D. Khối lượng nguyên tử hầu hết tập trung ở hạt nhân. Câu 4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
  17. ĐỀ ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 10. CHƯƠNG 01 Trang 17 A. Nếu một nguyên tử có 15 electron thì nguyên tử đó cũng có 15 proton. B. Nếu một nguyên tử có 13 electron thi ion tạo ra từ nguyên tử đó có 13 proton. C. Nếu một nguyên tử có 11 electron thì nguyên tử đó cũng có 11 electron. D. Nếu một nguyên tử có 12 electron thì ion tạo ra từ nguyên tử đó có số electron khác 12. Câu 5. Khối lượng của nguyên tử magnesium là 39,8271.10 -27 kg. Khối lượng của magnesium theo amu là A. 23,978. B. 66,133.10 -51. C. 24,000. D. 23,985.10 -3. Câu 6. Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng về đồng vị? A. Những phân tử có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt neutron là đồng vị của nhau. B. Những con có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt electron là đồng vị của nhau. C. Những chất có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt neutron là đồng vị của nhau. D. Những nguyên tử có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt neutron là đồng vị của nhau. 24 25 26 Câu 7. Cho ba nguyên tử có kí hiệu là 12 Mg , 12 Mg , 12 Mg . Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Hạt nhân của mỗi ngtử đều có 12 proton. B. Đây là 3 đồng vị của nhau. C. Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Magnesium. D. Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14 Câu 8. Cặp nguyên tử nào sau đây có cùng số neuưon? 11 12 7 9 24 28 14 16 A. 5 B và 6 C .B. 3 Li và 4 Be .C. 12 Mg và 14Si .D. 7 N và 8 O . Câu 9. Nguyên tử X có tổng số hạt e, p, n là 16, điện tích hạt nhân nguyên tử X là A. +16. B. +5.C. +6.D. +10. Câu 10. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (proton, neutron, electron) là 82, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Kí hiệu nguyên tử của X là 57 57 Ni 55Co 56 Fe Fe A. 28 B. 27 C. 26 D. 26 . Câu 11. Orbital là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác xuất có mặt electron vào khoảng A. 85%.B. 90%.C. 95%D. 80%. Câu 12. Cấu hình electron nào sau đây viết sai? A. 1s22s22p5. B. 1s22s22p63s23p64s1. C. 1s 22s22p63s23p64s24p5. D. 1s 22s22p63s23p63d34s2. Câu 13. Một nguyên tố mà nguyên tử có 4 lớp electron, có phân lớp d, lớp ngoài cùng đã bão hoà electron. Tổng số electron s và electron p của nguyên tố này là A. 18.B. 20.C. 24.D. 26. Câu 14. Dựa vào mô hình nguyên tử Rutherford - Bohr, hãy cho biết phát biểu nào sau đây là đúng? A. Số lượng electron tối đa trên các lớp là như nhau. B. Năng lượng của các electron trên các lớp khác nhau có thể bằng nhau. C. Khi quay quanh hạt nhân theo một quỹ đạo xác định, năng lượng của electron là không đổi.
  18. ĐỀ ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 10. CHƯƠNG 01 Trang 18 D. Electron ở gần hạt nhân nhất có năng lượng cao nhất. Câu 15. So sánh mức năng lượng của các phân lớp e nào sau đây đúng? A. 2p < 3p <4p < 3s. B. 3p< 4s < 3d < 3s. C. 3p < 4s < 3d < 5s.D. 3s< 3p < 3d < 4s. Câu 16. Nếu 5 electron được điền vào 3 AOp thì số lượng electron độc thân là A. 0.B. 1.C. 2.D. 5. Câu 17. Nguyên tử của nguyên tố Y có 14 electron ở lớp thứ ba. Cấu hình electron của nguyên tử Y là A. ls22s22p63s23p64s23d6 B. ls22s22p63s23p63d64s2. C. ls22s22p63s23p63d8 D. 1 s22s22p63s23p63d6 Câu 18. Hình vẽ nào mô tả hình dạng và định hướng của orbital pz ( AOpz) Câu 19. Thành phần nào không bị lệch hướng trong trường điện? A. Nguyên tử hydrogen.B. Tia .C. Proton. D. Tia âm cực. Câu 20. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, neutron và electron. B. Hầu hết hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và neutron. C. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron. D. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. Câu 21. Câu nào sau đây không đúng? A. Trong ống tia âm cực, tia âm cực được phát ra từ điện cực âm được gọi là catthode. B. Đơn vị nhỏ nhất của một nguyên tố có thể tồn tại đơn lẻ hoặc tồn tại trong các phân tử được gọi là nguyên tử. C. Hạt mang điện tích dương được tìm thấy trong hạt nhân nguyên tử được gọi là proton. D. Hạt trong nguyên tử có khối lượng nhỏ nhất và khối lượng lớn nhất, tương ứng là proton và neutron. Câu 22. Chọn câu không đúng A. Khối lượng của nguyên tử tập trung ở hạt nhân nguyên tử. B. Khối lượng của proton sấp sỉ bằng khối lượng của notron. C. Neutron là hạt không mang điện. D. Khối lượng của nguyên tử gần bằng khối lượng của lớp vỏ nguyên tử. Câu 23. Trong 0,5 mol CuCl2 có bao nhiên nguyên tử các loại: A. 3,01.1023 B. 9,03.1023 C. 6.02.1023 D. 4.25.1023. Câu 24. Fluorine và hợp chất của nó được sử dụng lảm chất chống sâu răng, chất cách điện, chất làm lạnh, vật liệu chống dính Nguyên từ fluorine chứa 9 electron và có số khối là 19. Tổng sổ hạt proton, electron và neutron trong nguyên tử fluorine là
  19. ĐỀ ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 10. CHƯƠNG 01 Trang 19 A. 19.B. 28.C. 30.D. 32. Câu 25. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng số và khác nhau số Do đó của chúng cũng khác nhau. Trong các dấu ” ” lần lượt là A. proton, neutron, số khối. B. số proton, electron, nguyên tử khối. C. số khối, proton, neutron. D. neutron, proton, số khối. 26 26 27 24 Câu 26. Có 4 kí hiệu 13 X, 12Y, 13Z, 13T . Mệnh đề nào sau đây là sai ? A. X và Y là hai đồng vị của nhau. B. X và Z là hai đồng vị của nhau. C. Y và Z đều có số neutron bằng nhau D. X và T đều có số protron bằng nhau. Câu 27. Một nguyên tử X gồm 16 proton, 16 electron và 16 neutron. Nguyên tử X có kí hiệu là 48 16 32 16 A. 16S .B. 32 Ge .C. 16S .D. 32S 24 Câu 28. Điện tích hạt nhân của nguyên tử 12 Mg là A. + 12 . B. 12.C. 24. D. 12+. 80 Câu 29. Trong hạt nhân nguyên tử 35 Br số hạt mang điện gấp số hạt không mang điện x lần. Giá trị của x là A. 2,2857. B. 1,5556.C. 0,7778. D. 1,2857. Câu 30. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau. B. Electron trong cùng một phân lớp có năng lượng bằng nhau. C. Electron ở các phân lớp 1s, 2s, 3s có năng lượng bằng nhau. D. Electron ở lớp bên ngoài có năng lượng thấp hơn electron ở lớp bên trong. Câu 30. Trong các nguyên tử N (Z = 7), O (Z = 8), F (Z = 9) và Ne (Z = 10), nguyên tử có nhiều electron độc thân nhất là A. N.B. O.C. F.D. Ne. Câu 31. Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên ba lớp, lớp thứ ba có 6 electron, số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là A. 6.B.8.C. 14.D. 16. Câu 32. Anion X2 có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Tổng số electron ở lớp vỏ của X2- là A. 18.B. 16.C. 9.D. 20. Câu 33. Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p1. Nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p3. số proton của X và Y lần lượt là A. 13 và 15. B. 12 và 14. C. 13 và 14. D. 12 và 15. Câu 34. Trong các cách biểu diễn của electron vào các orbital 2p ở trạng thái cơ bản. Cách biễu diễn đúng là
  20. ĐỀ ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 10. CHƯƠNG 01 Trang 20 Câu 35. Nguyên tử X ở lớp thứ 3 (lớp ngoài cùng) có chứa 5 electron. Vậy số đơn vị điện tích hạt nhân của X là A. 15. B. 18.C. 10.D. 14. Câu 36. Boron có 2 đồng vị : 10B và 11B. Biết rằng nếu cứ có 38 nguyên tử 10B thì có 162 nguyên tử 11B. Nguyên tử khối trung bình của Boron là A. 10,18.B. 10, 21.C. 10,12.D. 10,81. Câu 37. Biết rằng nguyên tố argon có ba đồng vị khác nhau, ứng với số khối A 1 = 36; A2 = 38 và A3 = 40. Phần trăm các đồng vị tương ứng lần lượt bằng : x1 = 0,38% ;x2 = 0,6% và x3 = 99,02%. Thể tích ( đktc) của 28,26 gam Argon. ( Biết ở trạng thái khí Argon tồn tại ở trạng thái đơn nguyên tử) A. 15,84 lít.B. 7,92 lít.C. 15,68 lít.D. 14,67 lít. 63 65 65 Câu 38. Cu có hai đồng vị 29 Cu ( 73%) còn lại là 29 Cu .% theo khối lượng của 29 Cu trong phân tử Cu2X là 24,53% . Nguyên tử khối của X là: A. 16B. 32C. 17D. 14 Câu 39. Các nguyên tử Ne, Na và F có số hiệu nguyên tử lần lượt là 10,11 và 9. Cấu hình electron của Ne, ion Na+ và ion F- tương ứng là A. ls22s22p6; 1s22s22p63s1 và ls22s22p5. B. đều có cấu hình ls 22s22p6. C. ls22s22p6; ls22s22p5 và ls22s22p4.D. ls 22s22p6; ls22s22p5 và 1s22s22p3. Câu 40. Hai nguyên tử A và B có electron cuối cùng lần lượt điền vào phân lớp 3p và 3s. Biết tổng số electron ở phân lớp cuối cùng của 2 nguyên tử trên là 3. Tổng số electron trên 2 nguyên tử A và B là A. 27.B. 26C. 25.D. 24. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 1 – ĐỀ 07. ( MỨC ĐỘ HIỂU , BIẾT) Câu 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hầu hết các nguyên tử đều có proton, neutron và electron. B. Proton và electron là các hạt mang điện, neutron là hạt không mang điện. C. Electron tạo nên hạt nhân nguyên tử. D. Số lượng proton và electron trong nguyên tử là bằng nhau. Câu 2. Đặc điểm của electron là A. mang điện tích dương và có khối lượng. B. mang điện tích âm và có khối lượng. C. không mang điện và có khối lượng.D. mang điện tích âm và không có khối lượng. Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các electron không khác nhau về bản chất trong các môi trường khác nhau. B. Nguyên tử trung hòa điện vì trong nguyên tử có số proton bằng số electron. C. Chùm hạt trong thí nghiệm Rutherford là chùm hạt He2+. D. Bản chất của tim âm cực là chùm hạt electron. Câu 3. Câu nào sau đây đúng?
  21. ĐỀ ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 10. CHƯƠNG 01 Trang 21 A. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. B. Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton = số electron = số đơn vị điện tích hạt nhân C. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử tính theo đơn vị u. D. Hạt nhân của tất cả các nguyên tử đều có neutron. Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nếu một nguyên tử có 17 electron thì nguyên tử đó cũng có 17 proton. B. Nếu một nguyên tử có 17 electron thì nguyên tử đó cũng có 17 neutron. C. Nếu một nguyên tử có 17 electron thì ion tạo ra từ nguyên tử đó có 17 electron. D. Nếu một nguyên tử có 17 electron thì ion tạo ra từ nguyên tử đó có 17 neutron. Câu 5. Nguyên tử X có 11 proton, 12 neutron, 11 electron thì khối lượng của nguyên tử X xấp xỉ A. 24 amuB. 23 amuC. 34 amuD. 22 amu Câu 6. Nếu một nguyên tử Mg có khối lượng tính theo đơn vị amu là 24. Thì khối lượng của 1 nguyên tử Mg theo đơn vị kg là A. 3,984.1027kg.B. 3,984.10 -26 kg.C. 39,84.10 -28kg.D. 3,984.10 -27kg. Câu 7. Nhận định nào sau đây không đúng ? A. Nguyên tử có cấu tạo hầu như rỗng. B. Nguyên tử trung hoà về điện vì trong nguyên tử của mỗi nguyên tố có số p luôn bằng số e. C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học có tính chất hoá học giống nhau nhưng tính chất vật lí có thể khác nhau. D. Hạt nhân nguyên tử có mang điện tích và điện tích đó do hạt electron qui định. Câu 8. Chọn câu không đúng. A. Các đồng vị của cùng nguyên tố hóa học có tính chất hóa học giống nhau. B. Các đồng vị của các nguyên tố có tính chất vật lý giống nhau. C. Các đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron. D. Có thể có tồn tại đồng vị không có notron. Câu 9. Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa 8 proton, 8 electron và 8 neutron ? 17 18 17 16 A. 8 O . B. 8 O C. 9 F D. 8 O . Câu 10. Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần số neutron 19 35 40 23 13 23 13 19 35 40 A. 9 F; 17 Cl; 20 Ca; 11 Na; 6 CB. 11 Na; 6 C; 9 F; 17 Cl; 20 Ca 13 19 23 35 40 40 23 13 19 35 C. 6 C; 9 F; 11 Na; 17 Cl; 20 CaD. 20 Ca; 11 Na; 6 C; 9 F; 17 Cl; Câu 11. Cho các cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: (X). 1s22s22p63s2 ; (Y): 1s22s22p63s23p64s1 ; (R). 1s22s22p63s23p5 ; (T).1s22s22p6. Nhóm gồm các nguyên tố kim loại là A. X, Y, TB. X, Y, RC. X, RD. X, Y
  22. ĐỀ ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 10. CHƯƠNG 01 Trang 22 Câu 12. Cấu hình electron của một nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s22p63s1. Biết rằng X có số khối là 24 thì trong hạt nhân của X có A. 24 proton B. 11 proton, 13 neutron C. 11 proton, số neutron không định đượcD. 13 proton, 11 neutron Câu 13. Biễu diễn electron vào AO ở lớp vỏ ngoài cùng của một nguyên tố X có dạng sau đây X là nguyên tố nào sau đây A. Silicon.B. Carbon.C. Magnesium.D. Nitrogen. Câu 14. Nguyên tố Q có số hiệu nguyên tử bằng 14. Electron cuối cùng của nguyên tử nguyên tố Q điền vào lớp, phân lớp nào sau đây? A. K, S.B. L, p.C. M, p.D. N, d. 37 Câu 15. Tổng số hạt neutron, proton, electron trong ion 17 Cl là A. 52.B. 35.C. 53.D. 55. Câu 16. Lớp M có số electron tối đa bằng A. 3.B. 4.C. 9.D. 18. Câu 17. Mỗi orbital nguyên tử chứa tối đa A. 1 electron.B. 2 electron.C. 3 electron.D. 4 elecứon. Câu 18. Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai? (1). Số lượng orbital trong các phân lớp 1s, 2s, 3s là bằng nhau. (2). Số lượng orbital trong các phân lớp 3s,3p,3d là bằng nhau. (3). Các electron trên các phân lớp 1s, 2s, 3s có năng lượng bằng nhau. (4). Các electron trên các phân lớp 3s, 3p, 3d có năng lượng bằng nhau. (5). Số lượng electron tối đa trong một lớp là 2n2 ( n 4). (6). Số lượng các orbital trong một phân lóp (s, p, d, f) luôn là một số lẻ. Số nhận định đúng là A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 19. Một trong số những phản ứng phổ biến nhất giữa ion và phân tử ở các đám khí trong vũ trụ là H2 H2 H + H3 Biết nguyên tử H có 1 proton và 1 electron. Số proton, neutron và electron của ion H3 lần lượt là A. 2p, 1n và 1e.B. 2p, 1n và 2e.C. 3p, 0n và 1e.D. 3p, 0n và 2e. Câu 20. Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là A. neutron, proton và electron.B. electron và neutron. C. proton.D. proton và electron. Câu 21. Cho các nhận định sau: (a) Nguyên tử có cấu tạo khối cầu, gồm các e sắp xếp đặc khít cấu tạo nên lớp vỏ.
  23. ĐỀ ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 10. CHƯƠNG 01 Trang 23 (b). Nguyên tử là hạt hạt mang điện tích dương. (c). Proton và neutron có trị số điện tích bằng nhau, nhưng ngược dấu nhau. (d). Trong một nguyên tử số neutron luôn lớn hơn số proton Số nhận định không đúng là A. 3 B. 4 C. 1 D.1 Câu 22. Một nguyên tử X có điện tích hạt nhân là +2,403.10-18 C và có tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử là 46. Số hạt nơtron trong nguyên tử X trên là A. 15.B. 14.C. 16.D. 17. Câu 23. Nguyên tử A có điện tích hạt nhân là +30,438.10 -19 C, trong hạt nhân của A có số hạt không mang điện nhiều hơn hạt mang điện là 1. Tổng số hạt e, p, n trong nguyên tử A là A. 39. B. 56.C. 58.D. 38. Câu 24. Nếu phóng to đường kính của hạt nhân lên 3cm thì đường kính của nguyên tử là A. 30m.B. 300m.C. 3000m.D. 3m. 12 14 14 Câu 25. Có 3 nguyên tử: 6 X, 7Y, 6 Z Những nguyên tử nào là đồng vị của một nguyên tố? A. X, Y. B. Y, Z. C. X, Z.D. X, Y, Z. Câu 26. Hạt nhân nguyên tử X có 8 proton và 9 neutron. Kí hiệu nguyên tử của X là A. 9 X.B. 17 X. C. 8 X.D. 8 X. 8 8 17 9 Câu 27. Nguyên tử 27 Al có : 13 A. 13p, 13e, 14n. B. 13p, 14e, 14n. C. 13p, 14e, 13n.D. 14p, 14e, 13n. 16 17 18 Câu 28. Trong tự nhiên, oxygen có 3 đồng vị là O, O, O. Có bao nhiêu loại phân tử O2? A. 3. B. 6.C. 9.D. 12. Câu 29. Nguyên tử R có tổng số hạt là 58. Trong R % hạt không mang điện là 34,483%. Kí hiệu của R là A. 39K.B. 39 K C. 39 F D. 58 K 19 19 19 Câu 30. Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: X: 1s22s22p3. Y: 1s 22s22p63s23p64s1. R: 1s22s22p63s23p5. T: 1s22s22p6. Nhóm gồm các nguyên tố phi kim là A. X, R, T. B. X, Y, T. C. X, R. D. Y, T. Câu 31. Một nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt là 58. Trong đó electron có mức năng lượng cao nhất được phân bố vào lớp N ( lớp thứ 4). X là A. Sodium.B. Potassium.C. Iron.D. Zinc. Câu 32. Nguyên tố Sunfur (S) nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng các electron của nguyên tử Sunfur (S) được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, N). Số electron ở lớp L trong nguyên tử Sunfur (S)là A. 6.B. 8.C. 10.D. 2.
  24. ĐỀ ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 10. CHƯƠNG 01 Trang 24 Câu 33. Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp : - Ở trạng thái cơ bản, các electron trong nguyên tử chiếm lần lượng những orbital có mức năng lượng từ thấp đên cao. - Trong cùng một phân lớp chưa bão hòa các electron sẽ phân bố vào các orbital sao cho số electron độ thân là tối đa. Sự phân bố trên dựa vào nguyên lí hay quy tắc nào sau đây? A. Nguyên lí vững bền và nguyên lí Pauli.B. Nguyên lí vũng bền và quy tắc Hund. C. Nguyên lí Pauli và quy tắc Hund.D. Nguyên lí vững bền và quy tắc Pauli. 52 3 Câu 34. Số proton, neutron và electron của 24 Cr lần lượt là A. 24,28, 24. B. 24, 28,21. C. 24,30, 21. D. 24, 28, 27. Câu 35. Anion X2- có cấu hình electron là ls22s22p6 cấu hình electron của X là A. 1S22S2.B. ls 22s22p63s2.C. ls 22s22p4.D. ls 22s22p53s1. Câu 36. Nguyên tử cùa nguyên tố X có cấu hình electron đã xây dựng đến phân lớp 3d2. Tổng số electron của nguyên tử nguyên tổ X là A. 18.B. 20.C. 22.D. 24. Câu 37. Orbital nguyên tử là A. đám mây chứa electron có dạng hình cầu. B. đám mây chứa electron có dạng hình số 8 nỗi. C. khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron lớn nhất. D. quỹ đạo chuyển động của electron quay quanh hạt nhân có kích thước và năng lượng xác định Câu 38. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Lớp K là lớp xa hạt nhân nhất. B. Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau. C. Các electron trên cùng phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. D. Lớp N có 4 orbital. Câu 39. Cho các phát biểu sau đây về mô hình nguyên tử hiện đại như sau: (a). Theo mô hình nguyên tử hiện đại, electron chuyển động không theo những quỹ đạo xác định trong cả khu vực không gian xung quanh hạt nhân. (b). Tất cả các AO nguyên tử đều có hình dạng giống nhau. (c). Mỗi AO nguyên tử chỉ có thể chứa được 1 electron. (d). Các electron s chuyển động trong các AO có hình số tám nổi. Số phát biểu đúng là A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. 1 2 3 Câu 40. Trong tự nhiên, hydrogen có ba đồng vị ( 1H, 1H, 1H ). Nguyên tử khối trung bình của hydrogen bằng 1,008. Hãy cho biết đồng vị nào của hydrogen chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong tự nhiên.
  25. ĐỀ ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 10. CHƯƠNG 01 Trang 25 1 2 3 A. 1H B. 1H .C. 1H . D. Không thể xác định được. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 1 – ĐỀ 08. Câu 1. Các phân lớp trong mỗi lớp electron được kí hiệu bằng các chữ cái viết thường, theo thứ tự là A. s, d, p, f, B. s,p, d, f, C. s,p, f, d, D. f, d, p, s, Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất. B. Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất. C. Electron ở orbital 3p có mức năng lượng thấp hơn electron ở orbital 3s. D. Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau. Câu 3. Cấu hình electron nào sau đây viết không đúng ? 2 2 2 2 6 2 2 6 4 3 2 2 5 A. 1s 2s . B. 1s 2s 2p . C. 1s 2s 2p 3s 3p . D. 1s 2s 2p . Câu 4. Nguyên tố nào sau đây có số electron độc thân là 3? A. Carbon.B. Nitrogen.C. Fluorine.D. Potassium. Câu 5. Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm? A. Na+ B. Al3+ C. Cl-.D. Fe 2+ Câu 6. Sự phân bố electron trong một orbital: “mỗi orbital chỉ chứa tối đa 2 electron và có chiều tự quay ngược nhau” là nguyên lí hay quy tắc nào sau đày? A. Quy tắc Hund.B. Nguyên lí Pauli.C. Quy tắc Pauli. D. Nguyên lí vững bền.
  26. ĐỀ ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 10. CHƯƠNG 01 Trang 26 Câu 7. Câu nào sau đây không đúng khi mô tả về mô hình hành tinh nguyên tử theo Rutherford - Bohr. A. Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân nguyên tử. B. Electron quay xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo xác định. C. Electron ở càng xa hạt nhân thì có năng lượng càng thấp. D. Khi nguyên tử hấp thụ năng lượng phù hợp, electron sẽ chuyển ra xa hạt nhân hơn. Câu 8. Nguyên tử F có 9 electron. Theo mô hình Rutherford - Bohr, tỉ lệ số lượng electron trên lớp thứ hai so với số lượng electron trên lớp thứ nhất là A. 2 : 12. B. 7 : 2.C. 5 : 2.D. 2 : 7. Câu 9. Phát biểu nào đúng khi nói về các orbital trong một phân lớp electron? A. Có cùng sự định hướng không gian. C. Khác nhau về mức năng lượng. B. Có cùng mức năng lượng. D. Có hình dạng không phụ thuộc vào đặc điểm mỗi phân lớp. Câu 10. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số hạt neutron nhỏ nhất? 19 41 39 40 A. 9 FB. 21 ScC. 19 KD. 20 Ca Câu 11. Nguyên tử Oxygen có 8 electron. Theo mô hình Rutherford - Bohr, nguyên tử Oxygen có số electron ở lớp thứ nhất là A. 2.B. 4.C. 6.D. 8. Câu 12. Sự phân bố electron vào các lớp và phân lóp căn cứ vào A. nguyên tử khối tăng dần.B. điện tích hạt nhân tăng dần. C. số khối tăng đần.D. mức năng lượng electron. Câu 13. Hình ảnh bên mô tả AOpz với hai thùy ( hai vùng không gian) Cho các phát biểu sau: (a). Xác suất tìm thấy electron ở mỗi thuỳ là khoảng 45%. (b). Xác suất tìm thấy electron ở mỗi thuỳ là khoảng 90%. (c). Xác suất tìm thấy electron trong AOp là khoảng 90%. (d). Xác suất tìm thấy electron trong AOp là khoảng 45%. Những phát biểu đúng là A. (a), (b).B. (a),(c).C. (b), (d).D. (c),(d). Câu 14. Các lớp electron được đánh số từ trong ra ngoài bằng các số nguyên dương: n= 1,2, 3, với tên gọi là các chữ cái in hoa là A. K,L,M,O, B. L, M,N, O, C. K, L, M, N, D. K, M, N, O, Câu 15. Số orbital trong các phân lớp s, p, d lần lượt bằng A. 1,3,5.B. 1,2,4.C. 3, 5, 7.D. 1, 2, 3. Câu 16. Nguyên tố X có Z = 17. Electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X thuộc lóp A. K.B. L.C. M.D. N. Câu 17. Anion O2- không có cùng số electron với nguyên tử hoặc ion nào sau đây? A. Ne.B. F -.C. Cl -.D. Mg 2+.
  27. ĐỀ ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 10. CHƯƠNG 01 Trang 27 Câu 18. Trong lớp vỏ nguyên tử, các electron thuộc lớp nào sau đây liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất? A. Lớp N. B. Lớp Q. C. Lớp K. D. Lớp L. Câu 19. Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử được xếp theo chiều tăng dần là A. 2p < 2s < 3p. B. 3p < 2p < 2s. C. 2s < 2p < 3s. D. 3p < 2s < 2p. Câu 20. Phân lớp chứa tối đa 5 obitan (AO) là A. s. B. p.C. d.D. f. Câu 21. Nguyên tố Sodium ( Na) có số electron độc thân là A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 22. Dãy các phân lớp đã bão hòa electron là 1 3 7 12 2 5 9 13 2 4 10 11 2 6 10 14 A. s , p , d , f B. s , p , d , , f C. s , p , d , f D. s , p , d , f Câu 23. Một nguyên tử C có 6 proton và 6 neutron. Một nguyên tử O có 8 proton và 8 neutron. Phân tử Carbon oxide (CO) được tạo thành từ hai nguyên tử trên. Điều nào sau đây không đúng khi nói về CO? A. có số proton và số neutron bằng nhau.B. có khối lượng xấp xỉ 28 amu. C. có số hạt mang điện nhiều gấp hai lần số hạt không mang điện.D. có 22 electron. Câu 24. Nguyên tử N có 7 proton, nguyên tử H có 1 proton, số lượng hạt proton và electron trong ion NH4 là A. 11 proton và 10 electron.B. 11 proton và 11 electron. C. 10 proton và 11 electron.D. 10 proton và 10 electron. Câu 25. Tổng số các hạt proton, neutron và electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 10. Số khối của nguyên tử nguyên tố X là A. 3.B. 4.C. 6.D. 7. Câu 26. Nếu biết số thứ tự của lớp electron là n ( n ≤ 4) thì ta có thể tính được số electron tối đa (N) trên một lớp theo công thức: n 2 n A. N B. N 2n C. N D. N 2n 2 2 2 Câu 27. Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là +30,439.10-19 coulomb. Trong hạt nhân của A có tổng số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Cho các nhận định sau. (1). Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p64s1. (2). Electron độc thân của X là 1, và X thuộc nguyên tố s. (3). X là kim loại, và X có khả năng tác dụng với nước ở điều kiện thường. (4). Tổng số hạt p, n , e trong X là 39. Số nhận định đúng là A. 1.B. 2.C. 3.D. 4 Câu 28. Hãy chọn các phân lớp electron bán bão hòa. A. s1, p3, d7, f12.B. s 2, p5, d9, f13 C. s2, p4, d10, f11.D. s 1, p3, d5, f7.
  28. ĐỀ ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 10. CHƯƠNG 01 Trang 28 Câu 29. Nguyên tử X có cấu hình electron ở phân mức năng lượng cao nhất là 3d5. Tổng số electron của nguyên tử X là: A. 26B. 25C. 27D. 24 Câu 30. Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau: (a). 1s2 2s2 2p6 3s2 (b). 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 (c). 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 (d). 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 Số nguyên tố có tính chất kim loại là A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 31. Cho các nhận định sau đây (1). Hạt nhân của Mg và ion Mg2+ đều chứa 12 proton. (2). Nguyên tử Mg có 3 lớp electron, Mg2+ có 2 lớp electron. (3). Bán kính nguyên tử Mg lớn hơn bán kính ion Mg2+. (4). Số hạt mang điện của Mg nhiều hơn số hạt mang điện của ion Mg2+. Số nhận định đúng là A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. 2- Câu 32. Trong ion XO3 có tổng số hạt mang điện là 80. Số hạt mang điện tích dương của X là: A. 30B. 16C. 32D. 15 Câu 33. Cấu hình electron tương ứng của nguyên tử Cr (Z=24) khi mất 2 electron là 2 4 4 2 4 3. A. [Ar] 4s 3d . B. [Ar] 3d 4s . C. [Ar] 3d . D. [Ar] 3d - Câu 34. Trong perchlorate ion ( ClO3 ) có tổng số hạt mang điện tích âm là A. 42B. 40C. 43D. 41 Câu 35. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 12 và số electron ở lớp ngoài cùng là 1. Nguyên tố X là A. Ar (Z = 18).B. S (Z = 16).C. Ca (Z = 20).D. K (Z = 19). Câu 36. Mệnh đề nào sau đây không đúng? A. Không có nguyên tố nào có lớp ngoài cùng nhiều hơn 8 electron. B. Lớp ngoài cùng là bền vững khi chứa tối đa electron. C. Có nguyên tố có lớp ngoài cùng bền vững với 2 electron. D. Các nguyên tố khí hiếm có 8 electron độc thân ( trừ Helium) Câu 37. Nguyên tử có tổng số hạt là 34. Trong đó tổng số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Số hạt không mang điện của nguyên tử đó là A. 10B. 11C. 12D. 13 Câu 38. Tổng số các hạt (p, n, e) trong nguyên tử của nguyên tố R là 114. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Số khối của hạt nhân nguyên tử R là A. 144.B. 35.C. 44.D. 79.
  29. ĐỀ ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 10. CHƯƠNG 01 Trang 29 Câu 39. Nguyên tử khối trung bình của Bromine là 79,92. Bromine có hai đồng vị 79Br và 81Br. Số 79 23 đồng vị Br có trong 200 ml dung dịch Bromine nồng độ 0,2M là ( Cho NA = 6,022.10 ). A. 1,3.1022 B. 2,6.1023 C. 2,6.1022 D. 1,3.1022 Câu 40. Trong tự nhiên nguyên tố Copper có 2 đồng vị là 63Cu va 65Cu. Trong đó 65Cu chiếm 27% về 63 số nguyên tử. Hỏi % về khối lượng của Cu trong Copper(I) sunfide (Cu2S) là bao nhiêu (cho S=32)? A. 57,82B. 75,32C. 79,21D. 79,88 ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 1 – ĐỀ 09. Câu 1. Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử, electron chiếm các mức năng lượng A. lần lượt từ cao đến thấp.B. lần lượt từ thấp đến cao. C. bất kì.D. từ mức thứ hai trở đi. Câu 2. Lớp L có số phân lớp electron bằng A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 3. Lóp M có số orbital tối đa bằng A. 3.B. 4.C. 9.D. 18. Câu 4. Nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron là ls22s22p4. số electron độc thân của M là A. 3.B. 2.C. 1.D. 0. Câu 5. Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm? A. Na+ B. Al3+ C. Cl-.D. Fe 2+ Câu 6. Lớp M (n=3) có bao nhiêu phân lớp? A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 7. Số e tối đa trong các lớp K, L, M, N lần lượt là A. 2, 4, 6, 8. B. 2, 10, 18, 26. C. 2, 8, 14, 20. D. 2, 8, 18, 32. Câu 8. Phân lớp chứa tối đa 3 obitan (AO) là A. s. B. p.C. d.D. f.
  30. ĐỀ ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 10. CHƯƠNG 01 Trang 30 Câu 9. Cách biễu diễn electron vào AO ở lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tố ( ở trạng thái cơ bản) không đúng là A. (Aluminum) .B. (Phosphorus) C. (Chlorine) D. (Silicon) Câu 10. Nguyên tố nào sau đây có số electron độc thân là ít nhất? A. Carbon.B. Nitrogen.C. Fluorine.D. Phosphorus. Câu 11. Cấu hình electron nào sau đây viết đúng là ? 2 3 2 3 6 2 2 7 2 3 2 2 5 A. 1s 2s . B. 1s 2s 2p . C. 1s 2s 2p 3s 3p . D. 1s 2s 2p . Câu 12. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử Phosphorus (P) là 15.Trong nguyên tử Phosphorus (P) số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là A. 2. B. 5. C. 3. D. 7. Câu 13. Nguyên tử M có cấu hình electrron ở phân mức năng lượng cao nhất là 3d7. Tổng số electron của nguyên tử M là A. 24.B. 25.C. 29.D. 27. Câu 14. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10, nguyên tố X thuộc loại. A. nguyên tố s. B. nguyên tố p. C. nguyên tố d. D. nguyên tố f. Câu 15. Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: X. 1s2 2s2 2p6 3s2 Z. 1s 2 2s2 2p6 3s2 3p5 M. 1s 22s22p1. Y. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1. T. 1s 2 Q. 1s1. Số nguyên tố là kim loại là A. 2.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 16. Hạt nhân nguyên tử X có điện tích +25,632.10-19 Coulomb A. Nguyên tố s.B. Nguyên tố p.C. Nguyên tố d.D. Nguyên tố f. Câu 17. Nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp p bằng 8. Tổng số hạt mang điện của X là A. 32. B. 16. C. 14. D. 28. Câu 18. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở phân lớp ngoài cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tử của nguyên tố hóa học nào sau đây? A. Oxygen (O).B. Sulfur (S). C. Iron (Fe). D. Argon (Ar). Câu 19. Một nguyên tử R có điện tích hạt nhân theo đơn vị coulomb là: +30,438.10-19. Số orbital có chứa electron trên nguyên tử R là A. 7.B. 9.C. 10.D. 11. Câu 20. Cho các nhận định sau. (a). Nếu bỏ qua khối lượng của electron thì khối lượng của nguyên tử sẽ gần bằng khối lượng của tổng các neutron. (b). Nguyên tử có cấu tạo đặt khít.
  31. ĐỀ ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 10. CHƯƠNG 01 Trang 31 (c) Tổng điện tích lớp vỏ và điện tích của hạt nhân triệt tiêu lẫn nhau. (d). Đồng vị là những nguyên tố có cùng nhau về số khối. (e). Số electron tối đa trong một orbital là 2. Số nhận định đúng là A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 21. Hợp kim cobalt được sử dụng rộng rãi cho các bộ phận động cơ máy bay vì độ bền nhiệt độ cao là một yếu tố quan trọng. Nguyên tử cobalt có cấu hình electron ngoài cùng là 3d74s2. Số hiệu nguyên tử của cobalt là A. 24. B. 25. C. 27.D. 29. 56 Câu 25. Nguyên tử Fe có kí hiệu 26 Fe . Cho các phát biểu sau về Fe: (1) Nguyên tử của nguyên tố Fe có 8 electron ở lớp ngoài cùng. (3) Fe là một phi kim. (2) Nguyên tử của nguyên tố Fe có 30 neutron trong hạt nhân. (4) Fe là nguyên tố d. Trong các phát biểu trên, phát biểu đúng là A. (1), (2), (3) và (4).B. (1), (2) và (4). C. (2) và (4).D. (2), (3) và (4). Câu 26. X được dùng để làm vỏ phủ vệ tinh nhân tạo hay khí cầu nhằm tăng nhiệt độ nhờ có tính hấp thụ bức xạ điện từ mặt trời khá tốt. Y là một trong những thành phần để điều chế nước Javen tẩy trắng quần áo, vải sợi. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. X và Y lần lượt là A. Alumium và sulfur.B. Aluminum và chlorine. C. magnesium và chlorine.D. Phosphorus và nitrogen. Câu 27. Nguyên tố A có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s 1. Nguyên tố B có phân lớp cuối là 3p 6. Tổng số electron của A và B đạt giá trị lớn nhất là A. 37.B. 42.C. 47.D. 64. Câu 28. Theo mô hình Rutherford - Bohr, khi một nguyên tử H hấp thụ một năng lượng đủ lớn, electron sẽ A. chuyển từ lớp electron gần hạt nhân sang lớp xa hạt nhân hơn. B. chuyển từ lớp electron xa hạt nhân về lớp gần hạt nhân hơn. C. không thay đổi trạng thái. D. có thể chuyển sang lớp khác bất kì. Câu 29. Cho các phát biểu sau: 1). Các electron trong lớp vỏ nguyên tử được phân bố vào các lớp và phân lớp dựa theo năng lượng của chúng. (2). Các electron thuộc cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau. (3). Các electron thuộc cùng một phân lóp có năng lượng bằng nhau. (4). Các electron ở lớp ngoài cùng có vai trò quyết định đến tính chất hoá học đặc trưng của nguyên
  32. ĐỀ ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 10. CHƯƠNG 01 Trang 32 tố. Số nhận định đúng. A. 1.B. 2.C. 3.D. 4 Câu 30. Nguyên tử X có tổng số hạt là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Khảng định nào sau đây là đúng? A. X là phi kim.B. Số electron độc thân của X là 1. C. X là nguyên tố s D. X có 1electron p. Câu 31. Cho các phát biểu sau: (1) Trong một nguyên tử luôn có số proton bằng số electron và bằng số đơn vị điện tích hạt nhân. (2) Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối. (3) Số khối là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử. (4) Số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân. (5) Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron. Số phát biểu không đúng là A. 1. B. 2 C. 3.D. 4. Câu 32. Nhận định nào sau đây về nguyên tử nguyên tố Chlorine là không đúng? A. có 17 electron, được phân bố trên 3 lớp electron. B. Số electron trong lớp M của Chlorine là 7. C. Nguyên tử Chlorine có 1 electron độc thân. D. Nguyên tử Chlorine có 7 electron ở phân mức năng lượng cao nhất. Câu 33. Cho các phát biểu sau: a. Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, lớp ngoài cùng có nhiều nhất 8 electron. b. Nguyên tử có cấu tạo rỗng, khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân nguyên tử. c. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số khối. d. Đồng vị phóng xạ có nhiều ứng dụng trong công nghiệp, nông nghiệp, sinh học, y học, năng lượng Số phát biểu đúng là A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 34. Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Số AO chứa electron là A. 8.B. 7.C. 9.D. 10. Câu 35. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các hạt e, p, n là 71, số khối của X nhỏ hơn 49. Số hạt nơtron trong nguyên tử X là A. 29. B. 27.C. 25.D. 23. Câu 36. Cho nguyên tử khối trung bình của Magnesium là 24,319. Các đồng vị lần lượt là 24Mg (78,6%), 25Mg (10,9) và một đồng vị thứ 3 chưa biết số khối. Số khối của đồng vị còn lại là A. 25.B. 26.C. 23. D. 27.
  33. ĐỀ ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 10. CHƯƠNG 01 Trang 33 Câu 37. Neon có ba đồng vị bền trong tự nhiên. Tỉ lệ phần trăm số nguyên tử mỗi đồng vị được thể hiện trong bảng sau: Số khối A1 = ? A2 = 21 A = 22 Tỉ lệ % 90,9 0,3 8,8 Biết rằng nguyên tử khối trung binh của Ne là 20,18. Giá trị số khối A1 là A. 19,00. B. 20,00. C. 20,01. D. 24. Câu 38. Neon có hai đồng vị bền 19Ne và 21Ne. Nguyên tử khối trung bình của Ne bằng 20,18. % của hai đồng vị trên lần lượt là A. 41% và 59%.B. 82% và 18%.C. 51% và 49%.D. 72% và 28%. Câu 39. Trong nước, hydrogen tồn tại hai đồng vị 1H và 2H. Biết nguyên tử khối trung bình của hydrogen là 1,008; của oxygen là 16. Số nguyên tử đồng vị của 2H có trong 1 ml nước nguyên chất (d = 1 gam/ml) là bao nhiêu? ( Cho biết số avogadro = 6,022.1023) A. 5,348.1020 B. 5,348.1022 C. 4,652.1022 D. 4,652.1020 63 65 65 63 Câu 40. Cu có hai đồng vị bền 29 Cu và 29 Cu . Trong đó 29 Cu chiếm 27%. Tìm khối lượng của 29 Cu có trong 250 gam CuSO4 ( cho biết MO = 16, MS= 32) A. 72,088 gamB. 60,453 gamC. 72,066 gamD. 71,859 gam