Đề ôn khảo sát chất lượng lớp 6 - Môn Toán

docx 14 trang mainguyen 5130
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn khảo sát chất lượng lớp 6 - Môn Toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_khao_sat_chat_luong_lop_6_mon_toan.docx

Nội dung text: Đề ôn khảo sát chất lượng lớp 6 - Môn Toán

  1. ĐỀ 11 ÔN KSCL LỚP 6- MÔN TOÁN Thời gian lam bài 90 phút Bài 1 ( 4,0 điểm). Tính giá trị biểu thức: 12 59 a) 4,25 57,43 325 42,57 4,25 ; c) 8% 9% ; 50 100 1 1 1 1 b) 4,14 : 3,17 5,37 : 3,17 3 ; d) . 3 6 10 45 8 số hạng Bài 2 (2,0 điểm). Tìm các chữ số a,b thỏa mãn: a) 5a1b chia cho 2 dư 1, chia hết cho 5 và chia hết cho 3; b) ab chia cho b được thương là b và số dư là a . Bài 3 (4,0 điểm). Tìm giá trị của x biết: 1 5 1 7 a) x ; c) 12 (x 6) 4 x 12 ; 2 2 2 4 1954 0,24 76 19,54 b) 53,5 22 (x 1) 12,5 ; d) 2 . 977 (x 4) Bài 4(2,0 điểm) Để tổng kết năm học, Trường tiểu học Hựng Tiến mua một số quyển vở để làm phần thưởng. Nhà trường đã phát 1 số vở đã mua cho một khối, sau đó 5 mua thêm 84 quyển vở nữa và số vở mua thêm nhiều hơn số vở đã phát là 12 quyển. Hỏi ban đầu nhà trường đã mua bao nhiêu quyển vở? Bài 5(2,0 điểm) Bạn Huệ ngồi trên một ô tô chạy với vận tốc 45km/giờ nhìn thấy một tàu hỏa dài 100m đi ngược chiều qua mắt mình trong thời gian 3 giây. Tính vận tốc tàu hỏa. Bài 6( 2,0 điểm) Ba vòi nước cùng chảy vào một cái bể không có nước. Nếu vòi thứ nhất và vòi thứ hai cùng chảy thì đầy bể trong 6 giờ 15 phút. Nếu vòi thứ hai cùng chảy với vòi thứ ba thì đầy bể trong 8 giờ 20 phút. Nếu vòi thứ ba và vòi thứ nhất cùng chảy thì đầy bể trong 5 giờ. Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì sau mấy giờ thì đầy bể? Bài 7(4,0 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 54cm2. Trên cạnh AB lấy điểm M, trên cạnh CD lấy điểm N sao cho AM = CN. a) Tính diện tích hình thang AMND. b) Cho AM = 1 AB, BN cắt CM tại I. Tính diện tích tam giác INC. 3
  2. Hết HD CHẤM . a) 4,25 57,43 325 42,57 4,25 4,25 (57,43 42,57) 325 4,25 100 325 100 b) 4,14 : 3,17 5,37 : 3,17 3 (4,14 5,37) : 3,17 3 9,51;3,17 3 3 3 0 12 59 24 8 59 9 100 c) 8% 9% 1 50 100 100 100 100 100 100 1 1 1 1 1 1 1 1 d) ( 2 ( ) 2 3 6 10 45 6 12 20 90 1 1 1 1 ) 1 2 3 3 4 4 5 9 10 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 4 =2 ( ) 2 ( ) 1 0,8 2 3 3 4 4 5 9 10 2 10 5 5 2.a) 5a1b chia hết cho 5 và chia cho 2 dư 1 nên b 5 Do 5a15 chia hết cho 3, suy ra 5 a 1 5 11 a chia hết cho 3, tìm được a 1;4;7 b) ab b b a (0 a b 9) , do đó 10 a b a b b , hay là 9 a b (b 1) Vậy b (b 1) là tớch hai số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 9, suy ra a 8;b 9 . 1 5 1 7 1 7 1 5 1 3. a) x , suy ra x : , tìm được x 1 2 2 2 4 2 4 2 2 2 1,0 b) 53,5 22 (x 1) 12,5 , suy ra x 1 (53,5 12,5) : 22 3 , tìm được x 2 c) 12 (x 6) 4 x 12 , suy ra 12 (x 7) 4 x , hay là 2 x 21 , tìm được x 10,5 1954 2400 76 19,54 19,54(24 76) 1954 2 d) 2 , suy ra 2 , 977 (x 4) 977 (x 4) 977 (x 4) x 4 nên x 5 HS tự vẽ Sđ Theo sơ đồ thì số vở đã phát là: 84 -12 = 72 ( quyển) Số vở đã mua là: 72 5 360 ( quyển)
  3. Vì Ô tô và tàu hỏa đi ngược chiều nên: Tổng vận tốc của ô tô và tàu hỏa là 100 (m / s) 120(km/giờ) 3 Vậy vận tốc tàu hỏa là: 120 – 45 = 75(km/giờ) 1 25 1 25 6. Đổi 6 giờ 15 phút = 6 (giờ); 8 giờ 20 phút = 8 ( giờ) 4 4 3 3 4 Từ bài ra ta có: Trong 1 giờ vòi thứ nhất và vòi thứ hai cùng chảy được ( bể) 25 3 Trong 1 giờ vòi thứ hai và vòi thứ ba cùng chảy được ( bể) 25 1 Trong 1 giờ vòi thứ nhất và vòi thứ ba cùng chảy được ( bể) 5 4 3 1 6 Do đó: Trong 1 giờ cả ba vòi chảy được: ( ) : 2 ( bể) 25 25 5 25 6 4 2 Trong 1 giờ vòi thứ ba chảy được: ( bể) Trong 1 giờ vòi thứ 25 25 25 6 3 3 nhất chảy được: ( bể) 25 25 25 6 1 1 Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được: ( bể) 25 5 25 Do đó nếu mở riêng thì: Vòi thứ nhất chảy đầy bể trong thời gian 3 25 1 1: 8 (giờ) 25 3 3 1 Vòi thứ hai chảy đầy bể trong thời gian 1: 25 (giờ) 25 2 1 Vòi thứ ba chảy đầy bể trong thời gian 1: 12 (giờ) 25 2 HS tự vẽ hình (AM DN) AD (CN BM ) AD Ta có S S AMND 2 2 CNMB S 54 Suy ra S ABCD 27(cm2 ) AMND 2 2 Gọi BH là đường cao tam giác BMC, NK là đường cao tam giác NMC 1 BH S 2 S từ AM= AB, suy ra BM = 2 NC nên BMC NMC 2 , suy ra 3 NK SNMC SNMC 1 1 S 54 BH 2 NK do đó S 2 S , suy ra S S ABCD 3(cm2 ) BIC INC INC 3 BNC 3 6 18
  4. ĐỀ ÔN KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 6 Môn : Toán - Thời gian : 60 phút Câu 1: ( 2 điểm) .Thực hiện phép tính 4 3 7 4 5 1 a) b) x 5 8 10 5 2 2 Câu 2: ( 2 điểm) .Tìm x biết : 3 5 a)x 1 b) 2 x x + 1,292 = 2 4 6 Câu 3: ( 2 điểm) Một vận động viên chạy đường dài khởi hành từ điểm xuất phát lúc 6h với vận tốc 12km/h chạy được 2h, anh tăng vận tốc lên 13,5km/h và 2h30phút sau đó thì đến đích. Hỏi a) Vận động viên đó đến đích lúc mấy giờ? b) Tính quãng đường vận động đã chạy ? Câu 4: ( 3 điểm) Cho hình thang ABCD có đáy lớn AB dài 2,2m; đáy bé kém đáy lớn 0,4m, chiều cao bằng nửa tổng hai đáy. Tính D C a) Diện tích hình thang ABCD. b) Diện tích tam giác ABC. c) Diện tích tam giác ACD. A B Câu 5: ( 1 điểm) .Tính hợp lý tổng sau: H a) P = 78 x 31 + 78 x 24 + 78 x 17 + 22 x 72 1 1 1 1 b)S 1 3 9 27 2187 Hết
  5. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KHẢO SÁT TOÁN 6 Câu Phần Nội dung Điểm 42 15 28 19 1,0 a Câu1 40 40 40 40 2 điểm 4 4 8 1,0 b . 5 2 5 3 1 1 3 11 1,0 a x x x 4 6 6 4 12 2 . x = 2 – 1,292 0,5 Câu 2 b 2 . x = 0,708 0,25 2 điểm x = 0,354 0,25 Câu 3 a Vận động viên đến đích lúc thời gian là:6h + 2h + 2h30’= 10h30’ 1 2 điểm b Quãng đường vận động viên đã chạy là: 2 . 12 + 13,5 . 2,5 = 57,75 (km) 1 Hình D C Vẽ A H B 0,5 Câu 4 Đáy bé CD dài là : 2,2 – 0,4 = 1,8 (m) 0,5 a 3 điểm Đường cao DH dài là : ( 2,2 + 1,8 ) : 2 = 2 (m) 0,5 Diện tích hình thang ABCD là : ( 2,2 + 1,8 ). 2 : 2 = 4(m2) b S ABC = 2,2 . 2 : 2 = 2,2(m2) 0,75 c S ACD = 1,8 . 2 : 2 = 1,8(m2) 0,75
  6. P = 78 .( 31 + 24 + 17 ) + 22 . 72 = 78 . 72 + 22 . 72 0,25 a = 72. ( 78 + 22 ) = 72 . 100 = 7200 0,25 1 1 1 Câu 5 3S 3 1 3 9 729 0,25 1điểm 1 1 1 1 S 1 b 3 9 729 2187 0,25 1 6560 3280 3S S 3 2S S 2187 2187 2187 ĐỀ 12 ÔN KHẢO SÁT LỚP 5 VÀO LỚP 6 MÔN: TOÁN (Thời gian làm bài: 60 phút không kể thời gian giao đề) Câu I (3,0 điểm): Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý nhất a) 64 × 23 + 37 × 23 – 23 b) 33,76 + 19,52 + 6,24 38 13 6 c) 11 16 11 Câu II (1,5 điểm): Tìm x biết: a) 2012 : x + 23 = 526 3 1 b) x + 9,44 = 18,36 c) x - = 6 x 4 24 Câu III (2,0 điểm):Một xe lửa đi từ A lúc 6 giờ 45 phút để đến B với vận tốc 40,5 km/giờ. Dọc đường xe lửa nghỉ tại các ga hết 36 phút. Hỏi xe lửa đến B vào lúc nào, biết rằng quãng đường AB dài 97 km 200m? Câu IV (2,5 điểm): Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM gấp rưỡi MB, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN bằng một nửa AC. Biết diện tích tam giác AMN là 36 cm 2. Tính diện tích tứ giác BMNC
  7. 1 5 11 19 29 41 55 71 89 Câu V (1,0 điểm): Tính nhanh: A 2 6 12 20 30 42 56 72 90 Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM, LỚP 6 Môn thi: TOÁN Câu Ý Nội dung Điểm I a 64 × 23 + 37 × 23 – 23 = 23.(64+37-1)=23.100=2300 1,0 b 33,76 + 19,52 + 6,24 = (33,76+6,24)+19,52 = 40 + 19,52= 59,52 1,0 c 38 13 6 38 6 13 13 13 1,0 4 4 11 16 11 11 11 16 16 16 II a 2012 : x + 23 = 526 2012 : x = 526-23 2012 : x = 503 0,5 x = 2012: 503 x = 4 b x + 9,44 = 18,36 x = 18,36 - 9,44 0,25 x = 8,92 0,25
  8. c 3 1 0,5 x - 6 × 4 2 4 3 1 x 4 4 1 3 x 4 4 x 1 Đổi 97km 200m = 97,2 km III Thời gian xe lửa đi từ A đến B là: 0,25 97,2 : 40,5 = 2,4 giờ = 2 giờ 24 phút 0,25 Thời gian xe lửa đi từ A đến B kể cả lúc nghỉ tại các ga là: 0,25 2 giờ 24 phút + 36 phút = 3 giờ 0,25 Vậy xe lửa đến ga B vào lúc: 0,25 6 giờ 45 phút + 3 giờ = 9 giờ 45 phút 0,25 Đáp số: 9 giờ 45 phút 0,25 0,25 IV - Vẽ hình đúng 0,5 A N M B C 3 3 0,25 Vì AM gấp rưỡi MB tức là AM = MB nên AM = AB 2 5 1 Có AN bằng một nửa AC tức là AN= AC 0,25 2
  9. Nối B với N Xét hai tam giác ANM và ANB có: 3 3 0,25 AM = AB, có chung đường cao hạ từ N xuống AB nên SANM= SANB 5 5 2 Do đó diện tích tam giác ANB là : 36: 3x 5 = 60 (cm ) 0,25 Xét hai tam giác ANB và ABC có : chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống 1 đáy AC và có đáy AN = AC, do đó diện tích tam giác ABC là: 2 60 x 2 = 120 (cm2) 0,5 Vậy diện tích tứ giác BMNC là: 0,25 120 - 36 = 84 (cm2) 0,25 Đáp số: 84 cm2 V 1 5 11 19 29 41 55 71 89 A 2 6 12 20 30 42 56 72 90 0,25 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 6 12 20 90 1 1 1 1 1 (1 1 1 1 1 1 1 1 1) 0,25 2 6 12 20 90 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1.9 1.2 2.3 3.4 4.5 5.6 6.7 7.8 8.9 9.10 0,25 1 1 1 1 1 9 1 2 2 3 9 10 1 9 1 10 9 81 1 0,25 9 8 10 10 10 *Chú ý: Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. ĐỀ ÔN THI CHỌN VÀO LỚP 6 MÔN: TOÁN- (Thời gian làm bài: 90 phút) Câu 1(3điểm)
  10. 1.(2đ) Tính bằng cách hợp lý nhất: a) 17,58 43 + 57 17,58 45 16 17 b) 43,57 2,6 ( 630 – 315 2 ) c) d) 104 68 – 36 45 15 28 52 2.(1đ) So sánh các phân số: a)23 và 22 ; b)12 và 25 27 29 25 49 Câu 2 (1 điểm) Tìm x a) ( x 0,25 + 1999 ) 2000 = ( 53 + 1999 ) 2000 x 140 b) 71 + 65 4 = + 260 x Câu 3(2điểm) Trung bình cộng tuổi hai mẹ con hiện nay là 24 tuổi. Hãy tính tuổi mỗi người hiện nay biết rằng 3 năm nữa tuổi con bằng 5 tuổi mẹ 13 Câu 4 ( 3 điểm ): Cho hình chữ nhật ABCD có chu vi là 60cm và chiều dài AB gấp rưỡi chiều rộng BC. Lấy một điểm M trên cạnh BC sao cho MB = 2MC. Nối AM kéo dài cắt DC kéo dài tại điểm E. Nối B với E. Nối D với M. a)Tính diện tích hình chữ nhật ABCD. b)So sánh diện tích tam giác MBE và diện tích tam giác MCD. c)Gọi O là giao điểm của AM và BD. Tính tỷ số OB OD Câu 5 (1điểm) Tìm số có 2 chữ số, biết rằng số đó gấp 8 lần tổng các chữ số của nó HƯỚNG DẪN CHẤM - MÔN TOÁN câu Nội dung Điểm
  11. Câu 1 1) (3 điểm) a) 17,58 43 + 57 17,58= 17,58 43 + 17,58 57 (0,5đ) 1)(2đ) = 17,58 ( 43 + 57 )= 17,58 100 = 1758 b) 43,57 2,6 ( 630 – 315 2 ) (0,5đ) = 43,57 2,6 ( 630 – 630 )= 43,57 2,6 0 = 0 c) 45 16 17 = 45 15 45 17 = 45 15 28 = 1 (0,5đ) 45 15 28 45 15 28 45 15 28 d) 104 68 – 36 52= 52 2 68 – 36 52 (0,5đ) = 52 (136 – 36 )= 52 100 = 5200 23 23 23 22 23 22 2)(1đ) 2) a) > , > (0,5đ) 27 29 29 29 27 29 12 12 1 25 25 1 12 25 b)Ta có: và Suy ra (0,5đ) 25 24 2 49 50 2 25 49 Câu 2 a) ( x 0,25 + 1999 ) 2000 = ( 53 + 1999 ) 2000 (1điểm ) x 0,25 + 1999 = 53 + 1999 (0.25đ) x 0,25 = 53 x = 53 : 0,25 x = 212 (0.25đ) x 140 b) 71 + 65 4 = + 260 x 71 + 260 = ( x + 140 ) : x + 260 (0.25đ) 71 = ( x + 140 ) : x 71 x = x + 140 70 x + x = x + 140 70 x = 140 (0.25đ) x = 2 Câu 3 Tổng số tuổi hai mẹ con hiện nay là: (0.25đ) (2đ) 24 2 = 48 (tuổi). (0.25đ)
  12. Vì mỗi năm mỗi người thêm 1 tuổi nên 3 năm nữa tổng số (0.25đ) tuổi của hai mẹ con là: 48 + 3 2 = 54 (tuổi). (0.5đ) Tuổi mẹ 3 năm nữa là: 54: (5 + 13) 13 = 39 (tuổi). (0.25đ) Tuổi mẹ hiện nay là: 39 – 3 = 36 (tuổi). (0.25đ) (0.25đ) Tuổi con hiện nay là: 48 – 36 = 12 (tuổi) Câu 4 a) Tổng của chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật là 60: (0,25đ) 2 = 30 (cm). (3 điểm ) (0,25đ) Chiều dài gấp rưỡi chiều rộng tức là chiều dài bằng 3 2 chiều rộng. Vậy chiều dài hình chữ nhật là: 30: (3 + 2) (0,25đ) 3 = 18 (cm). Chiều rộng hình chữ nhật là: 30 - 18 = 12 (cm). (0.25đ) Diện tích hình chữ nhật là: 18 12 = 216 (cm2 ) A B O M D C E
  13. b) * Vẽ hình: (0,25đ) * SEAB= SBCD vì:+ đáy AB = đáy CD + Chiều cao kẻ từ E xuống AB bằng chiều cao BC. (0,25đ) *SABM = SDBM vì: + Chung đáy BM + Chiều cao AB bằng chiều cao DC (0,25đ) *Suy ra S - S = S - S hay S = S EAB ABM BCD DBM MBE MCD (0,25đ) c) * SABM = 2 SMAD vì: + Đáy BM = 2 AD (AD= BC) 3 3 0,25đ) + Chiều cao AB=chiều cao hạ từ M xuống AD. Mà 2 tam giác này lại chung đáy AM. Suy ra chiều cao hạ (0,25đ) từ B xuống AM=2 chiều cao hạ từ D xuống AM. 3 * Mặt khác, đây cũng chính là các chiều cao hạ xuống đáy S MBO 2 0,25đ) MO của hai tam giác BMO và DMO S MDO 3 *Các tam giác MBO và MDO lại chung chiều cao kẻ từ M (0,25đ) OB 2 xuống BD nên OD 3 Câu 5 *Gọi số phải tìm là: ab ( a 0 ; a,b < 10) (0.25đ) (1đ) Theo bài ra ta có: ab = ( a + b ) 8 a 10 + b = ( a + b ) 8 ( cấu tạo số ab ) (0.25đ)
  14. a 10 + b = a 8 + b 8 a 2 = b 7 vì a 2 là một số chẵn chia hết cho 7, mà a 2 < 20 nên a 2 = 14 (0.25đ) Do đó a = 14 : 2 = 7 b 7 = 14 b = 14 : 7 = 2 (0.25đ) Ta được số ab = 72 Thử lại: 72 : (7 + 2) = 8 ( đúng ) Vậy số cần tìm là 72