Đề kiểm tra kì II - Môn: Toán lớp 7

doc 5 trang hoaithuong97 2830
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra kì II - Môn: Toán lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_ki_ii_mon_toan_lop_7.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra kì II - Môn: Toán lớp 7

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII MÔN : TOÁN - LỚP 7 Năm học: 2020 – 2021 Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Tổng Tên chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1: Dấu hiệu, lập Tính được số Thống Kê được bảng tần trung bình số, tìm được cộng mốt của dấu hiệu Số câu: 3 1 4 Số điểm: 1,5 0,5 2,0 Tỉ lệ: % 15 5 20 Chủ đề 2: Đơn thức Thu gọn và sắp Tìm đa thức, Biểu thức đại số đồng dạng, xếp đa thức, tính giá trị đa bậc đơn, đa tính tổng hai đa thức thức, đa thức thức một biến,n0 đa thức Số câu 5 2 2 9 Số điểm: 2,5 1,0 1,0 4,5 Tỉ lệ: % 25 10 10 45 Chủ đề 3: Vẽ hình viết CM 2 tam giác Tam giác GT, KL bằng nhau, đường P/g, tam giác cân Số câu: 1 3 4 Số điểm: 0,5 1,5 2,0 Tỉ lệ: % 5 15 20 Chủ đề 4: Cạnh đối diện BĐT tam giác, Các đường với góc lớn tính chất ba đồng quy trong hơn trung tuyến của tam giác BĐT tam giác. tam giác Số câu: 1 2 3 Số điểm: 0,5 1,0 1,5 Tỉ lệ: % 5 10 15 Tổng số câu: 6 8 6 20 Tổng số điểm: 3,0 4,0 3,0 10,0 Tỉ lệ: 100% 30 40 30 100
  2. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II PHÒNG GD & ĐT THỚI BÌNH NĂM HỌC 2020 – 2021 Trường THCS Nguyễn Thiện Thành - Môn: Toán 7 ĐỀĐỀ CHÍNH CHÍNH THỨC THỨC - Ngày: / / 2021 - Thời gian: 90 phút Họ và tên: (Không kể thời gian giao đề) Lớp * Lưu ý: Đề kiểm tra này có trang. Học sinh làm bài ra giấy kiểm tra. I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm). Trong mỗi câu sau, học sinh chọn một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng rồi ghi chữ cái in hoa đó ra giấy kiểm tra. Câu 1. Đơn thức 2021.x2 y2 đồng dạng với đơn thức: A. 3x2 y B. 3xy C. 3(xy)2 D. 3xy2 Câu 2. Đa thức nào sau đây là đa thức một biến? A. 3x2 2x 5 B. 3x2 y +1 C. 3xy - 2x D. 10 - xy2 Câu 3. Đơn thức y2 z4.9x3 y có bậc là : A. 6 B. 8 C. 10 D. 12 Câu 4. Bậc của đa thức: Q 7x4 y xy3 12 là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 5. Giá trị x = -2 là nghiệm của đa thức : A. f x 2 x B. f x x 2 C. f x x2 2 D. f x x 2 x Câu 6. Tam giác ABC có G là trọng tâm, AM là trung tuyến thì: 2 3 A. AM = AB B. AG AM C. AG AB D. GM = AG 3 4 Câu 7. Bộ ba đoạn thẳng nào không là ba cạnh của một tam giác? A. 3cm; 3cm; 6cm B. 2cm; 3cm; 4cm C. 9cm; 15cm; D. 3cm; 4cm; 5cm 12cm Câu 8. Trong một tam giác cạnh đối diện với góc lớn hơn là: A. Góc lớn hơn B. Góc nhỏ hơn C. Hai góc bằng D. Cạnh lớn hơn nhau
  3. II- PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 1:(2,0 điểm) Điểm bài thi môn Toán của lớp 7A được cho bởi bảng sau : 10 9 8 4 6 7 6 9 8 5 3 7 7 8 7 8 10 7 5 7 5 7 8 7 9 9 6 10 6 8 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Lập bảng tần số. c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Câu 2: (2,0 điểm) Cho P x 5x3 3x 7 x và Q x 5x3 2x 3 2x x2 2 a) Thu gọn và sắp xếp đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính P(x) + Q(x) c) Tìm đa thức N(x) biết : N(x) + Q(x) = P(x) d) Tính: N(–1) + N(2). Câu 3:(2,0 điểm) Cho MNP cân tại M ,vẽ MH  NP . a) Chứng minh : MHN MHP . b) Chứng minh MH là đường phân giác của MNP . c) Gọi k là điểm nằm trên tia đối của tia HM .Chứng minh KNP cân. HẾT
  4. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM HUYỆN THỚI BÌNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HK II NĂM HỌC 2020 - 2021 - Môn thi: Toán 7. - Ngày thi: I- Phần trắc nghiệm: (4,0 điểm) Câu1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Đáp án C B C D A B A D Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II/ TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Dấu hiệu điều tra là: Điểm bài thi môn Toán của mỗi học sinh lớp 0,5 điểm 7A. Lập chính xác bảng “ tần số” dạng ngang hoặc dạng cột: 0,5 điểm Giá trị (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Câu 1 Tần số (n) 1 1 3 4 8 6 4 3 N=30 *Tính số điểm trung bình làm bài thi môn Toán của lớp 7A là: 0,5 điểm X = 3 .1 4 .1 5 .3 6 .4 7 .8 9 .4 1 0 .3 2 1 6 7 , 2 3 0 3 0 0,5 điểm *Mốt của dấu hiệu là: 7. Thu gọn hai đơn thức P(x) và Q(x) 0,5 điểm P x 5x3 3x 7 x 5x3 4x 7 Q x 5x3 2x 3 2x x2 2 =5x3 x2 4x 5 Tính tổng : 3 3 2 3 2 N(x) = P(x) + Q(x) 5x 4x 7 + ( 5x x 4x 5 ) = 10x x 2 0,5 điểm Câu 2 N(x) = P(x) - Q(x) (5x3 4x 7) - ()5x3 x2 4x 5 0,5 điểm 5x3 4x 7 5x3 x2 4x 5 = x2 8x 12 1 2 8 1 12 22 8.2 12 0,5 điểm Tính: N(–1) + N(2) = 21
  5. Hình vẽ + GT- KL 0,5 điểm M GT MNP cân (MN = MP ); MH  NP . KL a/ MHN MHP . N b/ MH là đường phân giác của MNP P H c/ KNP cân K a/ MHN MHP . 0,5 điểm Câu 3 MHN và MHP có : M· HN M· HP 900 (MH  NP) MN = MP (GT) MH cạnh chung Nên MHN MHP (ch-cgv) b/ MH là đường phân giác của MNP 0,5 điểm Ta có MHN MHP (kq câu a ) N· MH H· MP ( Góc tương ứng) Do đó MH là đường phân giác của MNP c/ KNP cân 0,5 điểm Ta có MK là đường trung trực của MNP .( K MH ) Suy ra KN = KP (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng) Do đó KNP cân tại k Lưu ý: Học sinh làm bài theo cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa tùy thuộc vào số điểm của mỗi câu