Đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Chiến Thắng (Có đáp án)

doc 5 trang dichphong 4840
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Chiến Thắng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_lich_su_lop_8_nam_hoc_2017_2018_tr.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Chiến Thắng (Có đáp án)

  1. UBND huyện An Lão ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Trường THCS Chiến Thắng NĂM HỌC 2017-2018 Môn: Lịch Sử 8 Thời gian làm bài: 45 phút A. MA TRẬN Mức độ Vận dụng Tổng Nhận biết Thông hiểu Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề - Biết âm - Hiểu mưu TDP nguyên xâm lược nhân cơ nước ta. 1.Cuộc bản của -Biết danh kháng việc thực hiệu bình chiến dân Tây đại chống TD Pháp nguyên soái, Pháp từ xâm những người 1858-1873. lược dũng cảm , Việt khẳng khái Nam khi bị giặc bắt 1câu Số câu: 5câu 6 câu 0,25 Số điểm: 1,25đ 2.5đ điểm -Biết được -Hiểu chiến thắng 2. Kháng thái độ Cấu Giấy lần chiến lan triều 1, lần 2. rộng ra Nguyễn -Nhớ thời toàn quốc chiến gian Pháp 1873-1884) thắng đánh Bắc Kỳ Cầu lần 1,2 Giấy. 1 câu Số câu: 3câu 4 câu 0,25 Số điểm: 0,75đ 1,0đ điểm 3.Phong -Biết sự kiện Kể tên trào kháng diễn ra tại những Nhận chiến kinh thành Hiệp xét chống Huế, nơi diễn ước thái độ Pháp ra phong trào mà của trong Cần Vương, Triều Triều những thời gian tồn đình đình nămcuối tại, Huế đã Huế
  2. TK 19. -Nhớ tên thủ kí với khi kí lĩnh của phái Pháp với chủ chiến, Pháp nơi ra chiếu những Cân Vương Hiệp ước đó. 0,5câu. 0,5câu. Số câu: 5 câu. 6câu 1,0 1,0 Số điểm: 1,25 điểm 3,25đ điểm điểm So sánh điểm khác 4. Khởi Khái - Biết ai là biệt với nghĩa Yên quát người đề các cuộc Thế nét nghị cải cách KN - Cuộc cải chính duy tân đất cùng cách Duy cuộc nước thời tân. KN Số câu: 1 câu 0,5câu. 0,5 câu. 2câu Số điểm; 0,25 điểm 3 điểm 1 điểm 4,25đ Tổng số câu; 14câu 1câu. 2câu 0,5 câu. 18câu 0,5câu. Tổng số 3,5đ 4 điểm 0,5đ 1 điểm 10đ 1 điểm điểm: B. Đề bài I. Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1. Nguyên nhân cơ bản của việc thực dân Pháp xâm lược Việt Nam là A. bảo vệ giáo sĩ Pháp. B. chiếm Việt Nam làm thuộc địa. C. khai hóa văn minh cho người Việt Nam. D. nhà Nguyễn cấm thương nhân người Pháp vào Việt Nam buôn bán. Câu 2. Thực dân Pháp và Tây Ban Nha mở đầu cuộc tấn công xâm lược nước ta vào A. Chiều 31-8-1858. B. Rạng sáng 1-9-1858. C. Đêm 31-8-1858 . D. Trưa 1-9-1858.
  3. Câu 3. Pháp chiếm được các tỉnh miền Tây Nam Kì mà không phải nổ súng là vì A.Nhân dân miền Tây Nam Kì không phối hợp với quân triều đình. B.Triều đình bạc nhược, sợ giặc, chỉ muốn thương lượng. C.Quân đội Pháp quá mạnh, nhân dân ta không dám đánh. D.quân triều đình bị động, chưa có sự chuẩn bị kĩ càng. Câu 4. “Bình Tây đại nguyên soái” là danh hiệu nhân dân phong cho thủ lĩnh A. Phạm Văn Nghị. B. Nguyễn Trung Trực. C. Nguyễn Tri Phương. D. Trương Định. Câu 5. Người hai lần bị giặc Pháp bắt, khi được thả ông vẫn tiếp tục chống Pháp, và khi bị bắt lần thứ ba, bị đưa đi hành hình ông vẫn ung dung làm thơ ca ngợi đất nước và chửi bọn giặc là A. Nguyễn Đình Chiểu. B. Phan Văn Trị. C. Nguyễn Hữu Huân. D. Trương Quyền. Câu 6. Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai? A. Tôn Thất Thuyết. B. Nguyễn Tri Phương. C. Nguyễn Trung Trực. D. Hoàng Diệu. Câu 7. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất vào A. đầu năm 1873. B. ngày 20/11/1873. C. ngày 11/10/1873. D. cuối năm 1872. Câu 8. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai vào A. năm 1882. B. năm 1880. C. năm 1883. D. năm 1884. Câu 9. Chiến thắng Cầu Giấy lần một và hai là chiến công của A.quân triều đình. B. Tổng đốc Hoàng Diệu. C. quân đội Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc. D.quân đội Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phối hợp với quân của Hoàng Tá Viêm. Câu 10. Triều Nguyễn đã có thái độ như thế nào trước chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai? A. Rất phấn khởi.
  4. B. Không có phản ứng gì. C. Tiến hành cải cách đưa đất nước vững mạnh chuẩn bị đánh Pháp. D. Ngăn cản không cho nhân dân ta đánh Pháp, chủ trương thương lượng. Câu 11. Rạng sáng ngày 5/7/1885, diễn ra sự kiện gì tại kinh thành Huế? A.Vua Hàm Nghi lên ngôi. B. Cuộc phản công của phái chủ chiến. C. Tôn Thất Thuyết trừng trị những người phe chủ hòa. D.Quân Pháp tấn công kinh thành Huế, bắt Tôn Thất Thuyết. Câu 12. Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương” khi đang ở A. kinh thành Huế. B. căn cứ Tân Sở. C. căn cứ Gò Công. D. Thanh Hóa. Câu 13. Phong trào Cần vương diễn ra mạnh mẽ nhất ở A. Nam Kì. B. Bắc Kì. C. Trung Kì. D. Trung Kì và Bắc Kì . Câu 14. Cuộc khởi nghĩa có thời gian tồn tại dài nhất trong phong trào Cần Vương là A. Ba Đình. B. Yên Thế. C. Hương Khê. D. Bãi Sậy. Câu 15. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương như thế nào? A. Chấm dứt. B. Chỉ diễn ra ở Trung Kì. C. Vẫn tiếp tục hoạt động cầm chừng. D. Vẫn duy trì và quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn. Câu 16. Nguyễn Trường Tộ đã có bao nhiêu bản điều trần gửi lên triều đình? A .27 bản. B. 28 bản. C. 29 bản. D. 30 bản. II. Tự luận (6 điểm) Câu 1. (2 điểm) Triều đình Huế đã kí với Pháp những Hiệp ước nào ? Nhận xét thái độ của Triều đình Huế khi kí với Pháp những Hiệp ước đó. Câu 2(4 điểm) Khái quát những nét chính về cuộc khởi nghĩa Yên Thế? Khởi nghĩa Yên Thế có những điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?
  5. C. Đáp án- Biểu điểm I. Trắc nghiệm (4điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ.A B B B D A C B A D D B B D C D D II. Tự luận (6 điểm) Câu Nội dung Điểm - Khởi nghĩa Yên Thế do Đề Nắm và Đề Thám lãnh đạo, trải qua ba giai đoạn. + Giai đoạn 1884- 1892: nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ dưới 0. 5 sự chỉ huy của thủ lĩnh Đề Nắm + Giai đoạn 1893-1908: nghĩa quân vừa xây dựng vừa chiến đấu dưới 0.75 sự chỉ huy của Đề Thám.Đề Thám 2 lần xin giảng hòa, được cai quản 4 tổng 0.75 2 + Giai đoạn 1909-1913: Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn. Ngày 10-2-1913, Đề Thám bị sát hại. Phong trào tan rã - Điểm khác biệt. + Lãnh đạo: nông dân. 0,25 + Thời gian tồn tại lâu dài: gần 30 năm. 0,25 + Chiến thuật đánh du kích - bắt con tin buộc địch phải giảng hòa. 0,25 + Phong trào kết hợp được vấn đề dân tộc với vấn đề dân chủ. 0,25 - Triều đình Huế đã kí với Pháp những Hiệp ước : 1,0 5-6-1862 :HiÖp ­íc Nh©m TuÊt 15-3-1874:HiÖp ­íc Gi¸p TuÊt 1,0 25-8-1883:HiÖp ­íc Quý Mïi (H¸c-m¨ng) 1 6-6-1884 :HiÖp ­íc Pa-t¬-nèt - Thái độ của Triều đình Huế khi kí với Pháp những Hiệp ước đó: thể hiện sự hèn nhát, nhu nhược, ích kỉ, phản động, chỉ nghĩ đến quyền lợi của giai cấp. DUYỆT CỦA TỔ CM DUYỆT CỦA BGH NGƯỜI RA ĐỀ Nguyễn Thị Lê Giang.